Phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non năm 2015

Nội dung chính

  • Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa theo chuẩn nghề nghiệp
  • Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là gì?
  • Skkn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
  • Liệu bạn đã biết rõ về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non?
  • Hướng dẫn đánh giá chuẩn giáo viên mầm non năm 2021
  • Bảng minh chứng đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản rất đầy đủ của tài liệu tại đây ( 428.09 KB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHLÊ THỊ PHƯƠNGNÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁCĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓATHEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆPChuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤCMã số: 60.14.01.14LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh HùngNGHỆ AN, NĂM 20141LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thiện luận văn: “Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá theo chuẩn nghề nghiệp” trước hết tối bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Phạm Minh Hùng, người đã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn.Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục, Phòng Sau Đại học và đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy các chuyên đề của toàn khóa học đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới Huyện ủy, UBND huyện, Ban Giám hiệu các trường Mầm non, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Sơn đã giúp đỡ, tạo điều kiện về tài chính, thời gian để tôi hoàn thành khóa học và luận văn.Tôi xin cảm ơn gia đình, anh em, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.Tác giả luận văn

Lê Thị Phương

Bạn đang đọc: Thực trạng đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

2MỤC LỤCTrang phụ bìa TrangLời cảm ơn iDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iiMục lục iiiDanh mục các bảng, biểu, đồ thị viiiMỞ ĐẦU 1NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, XÊP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP71.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 71.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 71.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước 91.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 111.2.1. Giáo viên và giáo viên mầm non 111.2.2. Đánh giá và xếp loại giáo viên mầm non 131.2.3. Hiệu quả và hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp141.2.4. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp151.3. Đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 161.3.1. Khái quát về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 161.3.2. Tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

17

1.4. Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp191.4.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp191.4.2. Nội dung, phương pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.211.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp211.4.3.1. Yếu tố chủ quan 211.4.3.2 .Yếu tố khách quan 22Tiểu kết chương 1 23CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN 253ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và tình hình giáo dục của huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa252.1.1. Đặc điểm địa lý 252.1.2. Cộng đồng dân cư 262.1.3. Tình hình giáo dục 282.2. Thực trạng công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp29

2.2.1. Cơ cấu, chất lượng giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh

Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp292.2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của công tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp332.2.3. Thực trạng công tác tổ chức kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Đông Sơn, Thanh Hóa372.3. Thực trạng nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp392.3.1. Những việc đã làm, những kết quả đã đạt được trong việc nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp392.3.2. Những hạn chế và bất cập trong việc nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp412.4. Đánh giá thực trạng 422.4.1. Những mặt mạnh 422.4.2. Những mặt hạn chế 43Tiểu kết chương 2 44CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP46

3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp 46

3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu 463.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn 463.1.3. Bảo đảm tính hiệu quả 473.1.4. Bảo đảm tính khả thi 473.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề 484nghiệp3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp483.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp 483.2.1.2. Nội dung giải pháp 483.2.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp 483.2.2. Hoàn thiện quy trình, vận dụng linh hoạt các tiêu chí, minh chứng trong đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp513.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp 513.2.2.2. Nội dung giải pháp 513.2.2.3. Cách thức thực hiện giải pháp 573.2.3. Tổ chức công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp một cách chặt chẽ, khoa học573.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp 573.2.3.2. Nội dung giải pháp 58

3.2.3.3. Cách thức thực hiện giải pháp 60

3.2.4. Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại vào phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa673.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp 673.2.4.2. Nội dung giải pháp 683.2.4.3. Cách thức thực hiện giải pháp 683.2.5. Đảm bảo các điều kiện để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp713.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp 713.2.5.2. Nội dung giải pháp 713.2.5.3. Cách thức thực hiện giải pháp 733.3. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 77Tiểu kết chương 3 79KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ81TÀI LIỆU THAM KHẢO85PHỤ LỤC895DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮTBGH Ban giám hiệuCBQL Cán bộ quản lýCBQLGD Cán bộ quản lý giáo dụcCĐSP Cao đẳng sư phạmCSGD Chăm sóc giáo dụcCNH-HĐH Công nghiệp hoá – hiện đại hoá

CNTT Công nghệ thông tin

CSVC Cơ sở vật chấtCNN Chuẩn nghề nghiệpĐHSP Đại học sư phạmGD&ĐT Giáo dục – đào tạoGDMN Giáo dục mầm nonGVMN Giáo viên mầm nonHĐH Hoạt động họcHU- HĐND Huyện uỷ – Hội đồng nhân dânKT-XH Kinh tế xã hội6MN Mầm nonNXB Nhà xuất bảnPPDH Phương pháp dạy họcPHHS Phụ huynh học sinhQLGD Quản lý giáo dụcSGK Sách giáo khoaSKKN Sáng kiến kinh nghiệmTHSP Trung học sư phạmUBND Uỷ ban nhân dânXHH Xã hội hoáXHCN Xã hội chủ nghĩaDANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU – SƠ ĐỒBẢNGBảng 2.1: Thống kê trình độ chuyên môn, trình độ chính trị giáo viên mầm nonở huyện Đông Sơn năm học 2012 – 2013 30Bảng 2.2: Thống kê xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Đông Sơn năm học 2012 – 2013 30Bảng 2.3: Đánh giá của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của công tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 33

Bảng 2.4: Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của công tác đánh giá

giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 34Bảng 2.5: So sánh nhận thức của cán bộ quản lý và của giáo viên về tầm quantrọng của công tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 35Bảng 2.6: Mức độ quan tâm đến các bước tổ chức thực hiện quy trình đánh giá 37Bảng 2.7: Phiếu điều tra kết quả đạt được trong việc nâng cao hiệu quả công táckiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên mầm non 397Bảng 3.1: Kết quả thăm dò tính khả thi của các giải pháp 77MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, việc xây dựng, phát triển một nền giáo dục vững mạnh là nhân tố then chốt, quyết định để thúc đẩy xã hội phát triển. Nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới: thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với kinh tế tri thức, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở rộng hội nhập quốc tế với nhiều thuận lợi và khó khăn, thử thách phải vượt qua. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Lấy việc phát triển nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI yêu cầu Ngành Giáo dục phải: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Để đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, ngành giáo dục cần chú trọng phát triển các cấp học, đặc biệt là cấp đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân là giáo dục mầm non đáp ứng nhu cầu thực tiễn.Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của tất cả các cấp, các ngành, của toàn xã hội; diễn ra trên mọi lĩnh vực KT-XH; thông qua việc thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó, giáo dục và đào tạo là giải pháp chủ yếu nhất. Việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo chính là phát triển nguồn nhân lực cho ngành học, là cơ sở không chỉ

mang tính lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn đối với việc phát triển nguồn

lực cho tương lai. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định “Không có thầy giáo thì không có giáo dục không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế – văn hóa”.8Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ, chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào các bậc học phổ thông. Phát triển giáo dục mầm non một cách vững chắc là nền tảng cho sự phát triển nguồn lực con người, phục vụ cho sự phát triển của giáo dục phổ thông. Trường mầm non khác với trường phổ thông ở chỗ trường mầm non phải thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ: chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non rất nặng nề. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên cho bậc học mầm non là nhiệm vụ đặt ra cấp bách trong quá trình đổi mới và phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà. Trong những năm qua, giáo viên mầm non được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tiễn. Những năm gần đây, giáo dục Mầm non đã được Nhà nước và xã hội quan tâm đặc biệt. Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2008 về việc phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015”, trong đó có nhiệm vụ “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục mầm non”, Chương trình GDMN mới Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp trong chăm sóc giáo dục trẻ mầm non; Quyết định 239/QĐ-TTg ngày 09/02/2010 về việc phê duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015 của Thủ tướng Chính phủ đòi hỏi chất lượng đội ngũ GVMN phải đổi mới và phát triển để đáp ứng với yêu cầu phát triển của bậc học. Tuy nhiên, trước nhu cầu phát triển mạnh mẽ của hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, giáo dục mầm non nói riêng, lực lượng giáo viên mầm non vẫn chưa tương xứng, thiếu về số lượng và

phân bố chưa đồng đều ở các vùng, miền, không đồng đều về chất lượng,

thậm chí có cả một bộ phận giáo viên còn hạn chế về năng lực, kiến thức, kỹ năng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Nhiều địa phương giáo viên đạt chuẩn 9chiếm tỷ lệ cao, nhưng vẫn chưa tương xứng với yêu cầu về chất lượng giáo dục và đào tạo trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập. Việc phát triển, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN là yêu cầu cấp thiết của ngành giáo dục hiện nay. Chuẩn nghề nghiệp GVMN đã được ban hành theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, quyết định này như là kim chỉ nam cho việc đánh giá, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non. Mục đích của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là giúp giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; là cơ sở để đánh giá giáo viên mầm non hàng năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng và quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non. Phát triển nâng cao trình độ GVMN hướng theo chuẩn nghề nghịêp là một giải pháp tích cực trong quá trình phát triển đội ngũ giáo viên. Trong những năm qua giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hóa nói chung và giáo dục của huyện Đông Sơn nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh nhà. Tuy nhiên, theo yêu cầu phát triển của công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội trong giai đoạn hiện nay, thì giáo dục và đào tạo của huyện Đông Sơn còn nhiều bất cập, đặc biệt là công tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Đông Sơn là một huyện thuần nông gặp nhiều khó khăn về các điều kiện kinh tế, xã hội; vì vậy phát triển giáo dục và đào tạo cũng gặp không ít những khó khăn.

Việc nghiên cứu tổ chức thực hiện công tác đánh giá GVMN theo

chuẩn nghề nghiệp ở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá chưa có tác giả nào 10nghiên cứu đề tài này. Trong những năm qua, việc đánh giá giáo viên mầm non tỉnh Thanh Hoá nói chung và huyện Đông Sơn nói riêng bên cạnh những hiệu quả nhất định còn có những hạn chế cần phải giải quyết. Tuy việc đánh giá giáo viên mầm non đã được triển khai đồng bộ trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá nói chung và huyện Đông Sơn nói riêng nhưng việc tổ chức thực hiện đánh giá xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp đánh giá còn chung chung, hiệu quả đánh giá còn hạn chế. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá theo chuẩn nghề nghiệp” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu khoa họcTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá theo chuẩn nghề nghiệp. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1 Khách thể nghiên cứuCông tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp. 3.2 Đối tượng nghiên cứuMột số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp. 4. Giả thuyết khoa họcNêu đề xuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có thể nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá theo chuẩn nghề nghiệp.5. Nhiệm vụ nghiên cứu

11

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp. 5.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậnNhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:– Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu– Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễnNhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:– Phương pháp điều tra– Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục – Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động– Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia6.3. Phương pháp thống kê toán họcĐể xử lí các số liệu các kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó có nhận định, đánh giá đúng đắn, chính xác các kết quả nghiên cứu.7. Đóng góp của luận văn7.1. Về mặt lý luận12

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đánh giá giáo viên nói chung, đánh

giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp nói riêng.7.2. Về mặt thực tiễnKhảo sát thực trạng đánh giá, xếp loại GVMN huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp; đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá theo chuẩn nghề nghiệp. 8. Cấu trúc luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương:– Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.– Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp. – Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề

nghiệp.

13
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ, XÊP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoàiNghiên cứu các tài liệu được cung cấp để thấy rõ lịch sử hình thành và phát triển chuẩn nghề nghiệp giáo viên một số nước như Mĩ, Anh, Úc Quá trình phát triển của chuẩn nghề nghiệp ở Mĩ:

Bắt đầu vào giữa thập kỷ 80, những quan tâm sâu sắc về vấn đề giáo viên

trong trường học ở Mĩ của nhiều nhà nghiên cứu đã được nhà nước và các cơ sở tư nhân tài trợ. Báo cáo năm 1987 của Tổ hợp Carregie “Chương trình Quốc gia chuẩn bị giáo viên cho thế kỷ 21” đã dẫn tới việc lập ra Vụ Quốc gia Mĩ về chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mĩ với nhiệm vụ nâng cao chuẩn dạy học cũng như thành tích học tập của học sinh trên toàn quốc. Cơ quan này bắt đầu cấp bằng cho giáo viên vào năm 1995. Ý đồ của vụ giáo dục là tạo cho giáo viên ở khắp nước Mĩ, không kể bằng cấp ban đầu và nơi họ đăng kí hành nghề, được kiểm tra để được công nhận là “đạt” sau khi họ có tối thiểu 3 năm giảng dạy. Chương trình của vụ tuy không bắt buộc nhưng ý tưởng và phương pháp của vụ được chính quyền Clinton rất tán thành (Bộ GD Mĩ, 1997). Chương trình khẳng định việc công nhận kỷ năng giảng dạy xuất sắc đã mang lại phần thưởng cho những giáo viên được đánh giá đạt Chuẩn quy định, mở ra cơ hội để họ nhận vị trí lãnh đạo cũng như tạo ra “ngọn hải đăng” có tác dụng khuyến khích các GV khác. Trong hai năm đầu, khoảng 500 GV được công nhận, sau đó chính phủ liên bang đồng ý cấp ngân sách để vụ tiến hành xét cấp bằng cho khoảng 100.000 GV trong vòng 10 năm, tới năm 2007, với mục tiêu ít nhất mỗi trường có một GV nhận Bằng.Tại nước Anh: Từ cuối thập niên 80, đào tạo theo chuẩn trong lĩnh vực 14dạy học càng ngày càng được chính phủ chấp nhận và khuyến khích. Trong lĩnh vực dạy học người ta thận trọng trước sự đòi hỏi quá chi tiết của phương pháp dạy học. Điều đó được hội đồng bằng cấp quốc gia (1992) thừa nhận trong bản đánh giá các bước khởi đầu của đào tạo theo chuẩn tại các trường học và các cơ sở đào tạo giáo viên. Hội đồng thấy rằng đào tạo theo chuẩn có thể “làm sắc nét trọng điểm” của chương trình nhưng nó gây căng thẳng nên cần phải chú ý đảm bảo sự quan trọng của các nhân tố nhận thức và tình cảm trong đào tạo GV không bị bỏ qua, cũng như chương trình đào tạo giáo viên không quá hẹp.Các chính sách của chính phủ Anh từ năm 1992 có xu hướng đặt ra những lĩnh vực rộng về tri thức và kỹ năng để lập chương trình đào tạo GV và

để đánh giá theo chu kì trong ngành GD (Bộ GD 1992) (Cục đào tạo GV,1996)

(Bộ GD Scotslen,1993).Nước Úc: Cũng như chương trình của nước Mĩ và Anh, từ những cuối năm 80, việc quan tâm đến chất lượng GV và bồi dưỡng GV ở Úc đã được cả cấp liên bang và tiểu bang chú ý đến. Các tiểu bang chịu trách nhiệm về hệ thống GD riêng của mình. Năm 1990, BGD và ĐT đã xuất bản “Hiến chương về dạy học” bao gồm 18 điều mà GV phải thực thi. Năm 1993, chính phủ liên bang Úc thành lập “Hội đồng giảng dạy” để soạn thảo khung năng lực quốc gia cho GV mới vào nghề (Hội đồng GD Úc 1996).Vào tháng 2 năm 2000, Trường trung cấp sư phạm cùng với Hội đồng nghiên cứu GD Úc, Hội nghiên cứu chương trình và đại học Melbbourne mở hội thảo quốc gia về “Chuẩn nghề nghiệp, vấn đề, thách thức và cơ hội” trong 2 ngày. Hơn 120 đại biểu từ New Zealand, Hong Kong, Mĩ và các tiểu bang của Úc tới dự Diễn đàn đã đánh dấu một bước ngoặt trong việc chuyển sự chú ý từ liên kết các phẩm chất dạy học ở những giai đoạn nghề nghiệp khác nhau sang vấn đề thách thức của việc đánh giá giáo viên theo chuẩn.Từ năm 1980, nhà xã hội học người Mỹ, Leonard Nadle đã đưa ra hồ sơ quản lý nguồn nhân lực để diễn tả mối quan hệ với nhiệm vụ của công tác 15quản lý nguồn nhân lực. Ông cho rằng quản lý nguồn nhân lực phải có 3 nhiệm vụ chính là: 1) Phát triển nguồn nhân lực (gồm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, nghiên cứu, phục vụ); 2). Sử dụng nguồn nhân lực (gồm tuyển dụng, sàng lọc, bố trí, đánh giá, đãi ngộ, kế hoạch hoá sức lao động; 3). Môi trường nguồn nhân lực (gồm mở rộng chủng loại làm việc, mở rộng quy mô làm việc, phát triển tổ chức).1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nướcMấy chục năm qua, việc xây dựng, phát triển, quản lí đội ngũ GV ở nước ta dựa trên chuẩn trình độ đào tạo. Tại sao thời gian này lại cần xây dựng và ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV? Để giải đáp câu hỏi này cần làm rõ hai khái niệm nêu trên và mối quan hệ của chúng trong thực tiễn hình

thành và phát triển đội ngũ GV.

Những năm gần đây vấn đề chất lượng, đảm bảo chất lượng và chuẩn hoá trong GD rất được quan tâm nhưng vẫn chưa thật đồng bộ trong QLGD và quản lý nhà nước về GD. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu “đổi mới căn bản nền GD, từng bước tiếp cận nền GD quốc tế, ngành GD&ĐT của nước ta đang quan tâm đến “chuẩn” như chuẩn phát triển trẻ, chuẩn học tập, chuẩn trường học… đó là căn cứ để đối chiếu, soi rọi lại định mức và là thước đo để góp phần đánh giá kết quả của quá trình dạy học và phát triển đội ngũ.Đã có các công trình nghiên cứu về đánh giá trong giáo dục mầm non như:– Hồ Lam Hồng (2005), “Chất lượng đào tạo giáo viên mầm non dựa vào chuẩn”.– Trần Lan Hương (2006), “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng Giáo dục Mầm non” [22].– Lê Thu Hương (2010), “Một số vấn đề lí luận về chất lượng Giáo dục mầm non”, Trung tâm nghiên cứu chất lượng & phát triển chương trình Giáo dục mầm non [21].16Lê Thị Bích Vân (2010): “Một số giải pháp tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam” [36].Năm 2008, Bộ GD&ĐT ban hành chuẩn nghề nghiệp GVMN, không chỉ tạo cơ sở cho việc thiết kế chương trình đào tạo giáo viên, chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo mà còn là cơ sở để các giáo viên tự đánh giá năng lực, phẩm chất của mình, là căn cứ để CBQL giáo dục quản lý, phát triển đội ngũ GVMN theo đúng hướng chuẩn hoá.Chuẩn giáo viên hay chuẩn nghề nghiệp giáo viên là quy định các mức độ, yêu cầu năng lực sư phạm của người giáo viên phải đạt được trong từng giai đoạn phát triển năng lực nghề nghiệp. Chuẩn giáo viên do nhà nước ban hành và được điều chỉnh đáp ứng yêu cầu giáo dục theo từng giai đoạn. Như

vậy chuẩn giáo viên đã bao hàm chuẩn đào tạo ban đầu đồng thời bao hàm các

mức độ, các yêu cầu với các tiêu chí ngày càng cao hơn để đo năng lực giáo viên ở từng giai đoạn dạy học sau đó. Đó là cách ghi nhận trình độ chuyên môn không ngừng nâng cao của người giáo viên đáp ứng yêu cầu cho giáo dục và xã hội. Tóm lại, từ những nội dung đã trình bày trên có thể nhìn nhận:– Đánh giá xếp loại giáo viên mầm non để phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD&ĐT nói chung và cho ngành học mầm non nói riêng là vấn đề cấp thiết.– Nâng cao công tác đánh giá xếp loại giáo viên mầm non theo CNN là yêu cầu tất yếu của sự phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục của các quốc gia trong xu thế hội nhập, đó là vấn đề cấp thiết, được xác định nhấn mạnh đến vai trò của các cấp quản lý, các cơ cở đào tạo.Ngày nay, trước nhiệm vụ, yêu cầu và sự phát triển của đất nước, vấn đề đánh giá giáo dục nói chung và vấn đề đánh giá xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp đã được sự quan tâm, chú ý, thu hút các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu giáo dục nhiều hơn trong thực tiễn của nền giáo dục Việt Nam hiện nay. 17Tuy nhiên, các công trình khoa học mới chỉ tập trung vào việc nghiên cứu nội dung, đánh giá giáo viên theo chuẩn một cách khái quát, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu về các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non hiện nay. Đây là vấn đề hết sức quan trọng đầy thiết thực và mới mẽ mà chúng tôi nghiên cứu ở đề tài này, đó là: Nâng cao hiệu quả công tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Giáo viên và giáo viên mầm non 1.2.1.1. Giáo viên Theo Nguyễn Văn Đạm (2004): Giáo viên là người giảng dạy ở phổ thông hay lớp bổ túc văn hóa [12].Giáo viên: Trong từ điển tiếng việt – NXB Khoa học Xã hội – Hà Nội

năm 1994 định nghĩa “Giáo viên (danh từ) là người dạy học ở các bậc học

phổ thông hoặc tương đương [35]. Theo http://vi.wiktionary.org/: Giáo viên là người giảng dạy cho học trò, giáo dục, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình giảng dạy của nhà trường. Giáo viên cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh giá chất lượng từng học trò.1.2.1.2. Giáo viên mầm non+ Giáo viên trường mầm non: Giáo viên và đội ngũ giáo viên là khái niệm sử dụng rộng rãi trong các tổ chức như đội ngũ cán bộ công nhân viên, đội ngũ cán bộ khoa học, đội ngũ thợ cơ khí… Khái niệm đội ngũ được xuất phát từ thuật ngữ quân sự, đó là tổ chức gồm có nhiều người tập hợp thành một lực lượng hoàn chỉnh. Vì vậy giáo viên và đội ngũ giáo viên được định nghĩa như sau:“Giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non là người làm nhiệm vụ 18nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập” [Điều 34 – Điều lệ trường MN]Luật giáo dục (2005) quy định: “Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, GD trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục khác. Nhà giáo dạy ở các cơ sở GDMN, giáo dục phổ thông gọi là giáo viên. giáo viên dạy ở các trường mầm non, mẫu giáo gọi là GVMN” [26].GVMN phải có những tiêu chuẩn: a) phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; (b) Đạt trình độ đào tạo chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ (Từ trung cấp sư phạm mầm non trở lên). (c) Đủ sức khoẻ theo yêu cầu của nghề nghiệp; (d) Lý lịch bản thân rõ ràng. “GVMN là người làm công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập” [6]. Trình độ đào tạo của GVMN là có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm GVMN trở lên.Như vậy, có thể hiểu, GVMN là người làm việc tại các cơ sở GDMN,

đảm nhận công tác chăm sóc và giáo dục trẻ dưới 6 tuổi. Mặc dù được đào tạo

chuyên môn như nhau, nhưng tuỳ theo nhiệm vụ được phân công nên trong trường mầm non có:Những giáo viên thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em dưới 3 tuổi tại các nhóm/lớp nhà trẻ gọi là giáo viên nhà trẻ.Những giáo viên thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ tại các nhóm/lớp mẫu giáo gọi là giáo viên mẫu giáo.Như vậy, giáo viên mầm non là người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em trong nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục là phát triển toàn diện các lĩnh vực cho trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội.191.2.2. Đánh giá và xếp loại giáo viên mầm non 1.2.2.1. Đánh giáĐánh giá (Evaluation) là đưa ra nhận định tổng hợp về các dữ kiện đo lường được qua các kỳ kiểm tra/lượng giá (Assessement) trong quá trình và kết thúc bằng cách đối chiếu, so sánh với những tiêu chuẩn đã được xác định rõ ràng trước đó trong các mục tiêu. Theo Nguyễn Văn Đạm (2004): đánh giá là xem xét, phê phán, xác định giá trị [12].Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu và tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.Như vậy, nội hàm của đánh giá có thể hiểu là:+ Đánh giá là quá trình thu thập, xử lý thông tin để định lượng tình hình và kết quả công việc giúp quá trình lập kế hoạch, quyết định và hành động có kết quả.+ Đánh giá là quá trình mà qua đó ta gán (quy) cho đối tượng một giá trị nào đó.

+ Đánh giá là một hoạt động nhằm nhận định, xác định giá trị thực

trạng ở thời điểm hiện tại đang xét so với mục tiêu hay chuẩn mực đã được xác lập.1.2.2.2. Đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệpĐánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp là dựa vào chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non. Từ đó, giáo viên mầm non sẽ được đánh giá trên các mặt: Phẩm chất chính trị đạo đức; kiến thức, kỹ năng sư phạm.201.2.3. Hiệu quả và hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp1.2.3.1. Hiệu quả Từ Tiếng Anh hiệu quả là “Effectiveness”, nghĩa là có hiệu quả, có hiệu lực, mang lại kết quả đúng như dự kiến. Hiệu quả là đạt được một kết quả đúng như kế hoạch đã đề ra nhưng sử dụng ít thời gian, công sức và nguồn lực nhất. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người hướng tới và chờ đợi; nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao động nói chung hiệu quả là năng suất lao động, được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Trong xã hội học, một hiện tượng, một sự biến cố có hiệu quả xã hội, tức là có tác dụng tích cực đối với lĩnh vực xã hội, đối với sự phát triển của lĩnh vực đó. Hiệu quả của một cuộc điều tra xã hội học là kết quả tối ưu đạt được so với mục tiêu của cuộc điều tra đó. Có thể hiểu hiệu quả là: mức độ thực hiện mục tiêu liên quan đến việc sử dụng nguồn lực được huy động.1.2.3.2. Hiệu quả công tác đánh giá xếp loại giáo viên

Đánh giá xếp loại GV nhằm mục đích làm rõ năng lực, trình độ, kết quả

công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống làm căn cứ để các cấp quản lí giáo dục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ, chính sách đối với GV. Đánh giá xếp loại GV là việc làm thường xuyên của cơ sở GD trong từng năm học thúc đẩy đội ngũ GV không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học.21Đánh giá xếp loại GV phải đảm bảo các kết luận đúng, chính xác. Việc đánh giá, xếp loại GV thực hiện hằng năm sau một năm học 1.2.4. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp1.2.4.1. Giải pháp Theo Nguyễn Văn Đạm (2004): “Giải pháp là toàn bộ ý nghĩ có hệ thống cùng với những quyết định và hành động theo sau, dẫn tới việc khắc phục một khó khăn” [12, tr.325].Để hiểu rõ hơn về khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt nó với một khái niệm tương tự như phương pháp biện pháp. Điểm giống nhau của các khái niệm là đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một công việc, một vấn đề. Còn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó phương pháp nhấn mạnh đến trình tự các bước có quan hệ với nhau để tiến hành một công việc có mục đích.Theo Nguyễn Văn Đạm (2004) thì “phương pháp được hiểu là trình tự cần theo trong các bước có quan hệ với nhau khi tiến hành một công việc có mục đích nhất định” [12, tr.325].Về khái niệm biện pháp, theo Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng thì Biện Pháp là “cách làm, hành động, đối phó, lựa chọn để đi tới mục đích nhất định” [12, tr.66].Như vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điểm chung với các khái niệm trên, nhưng nó cũng có điểm riêng. Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này là nhấn

mạnh đến phương pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khó khăn nhất

định. Trong một giải pháp có thể bao gồm nhiều biện pháp.1.2.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp là hệ thống các phương pháp, cách thức, tổ chức, điều 22khiển toàn bộ công tác đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nhằm đạt hiệu quả cao nhất. 1.3. Đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 1.3.1. Khái quát về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 1.3.1.1. Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp GVMN Ban hành Chuẩn nghề nghiệp GVMN nhằm những mục đích sau đây:– Là cơ sở để xây dựng, đổi mới mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng GVMN ở các cơ sở đào tạo GVMN.– Giúp GVMN tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.– Là cơ sở đánh giá GVMN hàng năm theo quy chế đánh giá xếp loại GVMN và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo quyết định số 06/2006/QĐ – BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng và quy hoạch đội ngũ GVMN.– Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với GVMN được đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp. 1.3.1.2. Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non gồm ba lĩnh vực: phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm. – Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Chấp hành pháp

luật, chính sách của Nhà nước; Chấp hành các quy định của ngành, quy định

của trường, kỷ luật lao động; Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân và trẻ.23 – Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức: Kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non; Kiến thức về chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non; Kiến thức cơ sở chuyên ngành; Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non; Kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non – Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm: Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ; Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ; Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ; Kỹ năng quản lý lớp học; Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng. 1.3.2. Đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Việc đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non được thực hiện theo Điều 10 của Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, ban hành theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008, bao gồm các bước như sau: – Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loạiĐối chiếu với các yêu cầu, tiêu chí và chỉ báo của Chuẩn nghề nghiệp, mỗi giáo viên tự đánh giá và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu tự đánh giá, xếp loại cá nhân giáo viên mầm non (theo phụ lục 2 đính kèm công văn này); giáo viên ghi nguồn minh chứng tương ứng với các lĩnh vực đã được cho điểm. Căn cứ tổng số điểm và điểm đạt được theo từng lĩnh vực, giáo viên tự xếp loại mức độ đạt được (theo 4 loại: xuất sắc, khá, trung bình, kém). Cuối cùng giáo viên tự đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu, nêu

hướng phát huy, khắc phục.

– Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loạiCăn cứ kết quả tự đánh giá của giáo viên (Phiếu tự đánh giá, xếp loại của giáo viên mầm non) và nguồn minh chứng do giáo viên cung cấp, tập thể 24tổ chuyên môn nơi giáo viên công tác tiến hành việc kiểm tra các minh chứng, xác định mức điểm đạt được ở từng tiêu chí của giáo viên; đồng thời tổ chuyên môn phải chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên và góp ý, khuyến khích giáo viên xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để tiếp tục phấn đấu nâng cao năng lực nghề nghiệp.Sau khi các thành viên của tổ chuyên môn tham gia nhận xét, góp ý kiến, tổ trưởng ghi kết quả đánh giá và xếp loại của tổ vào phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn (theo Phụ lục 3 đính kèm công văn này). Nếu giáo viên chưa nhất trí với kết quả đánh giá, xếp loại của tổ chuyên môn thì tổ trưởng tổ chuyên môn ghi ý kiến bảo lưu của giáo viên vào phiếu đánh giá của tổ chuyên môn. Tổ trưởng chuyên môn tổng hợp kết quả xếp loại giáo viên của tổ vào Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của tổ chuyên môn (theo Phụ lục 4 đính kèm công văn này) và gửi hiệu trưởng.– Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loạiXem xét kết quả tự đánh giá, xếp loại của giáo viên (Phiếu tự đánh giá, xếp loại của giáo viên mầm non) và những ý kiến đóng góp của tổ chuyên môn (Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn và Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của tổ chuyên môn). Hiệu trưởng thông qua tập thể lãnh đạo nhà trường, đại diện chi bộ, công đoàn, chi đoàn, các tổ trưởng hoặc khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; trong trường hợp cần thiết có thể trao đổi với giáo viên trước khi quyết định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của giáo viên hoặc tham khảo thông tin từ các nguồn khác (cha mẹ trẻ, các tổ chức, tập thể trong hoặc ngoài nhà trường) và yêu cầu giáo viên cung cấp thêm minh chứng.Hiệu trưởng ghi nhận xét, kết quả đánh giá, xếp loại từng lĩnh vực và

kết quả đánh giá, xếp loại chung vào Phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên của tổ

chuyên môn và hiệu trưởng (có ký tên đóng dấu) (theo Phụ lục 3 đính kèm công văn này), Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của Hiệu trưởng (theo Phụ

25

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là gì?

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là mạng lưới hệ thống những nhu yếu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống ; kỹ năng và kiến thức ; kiến thức và kỹ năng sư phạm mà giáo viên mầm non cần phải đạt được nhằm mục đích cung ứng tiềm năng giáo dục mầm non .

Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là việc xác định mức độ đạt được về phẩm chất, năng lực của giáo viên theo quy định của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.

Lưu ý : Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non gồm 05 nghành nghề dịch vụ : phẩm chất nhà giáo, Phát triển trình độ, nhiệm vụ, Xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục, Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, mái ấm gia đình và hội đồng, Sử dụng ngoại ngữ ( hoặc tiếng dân tộc bản địa ), ứng dụng công nghệ thông tin, bộc lộ năng lực nghệ thuật và thẩm mỹ trong hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ

Skkn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1. Tên sáng kiến: “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghềnghiệp giáo viên mầm non”.2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Cán bộ, giáo viên trong trường mầm non nơitôi đang công tác và các trường Mầm non khác3. Tác giả:

– Họ và tên:

Vũ Thị Huế

– Ngày tháng/năm sinh:

Nữ
13/02/ 1973

– Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng – Trường mầm non Tân Quang– Điện thoại: 09753471794. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường mầm non Tân Quang5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm non Tân Quang6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Con người, cơ sở vật chất,trang thiết bị đồ dùng đồ chơi7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 8/2014 đến tháng 3/2015 Năm học 2014- 2015.

HỌ TÊN TÁC GIẢ

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG

(Ký, ghi rõ họ tên)

SÁNG KIẾN

Vũ Thị Huế

1

TÓM TẮT SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiếnGiáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, cóvai trò quan trọng trong việc hình thành ở trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cáchcon người mới xã hội chủ nghĩa. Do đó chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ởtrường mầm non tốt là nền tảng cho chất lượng giáo dục ở các bậc học tiếp theo.Việc xây dựng và phát triển đội ngũ là thực hiện quan điểm:“ Giáo dục đào tạolà quốc sách hàng đầu”, thực hiện nghị quyết số 29/ NQ/TW, hội nghị lần thứ támban chấp hành trung Ương Đảng( Khóa XI) về: “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo, đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.Vì vậy, muốn chất lượng giáo dục luôn được phát triển bền vững thì việcnâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là việc làm hết sức quan trọng trong việcnâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong nhà trường, đápứng với yêu cầu đổi mới giáo dục trong thời kỳ tiến lên CNH- HĐH, góp phầnđẩy mạnh sự nghiệp phát triển giáo dục trong thời kỳ đổi mới đất nước.2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến– Điều kiện: Thực hiện các văn bản chỉ đạo của cấp trên, của ngành, điều lệtrường mầm non, thông tư số: 02/ 2008/ QĐ/ BGD ĐT, cơ sở vật chất, trang thiết bịvà đội ngũ cán bộ, giáo viên, là điều kiện cần thiết để giúp tôi hoàn thành sáng kiến.– Thời gian áp dụng: Từ tháng 8/2014 đến tháng 2/2015- Năm học 2014- 2015.– Đối tượng áp dụng: Là các cán bộ, giáo viên trong trường mầm non nơi tôiđang công tác trong năm học 2014- 2015.3. Nội dung sáng kiến+ Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến:Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệpgiáo viên mầm non.

2

Đổi mới việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức chính trị, trình độ chuyên môn nghiệpvụ, sắp xếp giáo viên phù hợp với năng lực chuyên môn của từng người.Xây dựng mối đoàn kết thống nhất trong tập thể sư phạm nhà trường.Giáo viên tự ý thức, xác định rõ vai trò trách nhiệm của mình trong việc tự rènluyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức chính trị và chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, yêunghề, mến trẻ, có trách nhiệm với học sinh, đối với nhà trường, tự nguyện phấn đấuhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đây là điều kiện hết sức cần thiết thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ của nhà trường.+ Khả năng áp dụng sáng kiến:Áp dụng chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tôi đang côngtác và có thể áp dụng cho các trường Mầm non khác.+ Lợi ích thiết thực của sáng kiến: Sau khi áp dụng sáng kiến tôi thấy chấtlượng đội ngũ giáo viên của nhà trường được nâng lên rõ rệt, giáo viên có ý thứcrèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức chính trị, có nhiều kiến thức và kỹ năngsư phạm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng, giáodục trẻ, tích cực học tập nâng cao trình độ chính trị, trình độ chuyên môn nghiệpvụ, có tinh thần trách nhiệm cao trước công việc được giao, hoàn thành tốt nhiệmvụ chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ trong nhà trường.4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiếnQua việc áp dụng những giải pháp về bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, trườngtôi đã thực sự chuyển mình, giáo viên đã có nhiều tiến bộ rõ rệt về phẩm chấtchính trị cũng như trinh độ chuyên môn, linh hoạt sáng tạo trong thực hiệnphương pháp mới, đặc biệt đã có nhiều kinh nghiệm trong công tác tự đánh giávà đánh giá. Học sinh mạnh dạn tự tin, thông minh, nề nếp kỷ cương trong nhàtrường được mọi người chấp hành nghiêm túc.5. Đề xuất, kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiếnĐề nghị các cấp có thẩm quyền tiếp tục đầu tư hỗ trợ nguồn kinh phí cho nhàtrường để xây dựng, tu sửa CSV và mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho công tácchăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, hỗ trợ các tạp chí về giáo dục Mầm non.Mở các lớp học tập, bồi dưỡng trình độ chính trị, trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên mầm non.Quan tâm đồng bộ đến mọi chế độ chính sách cho giáo viên.

3

MÔ TẢ SÁNG KIẾN1. HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾNTrong những năm qua, nền giáo dục nước ta nói chung và giáo dục mầmnon nói riêng đã có những bước phát triển vượt bậc về quy mô, loại hình trườnglớp. Đối với giáo dục mầm non, chiến lược đề ra là: Tăng cường các hoạt độngphổ biến kiến thức và tư vấn nuôi dạy trẻ cho các gia đình, trú trọng nâng caochất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở các cơ sở giáo dục mầm non.Nhiệm vụ của người giáo viên Mầm non là thực hiện công tác nuôi dưỡng, chămsóc, giáo dục trẻ từ 6 đến 72 tháng tuổi, chịu trách nhiệm về chất lượng chămsóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ, đảm bảo an toàn tuyệt đối tính mạng cho trẻ, làmtốt công tác tuyên truyền kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cộng đồng và cácbậc phụ huynh.Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trongnhà trường, thì chất lượng đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lượnggiáo dục, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là một việc làm hết sứcquan trọng, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp phát triển giáo dục trong thời kỳ đổimới đất nước.Là người cán bộ quản lý chỉ đạo các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dụctrẻ trong nhà trường, tôi thấy còn nhiều những bất cập trong việc nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non. Chính vì vậy tôi mạnhdạn chọn đề tài:“ Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

giáo viên Mầm non”.

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN“ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mọi nhà, là tương lai của đất nước, là lớpngười kế tục sự nghiệp của cha ông. Trong thời đại ngày nay tiến lên Công nghiệphoá – Hiện đại hoá (CNH- HĐH) đất nước, đòi hỏi mỗi chúng ta cần phải có nhữngnhận thức đúng đắn về việc phát triển giáo dục và đào tạo.

4

Nghị quyết số 29/ NQ/TW, hội nghị lần thứ tám ban chấp hành trung ƯơngĐảng( Khóa XI) về: “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, đáp ứngvới yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.Vậy muốn có nền công nghiệp phát triển vững chắc thì đòi hỏi phải cần cónhững con người có trí tuệ, có tinh thần. Giáo dục đã đào tạo ra những con ngườiđó. Trong đó giáo dục mầm non giữ một vai trò đặc biệt quan trọng là hình thànhlên nhân cách của con người ngay từ thuở ấu thơ, đó là nền móng vững chắc của cáccấp học tiếp theo. Vậy muốn có nền móng vững chắc thì người giáo viên mầm noncó vai trò đặc biệt quan trọng để xây dựng lên nền móng đó.Nhiệm vụ của người giáo viên Mầm non được quy định rất rõ trong điều lệtrường Mầm non, việc đánh giá chất lượng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầmnon theo thông tư 02/2008/ QĐ – BGD ĐT của bộ giáo dục và đào tạo ngày càngchặt chẽ. Tuy nhiên hiện nay chế độ làm việc của giáo viên mầm non rất vất vả,có thể làm việc 10 giờ/ngày, nhưng mọi chế độ của giáo viên đã được quan tâmxong chưa được quan tâm toàn diện.Một số bộ phận giáo viên năng lực chuyên môn thực tế chưa tương xứngvới trình độ đào tạo, chưa tích cực hăng say với chuyên môn, việc đổi mớiphương pháp giảng dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục còn gò bó, hiệu quảchưa cao.Vì vậy muốn có đội ngũ giáo viên có phẩm chất chính trị tốt, có kiến thức vàkỹ năng sư phạm, vững về chuyên môn, giỏi về tay nghề là người cán bộ quản lý tôithường xuyên gần gũi nắm bắt được hoàn cảnh riêng tư, năng lực của từng người,để có kế hoạch tổ chức, sắp xếp đội ngũ giáo viên cho phù hợp, xây dựng kế hoạchbồi dưỡng thường xuyên toàn diện cho đội ngũ giáo viên, giúp họ không ngừngnâng cao trình độ hiểu biết, năng lực chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng kịp thời và

đón những đổi mới toàn diện về giáo dục mầm non.

5

3. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ

Sau khi trường tôi được quy hoạch về khu trung tâm, điều kiện về cơ sở vậtchất khang trang, có cơ bản đủ các đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho công tácchăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.Trường có đội ngũ cán bộ giáo viên đủ về số lượng, có lòng nhiệt tình yêunghề, mến trẻ, có uy tín với các bậc phụ huynh và các cấp lãnh đạo.100% các đồng chí cán bộ, giáo viên đều có lập trường tư tưởng chính trị vữngvàng, có phẩm chất chính trị tốt, có tinh thần giúp đỡ và thương yêu đồng nghiệp.Trường có chi bộ Đảng, có 12 Đảng viên, chi đoàn thanh niên có 13 đồngchí, có tổ chức công đoàn cơ sở luôn làm tốt công tác chăm lo đời sống vật chất,tinh thần cho cán bộ, giáo viên, từ đó tạo niềm tin và thúc đẩy tinh thần giáo viênyên tâm công tác.Qua đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên trong năm học 2013- 2014 bộclộ rõ ở đội ngũ giáo viên về phẩm chất chính trị đạo đức lối sống và về chuẩnkiến thức, kỹ năng sư phạm cụ thể.2.1. Kết quả năm học 2013 – 2014

2.1.1. Đánh giá, xếp loại giáo viên

Tổng
Năm học

số
GV

2013 – 2014

18

Đại học
Số

Tỷ

lượng

lệ

11

61

Cao đẳng

Trung cấp

Số

Số

lượn
g

2

Tỷ
lệ

11

lượn
g

5

Xếp loại xuất

Xếp loại

Xếp loại

sắc

khá

trung bình

Tỷ

Số

Tỷ

Số

Tỷ

Số

lệ

lượng

lệ

lượng

lệ

lượng

28

4

22

10

56

4

Tỷ

lệ

22

Tuy nhiên để duy trì và phát triển hơn nữa về chất lượng chăm sóc, nuôidưỡng, giáo dục của nhà trường đáp ứng với yêu cầu đổi mới hiện nay, điều màtôi luôn trăn trở về chất lượng đội ngũ giáo viên vẫn còn một số bất cập như:Một số giáo viên tuổi đời cao việc ứng dụng công nghệ thông tin và một sốphương tiện nghe nhìn trong giáo dục còn hạn chế, chưa linh hoạt, sáng tạo trong

6

giảng dạy và trong việc sử dụng đồ dùng dạy học, cách tổ chức một số hoạt độnggiáo dục đặc biệt là hoạt động góc còn gò bó chưa phát huy được tính tích cựccủa trẻ.Công tác tự đánh giá của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở 3 lĩnh vực chưathực sự đúng với chất lượng, hiệu quả công việc của giáo viên. Một số ít giáo viêntrẻ còn rụt rè trong công tác tự phê bình và phê bình, chưa phát huy quyền dân chủtrong sinh hoạt.Việc lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ của một số ít giáo viên trẻ mới vàongành còn núng túng chưa có nhiều kinh nghiệm, kỹ năng giao tiếp ứng xử với mọingười, với đồng nghiệp còn hạn chế.Công tác đánh giá xếp loại giáo viên của cán bộ quản lý còn mang tính chấtđộng viên.Trình độ của giáo viên mới chỉ dừng lại ở chuẩn đào tạo, song chuẩn giáoviên đứng lớp chưa đáp ứng được yêu cầu về giảng dạy. Từ đó mà hiệu quả chămsóc giáo dục trẻ chưa cao.Xuất phát từ thực trạng đội ngũ giáo viên của nhà trường, cùng với việcthực hiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, theo chương trình giáo dụcmầm non. Thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ tám của ban chấp hành trungương Đảng về : “ Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo”, thực hiệnnghị định 20 của chính phủ về “ Phổ cập giáo dục xóa mù chữ”, thông tư 02của bộ giáo dục và đào tạo về đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm nonđặt ra cho nhà trường những vấn đề cần phải trú trọng nâng cao chất lượng độingũ giáo viên đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Vì vậy tôiluôn xác định rõ vai trò, trách nhiệm của người quản lý, cần phải xây dựng kếhoạch nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường bằng cách bámsát vào chủ trương, nghị quyết của ngành, điều lệ trường mầm non đặc biệt làcác lĩnh vực chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, để có biện pháp nâng caochất lượng đội ngũ giáo viên đồng bộ đạt tiêu chuẩn theo thông tư số 02 củabộ giáo dục và đào tạo

7

4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN

4.1. Nâng cao nhận thức về chính trị tư tưởng cho cán bộ, giáo viênTrong quản lý nhà trường, tôi luôn tôn trọng sự lãnh đạo của Đảng, tất cảcác mặt hoạt động đều có sự tham gia đóng góp ý kiến của chi bộ Đảng, côngđoàn cơ sở, đoàn thanh niên, hội đồng trường.Coi trọng công tác phát triển Đảng viên, công tác chính trị tư tưởng của mỗicán bộ đảng viên và đội ngũ giáo viên. Nâng cao hơn nữa vai trò của cấp ủy cơsở. Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, phát huy ý thức tự giác, sáng tạo củađội ngũ nhà giáo, phát huy vai trò của của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.Luôn làm tốt công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật thông quacác hoạt động giáo dục tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp và lồng ghéptrong các môn học; quán triệt tới cán bộ, giáo viên.Trong những năm qua, nhà trường đã thực hiện có hiệu quả việc đẩy mạnh:“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động: “ Mỗithầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, phong trào thiđua “Hai tốt”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.Chính vì vậy mà không có cán bộ, giáo viên, nhân viên nào vi phạm pháp luậthoặc mắc các tệ nạn xã hội, 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên đã thực hiện tốt mọichủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quyđịnh của ngành, của địa phương và của khu dân cư. Đời sống vật chất và tinh thầncủa cán bộ, giáo viên, nhân viên luôn được quan tâm và ngày càng nâng cao. Chếđộ chính sách đối với người lao động được thực hiện đầy đủ, kịp thời.4.2. Đổi mới công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viênBồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là một việc làm cần thiết trongviệc nâng cao chất lượng giáo dục có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất quyếtđịnh chất lượng của tập thể sư phạm. Tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trước mắtvà lâu dài.+Nội dung bồi dưỡng– Về chính trị: Phối hợp với công đoàn cơ sở, vận động giáo viên hưởng ứngcác cuộc vận động lớn của ngành như: Đẩy mạnh việc thực hiện: “Học tập và

8

làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động: “Hai không” với 4nội dung, cuộc vận động:“ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tựhọc và sáng tạo”, luôn tạo điều kiện cho cán bộ, Đảng viên, giáo viên tham giađầy đủ các buổi học tập nghị quyết do ngành tổ chức, học tập các nghị quyết củaĐảng cấp trên, đặc biệt trong thời gian này mọi cán bộ, giáo viên cần tham giahọc tập nghị quyết hội nghị lần thứ tám ban chấp hành trung Ương Đảng (KhóaXI) về: “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo”, tham gia học tập cácchuyên đề về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tỷ lệ cán bộ Đảng viên, giáoviên tham gia học tập đạt từ 90- 95%.– Về chuyên môn: Để xây dựng đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên mônđạt chuẩn thì công tác bồi dưỡng, đào tạo phải thực hiện một cách thường xuyên,gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.Trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường, đồng thời thực hiệnchương trình giáo dục mầm non, thực hiện đề án:“ Phổ cập giáo dục mầm noncho trẻ em 5 tuổi”,“ Phổ cập giáo dục xóa mù chữ ”, thực hiện chuyên đề pháttriển vận động cho trẻ, yêu cầu về chuẩn hoá đội ngũ giáo viên ngày càng cao, đểđáp ứng với yêu cầu đó, tôi đã xây dựng kế hoạch tạo điều kiện cho giáo viên đibồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, vào đầu năm học tôi đã xây dựng kếhoạch, căn cứ vào năng lực trình độ chuyên môn của từng giáo viên mà sắp xếpđội ngũ giáo viên hài hoà giữa người già với người trẻ, giữa giáo viên giỏi vớigiáo viên khá, từ đó để giáo viên tự học hỏi và giúp đỡ nhau trong công việc. Đặcbiệt tôi đã chú ý bồi dưỡng kỹ năng thực hành để giúp giáo viên tiếp cận với cáchọat động giáo dục trẻ theo yêu cầu đổi mới. Từng bước nâng dần yêu cầu thựchiện để giáo viên dễ thích nghi, cụ thể: Hướng dẫn giáo viên cách phân phối nộidung chương trình qua các chủ đề, cách xác định mục tiêu, nội dung chươngtrình theo độ tuổi, cách lập kế hoạch chủ đề, kế hoạch tổ chức các hoạt độngđược bồi dưỡng qua các buổi sinh hoạt chuyên đề, ban giám hiệu hướng dẫn giáoviên thảo luận, trao đổi thực hiện.Hoặc như giáo viên thường gặp khó khăn khi giảng dạy tại các nhóm lớpnhư: Thiết kế môi trường giáo dục theo chủ đề, chọn nội dung giáo dục phù hợp

9

với khả năng của trẻ, cách truyền tải nội dung chương trình vào chủ đề hoặc việclựa chọn đề tài. Tôi đã chú ý đưa vào kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn hàngtháng, tổ trưởng chuyên môn làm nòng cốt hướng dẫn giáo viên. Ban giám hiệuphân công dự sinh hoạt cùng với tổ để giúp định hướng góp ý cho tổ.Để giúp giáo viên hiểu và tổ chức tốt các hoạt động giáo dục theo hướng đổimới, tích hợp và tích cực trẻ hoá, biết cách tổ chức hoạt động đóng mở chủ đề,phân biệt và xác định nội dung trọng tâm của các hoạt động giáo dục theo lĩnhvực phát triển, tôi cùng với với ban giám hiệu nhà trường chú ý bồi dưỡng giáoviên nắm vững lý thuyết của từng hoạt động, từng độ tuổi để vận dụng vào bàigiảng sao cho thích hợp và nồng ghép tích hợp các hoạt động khác linh hoạt sángtạo, có như vậy mới thu hút tối đa trẻ tham gia vào các hoạt động một cách tíchcực và có hiệu quả. Mỗi chủ đề ban giám hiệu và ban hướng dẫn nghiệp vụ nhàtrường đều có kế hoạch dự giờ để hướng dẫn, tư vấn trực tiếp cho từng giáo viênvề cách tổ chức các hoạt động giáo dục theo yêu cầu đổi mới.Ngay từ đầu năm học nhà trường đã xây dựng các lớp chỉ đạo điểm toàndiện, điểm từng chuyên đề. Lên kế hoạch tổ chức hoạt động mẫu của từng lĩnhvực, phân công giáo viên dạy mẫu, tạo điều kiện cho các lớp điểm toàn diện, giáoviên dạy mẫu đi dự các lớp tập huấn do phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dụcvà đào tạo tổ chức. Có kế hoạch học tập, nghiêm cứu nội dung làm điểm, làmmẫu thực hiện trước khi triển khai các nội dung họat động cho toàn trường, tôicùng ban giám hiệu và nghiệp vụ của trường chủ động lên kế hoạch duyệt và tổchức dự, góp ý bổ sung trước. Đối với giáo viên năng lực chuyên môn còn hạnchế, tôi cần tăng cường công tác thăm lớp dự giờ, tạo cho họ một tâm trạng thỏamái để thực hiện bài giảng đạt kết quả cao.Vì vậy tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt sáng tạo, phát huy được tínhtích cực của trẻ, khi thăm lớp dự giờ, tôi đều chủ động cùng ban giám hiệu, tổchuyên môn lên kế hoạch cụ thể.Ngoài kế hoạch đã xây dựng, tôi còn thường xuyên thăm lớp dự giờ bằngnhiều hình thức như kiểm tra, dự giờ không báo trước, thay đổi hình thức chophong phú, đồng thời giúp ban hướng dẫn nghiệp vụ và tổ trưởng các khối rút

10

kinh nghiệm kịp thời thống nhất chỉ đạo thực hiện. Thông qua các hình thứckiểm tra như vậy không ngừng đạt chỉ tiêu 100% giáo viên được kiểm tra từ 1đến 2 hình thức trên mà còn hình thành cho giáo viên thói quen chủ động trongmọi công việc, giáo viên không ỉ lại, hoặc tâm lý giáo viên là chờ kiểm tra. Ngoàihình thức tổ chức các chuyên đề và kế hoạch kiểm tra trên, chúng tôi luôn chú ýquan tâm đến việc khảo sát chất lượng trẻ và vai trò giám sát, đánh giá cán bộ quảnlý còn có sự giám sát của cha mẹ học sinh và các tổ chức đoàn thể, do đó giáo viênnâng cao ý thức trách nhiệm hơn và cố gắng hơn trong công tác bồi dưỡng.Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập bồi dưỡng về công nghệ thôngtin, nối mạng Intenet để giáo viên cập nhật thông tin và tham khảo các bài giáo ánđiện tử, ứng dụng vào công tác quản lý và tổ chức hoạt động trong nhà trường,khuyến khích cán bộ, giáo viên tích cực thiết kế đồ dùng dạy học, sáng tạo giải phápkỹ thuật, đúc rút kinh nghiệm, sáng kiến phục vụ công tác giảng dạy.Hàng năm tổ chức cho cán bộ giáo viên đi thăm quan học tập kinh nghiệm ởcác đơn vị điển hình trong và ngoài tỉnh. Tạo điều kiện cho giáo viên được giaolưu, học hỏi các trường bạn, học hỏi đồng nghiệp, mở mang kiến thức thực tế vậndụng phù hợp vào các hoạt động của trường, lớp mình.4.3. Đổi mới việc bố trí phân công nhiệm vụ cho giáo viênHiệu quả công việc là một vấn đề hết sức quan trọng, muốn hiệu quả công việcđạt tốt đòi hỏi phải có tinh thần đoàn kết đồng nghiệp con người phải có trình độnăng lực chuyên môn vững vàng. Trong công tác, tôi luôn chú ý xây dựng hìnhthành mối quan hệ giữa giáo viên với giáo viên, giáo viên với cán bộ quản lý, cánbộ quản lý với cán bộ quản lý, kịp thời giải quyết những mâu thuẫn xung độttrong nhà trường. Luôn nhắc nhở giáo viên biết trung thành giúp đỡ nhau trongcông tác.Phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ, tạo điều kiện để mọi người phát huyquyền làm chủ tập thể. Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, thống nhấtđể thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục mà Đảng và nhân dân giao phó.Vì vậy trẻ hoá đội ngũ giáo viên là một vấn đề hết sức quan trọng. Trongnhững năm qua tôi đã mạnh dạn tuyển chọn giáo viên từ huyện khác về công tác tại

11

trường, tuổi đời trẻ, có bằng Cao đẳng chính quy, có năng lực chuyên môn vữngvàng, có lòng tâm huyết với nghề, yêu nghề mến trẻ, luôn có tinh thần trách nhiệmcao trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.Việc bố trí, sắp xếp giáo viên phải đúng người, đúng việc, đúng lúc, mạnhdạn sử dụng, bố trí giáo viên có đủ tiêu chuẩn, có triển vọng vào cương vị lãnhđạo thích hợp như: Hiệu phó, chủ tịch công đoàn, trưởng ban nữ công, ban thanhtra nhân dân, khối trưởng, chú trọng việc sử dụng giáo viên có tư duy mới, cáchlàm mới, đúng đắn mang lại hiệu quả công việc tốt.Cần có cơ chế phát hiện và lựa chọn giáo viên giỏi để làm nòng cốt, có kếhoạch bồi dưỡng kịp thời, phát huy hết khả năng, lấy đó là chất lượng mũi nhọncủa nhà trường.Đặc biệt trong năm học này nhà trường vẫn tiếp tục thực hiện tốt việc:“ Phổ cập giáo dục xóa mù chữ”, thực hiện bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi,thực hiện chuyên đề phát triển vận động, thực hiện việc không dạy trẻ tập tô chữchấm mờ và dạy trẻ tập viết chữ, thực hiện việc kiểm định chất lượng giáo dục.Để nâng cao chất lượng giáo dục, tôi đặc biệt quan tâm đến việc biên chế giáoviên đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, phân công nhiệm vụ cho từng ngườiphù hợp với trình độ chuyên môn của họ.4.4. Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viênCăn cứ vào thông tư số 02/ 2008/QĐ/ BGD ĐT của bộ giáo dục và đào tạo,tôi thực hiện việc đánh giá giáo viên trên 3 lĩnh vực:– Về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống: Có lập trường tư tường tư tưởngkiên định vững vàng, quyết tâm thực hiện sự nghiệp đổi mới của Đảng, kiênquyết đấu tranh bảo vệ các quan điểm đường lối của Đảng.Có phẩm chất đạo đức, tác phong nhà giáo tốt, đoàn kết thương yêu đồngnghiệp, đối sử công bằng với trẻ, có tinh thấn thương yêu đồng nghiệp, gần gũivới phụ huynh, được mọi người quý mến.– Về lĩnh vực kiến thức: Có trình độ kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non,kiến thức về chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ mầm non.– Về lĩnh vực kỹ năng sư phạm: Biết lập kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ

12

chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ có tinh thần học hỏi đồng nghiệp, tham giahọc tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao trongcông tác, có kỹ năng giao tiếp ứng sử với mọi người, với đồng nghiệp, thườngxuyên gần gũi với phụ huynh học sinh để tuyên truyền trao đổi những kiến thứcnuôi dạy con theo khoa học.Mỗi năm nhà trường thực hiện đánh giá giáo viên 1 lần vào cuối năm học,đây là một việc làm hết sức cần thiết. Vì vậy tôi đã xây dựng được một quy trìnhđánh giá cụ thể như sau:Giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao có thể giao nhiệm vụ cao hơnGiáo viên giữ nguyên nhiệm vụ đang thực hiệnGiáo viên cần thay thế do tuổi đời cao, chuyển công việcTrong quá trình đánh giá, giáo viên phải tự viết bản kiểm điểm cá nhân, đánh giánhững mặt ưu điểm, những tồn tại hạn chế, kết hợp với sự nhận xét đánh giá của tậpthể, kết luận xếp loại do lãnh đạo phê duyệt vào phiếu để lưu hồ sơ hàng năm.Kết quả đánh giá từng giáo viên đều được thông báo công khai trước tập thểcán bộ giáo viên, nếu có vấn đề thắc mắc thì cần giải quyết kịp thời, không để sảyra mất đoàn kết trong quá trình bình xét, xếp loại.Xác định rõ việc đánh giá, xếp loại giáo viên là khâu hết sức quan trọng đốivới người cán bộ quản lý. Vậy muốn đánh giá thực chất, năng lực của giáo viênthì điều quan trọng là người cán bộ quản lý phải thường xuyên gần gũi với giáoviên, hiểu được hoàn cảnh, tính cách, năng lực của từng giáo viên, đặc biệt làphải biết được những mặt mạnh, những mặt còn hạn chế để động viên giúp đỡ họtiến bộ, luôn tạo cho họ có một tâm lý thoả mái, vui vẻ ở mọi lúc mọi nơi, tăngcường công tác thăm lớp dự giờ, xếp loại tiết dạy để rút kinh nghiệm cho giáoviên trong quá trình giảng dạy.Khi đánh giá giáo viên, cần đánh giá một cách công tâm, không gắn vớiđộng cơ cá nhân, đánh giá thực chất từng giáo viên, chỉ ra được những mặt tíchcực, những mặt còn hạn chế của từng người, khuyến khích động viên những giáoviên có năng lưc, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, đồng thời cũngchỉ ra những điểm yếu của những giáo viên chưa có ý thức trách nhiệm trong

13

việc thực hiện nhiệm vụ được giao, nhưng đối với những người đó tôi càng gầngũi, giúp đỡ để họ tiến bộ.4.5. Phát huy vai trò của người cán bộ quản lý đối với việc thực hiện quản lýQuản lý giáo viên là nhiệm vụ rất quan trọng của người cán bộ quản lý, đốivới một cơ quan 100% là nữ, đó là điểm khác biệt đối với các bậc học khác.Thực tế cho ta thấy việc quản lý một tập thể nữ rất khó khăn phức tạp, muốn hiệuquả công việc cao thì việc quản lý giáo viên càng phải chặt chẽ, không thể lơđãng trước những việc làm không đúng mực của giáo viên, phải quán triệt từphẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ, năng lực sư phạm, cả quá trình côngtác và hiện tại, cả trước mắt và triển vọng lâu dài. Vì vậy muốn quản lý tốt giáoviên, thì việc làm làm không thể thiếu được là tìm hiểu tâm tư, hoàn cảnh, cá tínhvà năng lực công tác của từng đồng chí, để có kế hoạch bồi dưỡng, phân côngnhiệm vụ cho phù hợp với từng giáo viên, tạo cho họ một tâm lý thoả mái khiđược giao nhiệm vụ. Đặc biệt là người quản lý phải thường xuyên gần gũi, quantâm đến việc thăm lớp dự giờ, nhằm phát hiện những mặt tích cực để động viênkhích lệ kịp thời, giúp đỡ họ khắc phục những khó khăn tồn tại để hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao.Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá cũng là nhiệm vụ rất quan trong đối vớingười làm công tác quản lý, tôi luôn nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra bảođảm việc đánh giá công khai, dân chủ, minh bạch thực hiện đánh giá đúng chấtlượng học tập của học sinh, làm cơ sở đánh giá đúng chất lượng dạy học của giáoviên từ đó góp phần xây dựng kỷ cương, nề nếp trường học, nhằm thúc đẩy việcnâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.4.6. Chăm lo đời sống, động viên tinh thần giáo viênChăm lo đời sống cho giáo viên là một việc làm không thể thiếu đượctrong việc nâng cao nhận thức và hiệu quả công việc. Trong bất kỳ hoàn cảnhnào, tôi luôn thực hiện tốt mọi chế độ chính sách đối với người lao động đầyđủ và kịp thời. Nhà trường luôn gương mẫu thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ,quyền hạn khác một cách nghiêm túc, hiệu quả theo đúng quy định của phápluật như giải quyết đúng, đủ, kịp thời các chế độ chính sách cho cán bộ, giáoviên, nhân viên; Đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ, giáo viên, nhânviên luôn được quan tâm và ngày càng nâng cao.

14

Đối với giáo viên hợp đồng, ngoài chế độ đãi ngộ của nhà nước như trợ cấp100% lương, nhà trường còn đặc biệt quan tâm đến chế độ chi phụ cấp đứng lớpvới mức cao, chi thâm niên, hưởng lương 2 tháng hè, hỗ trợ giáo viên đi học đượchưởng nguyên lương, ngoài ra tổ chức công đoàn còn huy động chị em quy hoạchvườn rau sạch, hoặc theo nhu cầu của phụ huynh nhà trường tổ chức dạy trẻ thêmvào ngày thứ bẩy, dạy thêm hè, để tăng thêm nguồn thu nhập cho giáo viênHàng năm nhà trường luôn đưa ra các tiêu chí động viên, khen thưởng đối vớigiáo viên và học sinh có thành tích trong năm học, khen thưởng đúng mức về vậtchất và tinh thần có ý nghĩa rất quan trọng. Từ đó phát huy được khả năng nhiệt tìnhcủa giáo viên. Tuy nhiên khen thưởng về vật chất phải phù hợp với công việcVí dụ: Thưởng giáo viên dạy giỏi cấp trường là: 100.000 đồng, thưởng giáoviên dạy giỏi cấp huyện là 150.000 đồng, thưởng giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh là200.000 đồng.Thực tế cho ta thấy, chế độ khen thưởng không công bằng là một trongnhững nguyên nhân làm hạn chế lòng nhiệt tình, sức cống hiến và sự đoàn kếtcủa đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Vì vậy hàng tháng hội đồng thi đua nhàtrường tiến hành họp bình xét để xếp loại theo chất lượng, kết quả công việc vàthực hiện mức thưởng tương ứng với hiệu quả công việc, quan tâm tạo điều kiệnthuận lợi cho giáo viên có nhiều cống hiến khi tuổi đời cao sắp về hưu, ưu tiênsắp xếp hợp với khả năng, đó cũng là niềm động viên khích lệ tinh thần để họhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Trong quá trình thực hiện việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viêncủa nhà trường, đội ngũ giáo viên ngày càng được trẻ hoá, tuy ở các độ tuổi khácnhau nhưng việc bố trí sắp xếp tuyển chọn giáo viên thường xuyên có tính kếthừa, liên tục.Giáo viên tự ý thức, tích cực học tập nâng cao trình độ chính trị, trình độ chuyênmôn, xác định rõ vai trò trách nhiệm của mình với học sinh, đối với nhà trường.Công tác tự đánh giá của cán bộ đối với giáo viên ngày càng được trú trọng,

15

chặt chẽ, không còn mang tính chất động viên.Có kiến thức và kỹ năng sư phạm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch củanhóm lớp, nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong nhà trường.Tự nguyện phấn đấu hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đây làđiều kiện hết sức cần thiết thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của nhà trường.5.1. Đánh giá, xếp loại giáo viên

Đại Học

Cao Đẳng

Xếp loại

Xếp

xuất sắc

Khá

loại

Xếp

loại

Trung cấp

Tổng

trung bình

Năm học
số

Tổng

Tỷ

Tổng

Tỷ

Tổng

Tỷ

Tổng

Tỷ

Tổng

Tỷ

Tổng

Tỷ

số

lệ

số

lệ

số

lệ

số

lệ

số

lệ

số

lệ

2

11

2013 – 2014

18

11

61

5

28

4

22

10

56

4

22

Học kỳ I

18

14

78

2

11

2

11

7

39

8

44

3

17

2014 – 2015

*Trình độ chính trị: Có 3 đồng chí cán bộ quản lý đạt trình độ trung cấp lýluận chính trị, 9 đồng chí Đảng viên có trình độ sơ cấp.Thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghềnghiệp trên 3 lĩnh vực, việc bồi dưỡng ,đánh giá, bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên đãđảm bảo tính toàn diện, tính chính xác, tính kế thừa, đúng người, đúng việc, tránhđược sự thắc mắc không đáng có, trình độ giáo viên được nâng lên rõ rệt.Tinh thần trách nhiệm trong công tác của mỗi giáo viên được nâng cao,không có giáo viên vi phạm quy chế, vi phạm chính sách pháp luật của Đảng vàNhà nước, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng được trú trọng, tạo đượcniềm tin cho các bậc phụ huynh học sinh từ đó tỷ lệ trẻ đến trường ngày càngtăng, chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ trong nhà trường được nâng

cao, đời sống của giáo viên đảm bảo hơn.

16

6. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÁNG KIẾN ĐƯỢC NHÂN RỘNG

+Về nhân lực: Các cấp có thẩm quyền mở các lớp tập huấn, lớp học đào tạochuyên môn, đào tạo trình độ chính trị cho cán bộ, giáo viên,– Tiếp tục quan tâm đồng bộ đến mọi chế độ chính sách cho cán bộ, giáo viên.+ Trang thiết bị, kỹ thuật: Các cấp, các ngành quan tâm hỗ trợ kinh phíđể mua sắm các trang thiêt bị, cung cấp các tài liệu, tạp san về giáo dục mầmnon, phục vụ cho công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong nhà trường.– Giáo viên có ý thức tìm tòi học hỏi, tích cực làm đồ dùng sáng tạo kỹ thuật

để phục vụ cho công tác giảng dạy.

17

KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN

Ngành học mầm non là nền tảng đầu tiên của ngành giáo dục và đào tạo,chất lượng giáo dục trẻ tốt, góp phần vào việc xây dựng và phát triển trườnghọc, đưa chất lượng giáo dục ngày càng phát triển vững chắc, đẩy mạnh nhucầu xây dựng trường chuẩn quốc gia và yếu tố quan trọng trong việc hìnhthành và phát triển toàn diện cho trẻ về Đức, trí, thể, mỹ. Hình thành nhâncách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo tiền đề vững chắc cho trẻ bước vàotrường Tiểu học được tốt. Vì vậy muốn đạt được điều đó thì người cán bộquản lý phải luôn gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động, đổi mới công tácquản lý giáo dục, chỉ đạo sát sao việc đánh giá chất lượng giáo dục, làm tốtcông tác bồi dưỡng đội ngũ và đánh giá thực chất giáo viên theo chuẩn nghềnghiệp giáo viên mầm non, thường xuyên đổi mới cải cách thủ tục hànhchính trong nhà trường, đổi mới việc quyết định, phân công quản lý giáoviên, xác định rõ chức năng quyền hạn, trách nhiệm quản lý giáo viên xuấtphát từ nhiệm vụ chính trị, quản lý người, gắn với quản lý việc.Với thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường năm học2013- 2014 còn gặp nhiều bất cập, tôi đã đưa ra các giải pháp để thực hiện đềtài, trong năm học 2014- 2015. Qua sơ kết học kỳ I, các hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ cũng như chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên được nâng lên rõrệt, kỷ cương trong nhà trường được thực hiện nghiêm túc, việc bố trí sắpxếp cũng như đánh giá chất lượng giáo viên đã đi vào chiều sâu không mangtính hình thức, công tác thanh kiểm tra luôn được đổi mới và hiệu quả, côngtác tự phê bình và phê bình ngày càng được coi trọng và phát huy. Trường tôiluôn được các cấp lãnh đạo đánh giá cao về chất lượng chuyên môn của độingũ giáo viên cũng như chất lượng chăm sóc, giáo dục, xứng tầm với việcphát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ đổi mới, đúng theo tinh thần nghịquyết hội nghị lần thứ tám của ban chấp hành Trung Ương Đảng ( KhóaXXI).

18

2. KHUYẾN NGHỊ

– Với sở giáo dục và đào tạo: Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý ,hướng dẫn tổ chức đánh giá giáo viên theo thông tư 02 của bộ giáo dục và đào tạo,cung cấp tạp san về giáo dục mầm non.– Với phòng giáo dục: Tham mưu với UBND huyện tăng cường bổ sungđầu tư xây dựng cơ bản cho các trường mầm non, đặc biệt là các trường mầmnon đã và đang được công nhận đạt chuẩn quốc gia.– Với cán bộ quản lý: Luôn cải tiến công tác quản lý theo hướng kế hoạchhóa, khoa học kết hợp đồng bộ các biện pháp quản lý để đạt hiệu quả cao trongquản lý nhà trường.Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viêntheo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non, đáp ứng với yêu cầu đổi mới. Rấtmong được sự đóng góp, xây dựng ý kiến của các cấp lãnh đạo

Xin trân trọng cảm ơn!

19

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Điển hình tiên tiến và những kinh nghiệm tỉnh Hải Dương2. Một số văn bản mới về giáo dục mầm non3. Tạp chí giáo dục mầm non4. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo5. Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non – Nhà xuất bản quốc gia Hà nội6. Điều lệ trường Mầm non ban hành theo QĐ 14/ 2008 của bộ GDĐT7. Thông tư 02/ QĐ/ BGDĐT của bộ giáo dục và đào tạo về đánh giá chuẩn

nghề nghiệp giáo viên mầm non

20

Tải về bản full

Liệu bạn đã biết rõ về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non?

Theo lao lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hàng năm, giáo viên mầm non phải tự đánh giá chuẩn nghề nghiệp. Vậy chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là gì ? Yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp là gì ? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để được bật mý nhé !

Việc đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non có một vai trò vô cùng quan trọng và là một việc bắt buộc phải làm đối với giáo viên mầm non. Trong bài viết dưới đây 123job sẽ chia sẻ tới bạn đọc một số thông tin về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, mục đích của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, yêu cầu đặt ra đối với chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, các tiêu chuẩn của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non theo quy định. Cùng theo dõi tiếp bài viết dưới đây để tìm hiểu thêm về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là gì nhé!

Hướng dẫn đánh giá chuẩn giáo viên mầm non năm 2021

  • Bảng minh chứng đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non
  • Mẫu minh chứng đánh giá giáo viên Mầm non
  • Bộ minh chứng đánh giá giáo viên Mầm non năm 2021

Bảng minh chứng đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non

Bộ ví dụ về dẫn chứng sử dụng trong đánh giá theo chuẩn giáo viên mầm non được phát hành kèm theo Công văn số 5569 / BGDĐT-NGCBQLGD ngày 06 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Hướng dẫn lao lý chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non .

Tiêu chí Mức độ đạt được của tiêu chí Ví dụ về minh chứng

Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo

– Tuân thủ những lao lý và rèn luyện về đạo đức nhà giáo ; san sẻ kinh nghiệm tay nghề, tương hỗ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức và tạo dựng phong thái nhà giáo .

Tiêu chí 1.

Đạo đức nhà giáo

Đạt : Thực hiện trang nghiêm những lao lý về đạo đức nhà giáo Bản đánh giá và phân loại giáo viên ( phiếu đánh giá và phân loại viên chức ) / Tóm lại của những đợt thanh tra, kiểm tra ( nếu có ) / biên bản họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường ghi nhận về việc giáo viên triển khai tráng lệ lao lý về đạo đức nhà giáo, không vi phạm lao lý về chăm nom, giáo dục và bảo vệ trẻ nhỏ … ; hoặc bản kiểm điểm cá thể có xác nhận của chi bộ nhà trường / bản nhận xét đảng viên hai chiều có xác nhận của chi bộ nơi cư trú ghi nhận giáo viên có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt ( nếu là đảng viên ) ; hoặc biên bản họp cha mẹ trẻ nhỏ ghi nhận giáo viên tráng lệ, đối xử đúng mực so với trẻ nhỏ .
Khá : Có ý thức tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo Bản đánh giá và phân loại giáo viên ( phiếu đánh giá và phân loại viên chức ) / biên bản họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường / bản kiểm điểm cá thể có xác nhận của chi bộ nhà trường / bản nhận xét đảng viên hai chiều có xác nhận của chi bộ nơi cư trú ( nếu là đảng viên ) ghi nhận giáo viên thực thi tráng lệ lao lý về đạo đức nhà giáo, không vi phạm pháp luật về chăm nom, giáo dục và bảo vệ trẻ nhỏ, có ý thức tự học, tự rèn luyện, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo ; hoặc công văn / quyết định hành động phân công cử giáo viên hoặc hình ảnh giáo viên xuống tận những thôn, bản, nhà dân để động viên cha mẹ trẻ cho trẻ đến trường .
Tốt : Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo ; san sẻ kinh nghiệm tay nghề, tương hỗ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo – Bản đánh giá và phân loại giáo viên ( phiếu đánh giá và phân loại viên chức ) ghi nhận giáo viên triển khai xong tốt trách nhiệm ; hoặc giáo viên dạy giỏi những cấp .- Ý kiến cảm ơn, khen ngợi của cha mẹ trẻ nhỏ / đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / những tổ chức triển khai cá thể phản ánh tích cực về giáo viên có phẩm chất đạo đức mẫu mực ; hoặc giáo viên báo cáo giải trình chuyên đề / quan điểm trao đổi, luận bàn trong nhóm trình độ / tổ trình độ / nhà trường về những kinh nghiệm tay nghề trong rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức ; hoặc hình ảnh, tấm gương giáo viên cùng nhà trường vượt qua những khó khăn vất vả ( do thiên tai, bão lũ … ) để triển khai tiềm năng và kế hoạch giáo dục .

Tiêu chí 2.

Phong cách nhà giáo

Đạt : Có tác phong và chiêu thức thao tác tương thích với việc làm của giáo viên mầm non – Mặc phục trang tương thích, không vi phạm đạo đức nhà giáo ;- Bản đánh giá và phân loại giáo viên ( phiếu đánh giá và phân loại viên chức ) / biên bản họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường / hiệu quả và quy trình tiến độ triển khai việc làm … ghi nhận giáo viên có tác phong, phong thái thao tác tương thích với việc làm chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ mầm non .
Khá : Có ý thức tự rèn luyện, tạo dựng phong thái thao tác khoa học, tôn trọng, thân thiện trẻ và cha mẹ trẻ . – Bản đánh giá và phân loại giáo viên ( phiếu đánh giá và phân loại viên chức ) / biên bản họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường / cha mẹ trẻ nhỏ / hiệu quả triển khai chế độ sinh hoạt hàng ngày, quá trình triển khai việc làm … ghi nhận giáo viên có tác phong, phong thái thao tác tương thích với việc làm chăm nom, giáo dục trẻ và có ý thức rèn luyện, phấn đấu thiết kế xây dựng phong thái thao tác khoa học, tôn trọng, thân mật trẻ và cha, mẹ trẻ nhỏ có tác động ảnh hưởng tích cực tới trẻ nhỏ ; hoặc tác dụng chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ trong nhóm, lớp / chủ nhiệm có sự văn minh .
Tốt : Là tấm gương mẫu mực về phong thái thao tác khoa học, tôn trọng, thân thiện trẻ nhỏ và cha mẹ trẻ ; có ảnh hưởng tác động tốt và tương hỗ đồng nghiệp hình thành phong thái nhà giáo – Bản đánh giá và phân loại giáo viên ( phiếu đánh giá và phân loại viên chức ) ghi nhận giáo viên hoàn thành xong xuất sắc trách nhiệm ; hoặc đạt thương hiệu chiến sĩ thi đua ;- Giấy khen / biên bản họp / quan điểm ghi nhận của đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên / cha mẹ trẻ nhỏ về việc giáo viên có phong thái thao tác khoa học, tôn trọng, thân thiện trẻ nhỏ và cha mẹ trẻ .- Kết quả chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ trong nhóm, lớp / chủ nhiệm có sự văn minh / vượt tiềm năng đề ra ; hoặc giáo viên có quan điểm san sẻ tại buổi họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường về kinh nghiệm tay nghề, giải pháp, phương pháp tạo dựng phong thái nhà giáo tương thích tình hình thực tiễn của nhà trường, địa phương và lao lý của ngành .

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Nắm vững trình độ, nhiệm vụ sư phạm mầm non ; tiếp tục update, nâng cao năng lượng trình độ và nhiệm vụ sư phạm cung ứng nhu yếu thay đổi tổ chức triển khai hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục tăng trưởng tổng lực trẻ nhỏ theo Chương trình giáo dục mầm non .

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chí 3:

Phát triển trình độ bản thân

Đạt : Đạt chuẩn trình độ huấn luyện và đào tạo theo pháp luật. Tham gia và triển khai xong vừa đủ những khóa huấn luyện và đào tạo, tu dưỡng kiến thức và kỹ năng trình độ theo lao lý – Bằng tốt nghiệp chuyên ngành huấn luyện và đào tạo giáo viên mầm non theo pháp luật ;- Các văn bằng / chứng từ / giấy ghi nhận / giấy xác nhận hoàn thành xong kế hoạch tu dưỡng tiếp tục theo lao lý .
Khá : Thực hiện kế hoạch học tập, tu dưỡng tương thích với điều kiện kèm theo bản thân ; update kiến thức và kỹ năng trình độ, nhu yếu thay đổi giải pháp, hình thức tổ chức triển khai chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ nhằm mục đích nâng cao chất lượng chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ – Bằng tốt nghiệp chuyên ngành huấn luyện và đào tạo giáo viên mầm non và những văn bằng / chứng từ / giấy ghi nhận / giấy xác nhận tác dụng tu dưỡng liên tục theo pháp luật ;- Kế hoạch cá thể hằng năm về tu dưỡng tiếp tục bộc lộ được việc vận dụng phát minh sáng tạo, tương thích những chiêu thức, hình thức tổ chức triển khai chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ nhằm mục đích nâng cao chất lượng chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ .
Tốt : Chia sẻ kinh nghiệm tay nghề, hướng dẫn, tương hỗ đồng nghiệp về tăng trưởng trình độ bản thân – Bằng tốt nghiệp chuyên ngành huấn luyện và đào tạo giáo viên mầm non và những văn bằng / chứng từ / giấy ghi nhận / giấy xác nhận hiệu quả tu dưỡng liên tục theo lao lý / kế hoạch cá thể hằng năm về tu dưỡng tiếp tục bộc lộ được việc vận dụng phát minh sáng tạo, tương thích những chiêu thức, hình thức tổ chức triển khai chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ nhằm mục đích nâng cao chất lượng chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ .- Biên bản dự giờ chuyên đề / quan điểm trao đổi / yêu cầu / giải pháp / giải pháp / sáng tạo độc đáo tiến hành thực thi trách nhiệm và tăng trưởng trình độ trong nhà trường / theo nhu yếu của phòng GDĐT / Sở GDĐT được ghi nhận .

Tiêu chí 4:

Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục theo hướng tăng trưởng tổng lực trẻ nhỏ

Đạt : Xây dựng được kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ theo Chương trình giáo dục mầm non, tương thích với nhu yếu tăng trưởng của trẻ nhỏ trong nhóm, lớp – Bản kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ theo Chương trình giáo dục mầm non tương thích với nhu yếu tăng trưởng của trẻ nhỏ trong nhóm, lớp được nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu trải qua ;- Bản đánh giá và phân loại giáo viên ( phiếu đánh giá và phân loại viên chức ) / biên bản kiểm tra của nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu ghi nhận việc thực thi hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ theo đúng kế hoạch .
Khá : Chủ động linh động kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch chăm nom, giáo dục hướng tới sự tăng trưởng tổng lực của trẻ nhỏ, tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn của trường, lớp và văn hóa truyền thống địa phương ; – Bản đánh giá và phân loại giáo viên ( phiếu đánh giá và phân loại viên chức ) / biên bản kiểm tra của nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu ghi nhận việc kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch / có giải pháp / giải pháp thay đổi, phát minh sáng tạo, kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động giải trí trong kế hoạch chăm nom, giáo dục hướng tới sự tăng trưởng tổng lực của trẻ nhỏ, tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn trường, lớp và văn hóa truyền thống địa phương ;- Kết quả chăm nom, giáo dục trẻ trong nhóm, lớp được phân công chủ nhiệm có sự tân tiến trong năm học .
Tốt : Tham gia tăng trưởng chương trình giáo dục nhà trường ; tương hỗ đồng nghiệp trong thiết kế xây dựng kế hoạch chăm nom, giáo dục hướng tới sự tăng trưởng tổng lực của trẻ nhỏ, tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn của trường, lớp và văn hóa truyền thống địa phương . – Bản kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ theo Chương trình giáo dục mầm non tương thích với nhu yếu tăng trưởng của trẻ nhỏ trong nhóm, lớp được nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu trải qua và tác dụng chăm nom, giáo dục của trẻ nhỏ trong nhóm, lớp được phân công chủ nhiệm có sự văn minh rõ ràng / vượt tiềm năng đề ra trong năm học ;- Biên bản họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường ( hoặc quan điểm ghi nhận từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên ) ghi nhận về việc giáo viên có quan điểm trao đổi, hướng dẫn, tương hỗ đồng nghiệp, đề xuất kiến nghị giải pháp kiến thiết xây dựng, triển khai hiệu suất cao kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ; hoặc giáo viên thực thi báo cáo giải trình chuyên đề / có quan điểm san sẻ, hướng dẫn phương pháp, giải pháp kiến thiết xây dựng kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ theo Chương trình giáo dục mầm non tương thích với nhu yếu tăng trưởng của trẻ nhỏ trong nhóm, lớp, tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn trường, lớp và văn hóa truyền thống địa phương .

Tiêu chí 5:

Nuôi dưỡng và chăm nom sức khỏe thể chất trẻ nhỏ

Đạt : Thực hiện được kế hoạch nuôi dưỡng và chăm nom sức khỏe thể chất cho trẻ nhỏ trong nhóm, lớp ; bảo vệ chế độ sinh hoạt, chính sách dinh dưỡng, vệ sinh, bảo đảm an toàn và phòng bệnh cho trẻ nhỏ theo Chương trình giáo dục mầm non – Bản kế hoạch chăm nom, nuôi dưỡng bộc lộ rõ tiềm năng, nội dung, nhu yếu, chiêu thức nuôi dưỡng và chăm nom sức khỏe thể chất cho trẻ nhỏ trong nhóm lớp, bảo vệ chế độ sinh hoạt, chính sách dinh dưỡng, vệ sinh, bảo đảm an toàn và phòng bệnh cho trẻ nhỏ theo Chương trình giáo dục mầm non được nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu trải qua ;- Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại trung bình ( đạt ) trở lên / biên bản hoạt động và sinh hoạt trình độ / hoạt động và sinh hoạt chuyên đề, trong đó ghi nhận giáo viên bảo vệ chế độ sinh hoạt, chính sách dinh dưỡng, vệ sinh, bảo đảm an toàn và phòng bệnh cho trẻ nhỏ theo Chương trình giáo dục mầm non .
Khá : Chủ động, linh động thực thi thay đổi những hoạt động giải trí nuôi dưỡng và chăm nom sức khỏe thể chất, phân phối những nhu yếu tăng trưởng khác nhau của trẻ nhỏ và điều kiện kèm theo thực tiễn của trường, lớp – Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại khá trở lên / quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên / cha mẹ trẻ nhỏ, trong đó ghi nhận giáo viên đã bảo vệ chế độ sinh hoạt, chính sách dinh dưỡng, vệ sinh, bảo đảm an toàn và phòng bệnh cho trẻ nhỏ cung ứng những nhu yếu tăng trưởng khác nhau của trẻ nhỏ, tương thích với điều kiện kèm theo trong thực tiễn của lớp, của nhà trường ;- Kết quả chăm nom, nuôi dưỡng của trẻ trong nhóm, lớp được phân công chủ nhiệm có sự văn minh .
Tốt : Chia sẻ kinh nghiệm tay nghề, tương hỗ đồng nghiệp trong việc triển khai những hoạt động giải trí nuôi dưỡng và chăm nom nhằm mục đích cải tổ thực trạng sức khỏe thể chất sức khỏe thể chất và ý thức của trẻ nhỏ . – Phiếu dự giờ được đánh giá và loại tốt ( giỏi ), trong đó ghi nhận giáo viên đã bảo vệ chế độ sinh hoạt, chính sách dinh dưỡng, vệ sinh, bảo đảm an toàn và phòng bệnh cho trẻ nhỏ phân phối những nhu yếu tăng trưởng khác nhau của trẻ nhỏ, tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn của nhóm, lớp, của nhà trường ;- Kết quả chăm nom, nuôi dưỡng trẻ trong nhóm, lớp được phân công chủ nhiệm có sự văn minh rõ ràng / vượt tiềm năng đề ra ;- Biên bản những cuộc họp / hoạt động và sinh hoạt trình độ ghi nhận việc giáo viên có trao đổi, luận bàn, san sẻ kinh nghiệm tay nghề, hướng dẫn hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom sức khỏe thể chất cho trẻ, bảo vệ chế độ sinh hoạt, chính sách dinh dưỡng, vệ sinh, bảo đảm an toàn và phòng bệnh cho trẻ nhỏ phân phối những nhu yếu tăng trưởng khác nhau của trẻ nhỏ, tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn của nhóm, lớp, của nhà trường ; hoặc báo cáo giải trình chuyên đề về giải pháp / giải pháp tương quan đến chăm nom, nuôi dưỡng trẻ nhỏ được nhà trường / phòng GDĐT / Sở GDĐT xác nhận ; hoặc bằng khen / giấy khen giáo viên dạy giỏi .

Tiêu chí 6:

Giáo dục đào tạo tăng trưởng tổng lực trẻ nhỏ

Đạt : Thực hiện được kế hoạch giáo dục trong nhóm, lớp, bảo vệ tương hỗ trẻ nhỏ tăng trưởng tổng lực theo Chương trình giáo dục mầm non ; – Bản kế hoạch giáo dục biểu lộ rõ tiềm năng, nội dung, chiêu thức giáo dục hướng tới sự tăng trưởng tổng lực của trẻ nhỏ được tổ trình độ, BGH trải qua- Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại trung bình ( đạt ) trong đó ghi nhận việc GV thực thi những hoạt động giải trí giáo dục tăng trưởng tổng lực trẻ
Khá : Chủ động thay đổi giải pháp giáo dục trẻ nhỏ, linh động thực thi những hoạt động giải trí giáo dục và kiểm soát và điều chỉnh tương thích, cung ứng được những nhu yếu, năng lực khác nhau của trẻ nhỏ và điều kiện kèm theo thực tiễn của trường, lớp ; – Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại khá trong đó ghi nhận việc GV thực thi và kiểm soát và điều chỉnh tương thích những hoạt động giải trí giáo dục phân phối được những nhu yếu, năng lực khác nhau của trẻ nhỏ và điều kiện kèm theo thực tiễn của trường, lớp- Kết quả giáo dục của trẻ trong nhóm, lớp có sự văn minh .
Tốt : Hướng dẫn, tương hỗ đồng nghiệp triển khai và kiểm soát và điều chỉnh, thay đổi những hoạt động giải trí giáo dục nhằm mục đích nâng cao chất lượng tăng trưởng tổng lực trẻ nhỏ . – Phiếu dự giờ được đánh giá và xếp loại tốt trong đó ghi nhận việc GV thực thi và kiểm soát và điều chỉnh linh động, phát minh sáng tạo những hoạt động giải trí giáo dục, cung ứng được những nhu yếu, năng lực khác nhau của trẻ nhỏ và điều kiện kèm theo thực tiễn của trường, lớp- Kết quả giáo dục của trẻ trong nhóm, lớp có sự văn minh rõ ràng vượt tiềm năng đặt ra ; hoặc biên bản họp cha mẹ trẻ ghi nhận tác dụng văn minh của trẻ trong những nghành nghề dịch vụ giáo dục ;- Giáo viên có báo cáo giải trình / Chia sẻ kinh nghiệm tay nghề trong những cuộc họp trình độ / tọa đàm / hội thảo chiến lược về triển khai và kiểm soát và điều chỉnh, thay đổi những hoạt động giải trí giáo dục nhằm mục đích nâng cao chất lượng tăng trưởng tổng lực trẻ nhỏ ; Hỗ trợ đồng nghiệp thực thi kiểm soát và điều chỉnh, thay đổi những hoạt động giải trí giáo dục tăng trưởng tổng lực trẻ nhỏ được tổ trình độ xác nhận

Tiêu chí 7:

Xem thêm: Module bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học

Quan sát và đánh giá sự tăng trưởng của trẻ nhỏ

Đạt : Sử dụng được chiêu thức quan sát và đánh giá trẻ nhỏ để kịp thời kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ; – Sổ trình độ của GV / nhật kí ngày của trẻ có ghi lại hiệu quả quan sát, đánh giá của GV về trẻ- Bản kế hoạch giáo dục bộc lộ được địa thế căn cứ kiểm soát và điều chỉnh những hoạt động giải trí giáo dục dựa trên việc sử dụng tác dụng quan sát và đánh giá trẻ, được nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu trải qua ;
Khá : Chủ động, vận dụng linh động những chiêu thức, hình thức, công cụ đánh giá nhằm mục đích đánh giá khách quan sự tăng trưởng của trẻ nhỏ, từ đó kiểm soát và điều chỉnh tương thích kế hoạch chăm nom, giáo dục ; – Sổ trình độ của GV / nhật kí ngày của trẻ có ghi lại hiệu quả quan sát, đánh giá của GV về trẻ ;- Bản kế hoạch giáo dục bộc lộ được sự vận dụng những chiêu thức, hình thức, công cụ đánh giá nhằm mục đích đánh giá khách quan sự tăng trưởng của trẻ nhỏ được nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu trải qua ;- Kế hoạch chăm nom, GD phản ánh việc kiểm soát và điều chỉnh dựa trên tác dụng quan sát, đánh giá trẻ được nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu trải qua ;
Tốt : Chia sẻ và tương hỗ đồng nghiệp về kinh nghiệm tay nghề vận dụng những giải pháp quan sát, đánh giá sự tăng trưởng của trẻ nhỏ. Tham gia hoạt động giải trí đánh giá ngoài tại những cơ sở giáo dục mầm non . – Kế hoạch chăm nom, GD phản ánh việc kiểm soát và điều chỉnh dựa trên tác dụng quan sát, đánh giá trẻ, được nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu trải qua ;- Kết quả chăm nom, giáo dục trên trẻ trong nhóm lớp có sự tân tiến rõ ràng- Giáo viên được tham gia hoạt động giải trí tự đánh giá hoặc đánh giá ngoài tại những cơ sở giáo dục mầm non .- GV có báo cáo giải trình / Chia sẻ kinh nghiệm tay nghề trong những cuộc họp trình độ / tọa đàm / hội thảo chiến lược về vận dụng những giải pháp quan sát, đánh giá sự tăng trưởng của trẻ nhỏ ; Hỗ trợ đồng nghiệp vận dụng những chiêu thức quan sát, đánh giá sự tăng trưởng của trẻ nhỏ được tổ trình độ xác nhận

Tiêu chí 8.

Quản lý nhóm, lớp

Đạt : Thực hiện đúng những nhu yếu về quản trị trẻ nhỏ, quản trị cơ sở vật chất và quản trị hồ sơ sổ sách của nhóm, lớp theo lao lý ; – Đảm bảo những hồ sơ sổ sách của nhóm lớp theo pháp luật- Thực hiện những nhu yếu về quản trị trẻ nhỏ, quản trị nhóm lớp đạt mức trung bình theo đánh giá của tổ trình độ .
Khá : Có sáng tạo độc đáo trong những hoạt động giải trí quản trị nhóm, lớp tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn của trường, lớp ; – Đảm bảo những hồ sơ sổ sách của nhóm lớp theo lao lý .- Thực hiện những nhu yếu về quản trị trẻ nhỏ, quản trị nhóm lớp đạt mức khá theo đánh giá của tổ trình độ- Có sáng tạo độc đáo trong những hoạt động giải trí quản trị nhóm, lớp tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn của trường, lớp được tổ trình độ xác nhận hoặc được ghi lại trong biên bản họp
Tốt : Chia sẻ kinh nghiệm tay nghề hay, tương hỗ đồng nghiệp trong quản trị nhóm, lớp theo đúng pháp luật và tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn . – Thực hiện những nhu yếu về quản trị trẻ nhỏ, quản trị nhóm lớp đạt mức tốt theo đánh giá của tổ trình độ- Có sáng tạo độc đáo trong những hoạt động giải trí quản trị nhóm, lớp tương thích với điều kiện kèm theo thực tiễn của trường, lớp được tổ trình độ xác nhận hoặc được ghi lại trong biên bản họp- GV có báo cáo giải trình / Chia sẻ kinh nghiệm tay nghề trong những cuộc họp trình độ / tọa đàm / hội thảo chiến lược về quản trị nhóm, lớp ; Hỗ trợ đồng nghiệp về quản trị nhóm, lớp được tổ trình độ xác nhận .

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục bảo đảm an toàn, lành mạnh, thân thiện ; thực thi quyền dân chủ trong nhà trường .

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chí 9.

Xây dựng môi trường tự nhiên giáo dục bảo đảm an toàn, lành mạnh, thân thiện

Đạt : Thực hiện trang nghiêm những pháp luật về môi trường tự nhiên giáo dục bảo đảm an toàn, lành mạnh không đấm đá bạo lực so với trẻ nhỏ ; thực thi nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường ; – Bản đánh giá và phân loại giáo viên ( phiếu đánh giá và phân loại viên chức ) có ghi nhận giáo viên thực thi trang nghiêm những lao lý về môi trường tự nhiên giáo dục bảo đảm an toàn, lành mạnh không đấm đá bạo lực so với trẻ nhỏ ; hoặc biên bản họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường / quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / cấp trên / Phụ huynh ghi nhận việc giáo viên tham gia triển khai đúng những lao lý về thiên nhiên và môi trường giáo dục bảo đảm an toàn, lành mạnh không đấm đá bạo lực so với trẻ nhỏ ;
Khá : Chủ động phát hiện, phản ánh kịp thời, đề xuất kiến nghị và thực thi những giải pháp ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn gây mất bảo đảm an toàn so với trẻ nhỏ, phòng, chống đấm đá bạo lực học đường, kiểm soát và chấn chỉnh những hành vi vi phạm nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường ; – Bản đánh giá và phân loại giáo viên ( phiếu đánh giá và phân loại viên chức ) có ghi nhận giáo viên triển khai trang nghiêm những pháp luật về môi trường tự nhiên giáo dục bảo đảm an toàn, lành mạnh không đấm đá bạo lực so với trẻ nhỏ ; hoặc biên bản họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường / quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / cấp trên / Phụ huynh ghi nhận việc giáo viên tham gia triển khai đúng những lao lý về môi trường tự nhiên giáo dục bảo đảm an toàn, lành mạnh không đấm đá bạo lực so với trẻ nhỏ ;- Giáo viên có phản ánh kịp thời, yêu cầu và triển khai những giải pháp ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn gây mất bảo đảm an toàn so với trẻ nhỏ, phòng, chống đấm đá bạo lực học đường, kiểm soát và chấn chỉnh những hành vi vi phạm nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường ( nếu có ) và được tổ trình độ / BGH ghi nhận / hoặc được ghi trong biên bản họp
Tốt : Chia sẻ, tương hỗ đồng nghiệp trong việc tổ chức triển khai kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên vật chất và thiên nhiên và môi trường văn hóa truyền thống, xã hội bảo vệ bảo đảm an toàn, lành mạnh, thân thiện, so với trẻ nhỏ . – Bản đánh giá và phân loại giáo viên ( phiếu đánh giá và phân loại viên chức ) có ghi nhận giáo viên thực thi tráng lệ những pháp luật về môi trường tự nhiên giáo dục bảo đảm an toàn, lành mạnh không đấm đá bạo lực so với trẻ nhỏ ; hoặc biên bản họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường / quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / cấp trên / Phụ huynh ghi nhận việc giáo viên tham gia triển khai đúng những lao lý về môi trường tự nhiên giáo dục bảo đảm an toàn, lành mạnh không đấm đá bạo lực so với trẻ nhỏ ;- Giáo viên có phản ánh kịp thời, đề xuất kiến nghị và triển khai những giải pháp ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn gây mất bảo đảm an toàn so với trẻ nhỏ, phòng, chống đấm đá bạo lực học đường, kiểm soát và chấn chỉnh những hành vi vi phạm nội quy, quy tắc ứng xử trong nhà trường ( nếu có ) và được tổ trình độ / BGH ghi nhận / hoặc được ghi trong biên bản họp- GV có báo cáo giải trình / Chia sẻ kinh nghiệm tay nghề trong những cuộc họp trình độ / tọa đàm / hội thảo chiến lược về tổ chức triển khai thiết kế xây dựng môi trường tự nhiên vật chất và thiên nhiên và môi trường văn hóa truyền thống, xã hội bảo vệ bảo đảm an toàn, lành mạnh, thân thiện, so với trẻ nhỏ được tổ trình độ xác nhận

Tiêu chí 10.

Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

Đạt : Thực hiện những lao lý về quyền trẻ nhỏ ; những pháp luật về quyền dân chủ của bản thân, đồng nghiệp và cha, mẹ trẻ hoặc người giám hộ theo quy định dân chủ trong nhà trường – Biên bản họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường hoặc quan điểm ghi nhận, đánh giá của nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên ghi nhận giáo viên triển khai rất đầy đủ quy định dân chủ trong nhà trường ; hoặc bản kế hoạch chăm nom, giáo dục / biên bản họp cha mẹ trẻ nhỏ trong đó có biểu lộ được việc thực thi không thiếu những lao lý, những giải pháp bảo vệ công minh, dân chủ trong hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ .
Khá : Đề xuất những giải pháp bảo vệ quyền trẻ nhỏ ; phát huy quyền dân chủ của bản thân, cha, mẹ trẻ hoặc người giám hộ và đồng nghiệp trong nhà trường ; phát hiện, ngăn ngừa, đề xuất kiến nghị giải pháp giải quyết và xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm quy định dân chủ trong nhà trường ( nếu có ) ; – Ý kiến yêu cầu triển khai quyền dân chủ trong nhà trường, trong đó biểu lộ được giải pháp thực thi quyền trẻ nhỏ, quyền dân chủ của bản thân, đồng nghiệp và cha, mẹ trẻ hoặc người giám hộ và sự phối hợp với cha mẹ trẻ trong triển khai trách nhiệm năm học ; hoặc biên bản họp hoặc quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về việc giáo viên có đề xuất kiến nghị giải pháp giải pháp thực thi quyền trẻ nhỏ, quyền dân chủ của bản thân, đồng nghiệp và cha, mẹ trẻ hoặc người giám hộ và sự phối hợp với cha mẹ trẻ trong triển khai trách nhiệm năm học .- Biên bản họp cha mẹ trẻ / quan điểm của đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên ghi nhận giáo viên đã phát hiện, phản ánh, ngăn ngừa, xử lí kịp thời những trường hợp vi phạm quy định dân chủ trong nhà trường ( nếu có ) .
Tốt : Hướng dẫn, tương hỗ và phối hợp với đồng nghiệp trong việc triển khai những pháp luật về quyền trẻ nhỏ ; phát huy quyền dân chủ của bản thân, đồng nghiệp và cha, mẹ trẻ hoặc người giám hộ theo quy định dân chủ trong nhà trường . – Ý kiến đề xuất kiến nghị giải pháp thực thi quyền dân chủ trong nhà trường, trong đó bộc lộ được giải pháp triển khai quyền trẻ nhỏ, quyền dân chủ của bản thân, đồng nghiệp và cha, mẹ trẻ hoặc người giám hộ và sự phối hợp với cha mẹ trẻ trong triển khai trách nhiệm năm học ; hoặc biên bản họp hoặc quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về việc giáo viên có đề xuất kiến nghị giải pháp triển khai quyền trẻ nhỏ, quyền dân chủ của bản thân, đồng nghiệp và cha, mẹ trẻ hoặc người giám hộ và sự phối hợp với cha mẹ trẻ trong thực thi trách nhiệm năm học .- Biên bản họp cha mẹ trẻ / quan điểm của đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên ghi nhận giáo viên đã phát hiện, phản ánh, ngăn ngừa, xử lí kịp thời những trường hợp vi phạm quy định dân chủ trong nhà trường ( nếu có ) .- Báo cáo chuyên đề / quan điểm san sẻ của giáo viên trong nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường về việc hướng dẫn, san sẻ, trao đổi những kinh nghiệm tay nghề trong việc thực thi quyền trẻ nhỏ, quyền dân chủ của bản thân, đồng nghiệp và cha, mẹ trẻ hoặc người giám hộ và sự phối hợp với cha mẹ trẻ trong thực thi trách nhiệm năm học .

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng

Tham gia tổ chức triển khai và triển khai việc thiết kế xây dựng, tăng trưởng mối quan hệ hợp tác với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ và bảo vệ quyền trẻ nhỏ

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng

Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng

Tiêu chí 11.

Phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ nhỏ và hội đồng để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ

Đạt : Xây dựng mối quan hệ thân thiện, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ nhỏ và hội đồng trong nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ; – Bản ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về việc GV thiết kế xây dựng được mối quan hệ thân thiện, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ nhỏ và hội đồng trong nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ- Biên bản họp cha mẹ trẻ ghi nhận việc giáo viên kiến thiết xây dựng được mối quan hệ thân mật, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ nhỏ và hội đồng trong nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ
Khá : Phối hợp kịp thời với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng để nâng cao chất lượng những hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom sức khỏe thể chất, giáo dục tăng trưởng tổng lực cho trẻ nhỏ ; – Biên bản hoặc quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên / biên bản họp cha mẹ trẻ / sổ liên lạc giữa mái ấm gia đình và nhà trường ( hoặc sổ liên lạc điện tử, … ) … ghi nhận giáo viên phối hợp kịp thời với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng để nâng cao chất lượng những hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom sức khỏe thể chất, giáo dục tăng trưởng tổng lực cho trẻ nhỏ ;- Kết quả chăm nom, giáo dục trẻ và tác dụng triển khai những hoạt động giải trí dịp nghỉ lễ, hội, những hoạt động giải trí thưởng thức phong phú, trong đó có ghi nhận sự phối hợp, tham gia của cha mẹ trẻ ; hoặc quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về việc giáo viên đã thiết kế xây dựng mối quan hệ lành mạnh, tin yêu với cha mẹ trẻ nhỏ .
Tốt : Chia sẻ, tương hỗ kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ cho cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng. Đề xuất những giải pháp tăng cường phối hợp giữa nhà trường với mái ấm gia đình và hội đồng . – Biên bản hoặc quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên / biên bản họp cha mẹ trẻ .. ghi nhận giáo viên san sẻ, tương hỗ kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ cho cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng để nâng cao chất lượng những hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom sức khỏe thể chất, giáo dục tăng trưởng tổng lực cho trẻ nhỏ / thực thi những giải pháp tăng cường phối hợp giữa nhà trường với mái ấm gia đình và hội đồng .- Sổ liên lạc giữa mái ấm gia đình và nhà trường ( số liên lạc điện tử, … ) .. ghi nhận được sự san sẻ, tương hỗ kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ cho cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng và trao đổi liên tục về tình hình chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ .

Tiêu chí 12.

Phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng để bảo vệ quyền trẻ nhỏ

Đạt : Xây dựng mối quan hệ thân mật, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng trong triển khai những pháp luật về quyền trẻ nhỏ – Sổ liên lạc giữa mái ấm gia đình và nhà trường ( số liên lạc điện tử ) .. ghi nhận được sự hợp tác với cha, mẹ và trao đổi liên tục về tình hình triển khai những pháp luật về quyền trẻ nhỏ ;- Biên bản họp cha mẹ trẻ / sổ chủ nhiệm trong đó ghi nhận những quan điểm của cha mẹ trẻ trong việc phối hợp thực thi trách nhiệm năm học và thực thi những lao lý về quyền trẻ nhỏ ; hoặc kế hoạch giáo dục trong đó biểu lộ được sự dữ thế chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ ; hoặc quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về việc giáo viên hợp tác với cha mẹ, người giám hộ và hội đồng để thực thi quyền trẻ nhỏ .
Khá : Chủ động phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng để bảo vệ quyền trẻ nhỏ ; – Biên bản họp cha mẹ trẻ ghi nhận sự dữ thế chủ động phối hợp của GV với Cha, mẹ hoặc người giám hộ và hội đồng để bảo vệ quyền trẻ nhỏ .- Kết quả triển khai những hoạt động giải trí ngày lễ hội, hội và những hoạt động giải trí thưởng thức, trong đó có ghi nhận sự phối hợp, tham gia của cha mẹ trẻ để bảo vệ quyền trẻ nhỏ ; hoặc quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về việc giáo viên đã tạo dựng mối quan hệ thân thiện, tôn trọng, hợp tác và dữ thế chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ và hội đồng để bảo vệ quyền trẻ nhỏ .
Tốt : Chia sẻ, tương hỗ kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức triển khai những lao lý về quyền trẻ nhỏ cho cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng. Đề xuất những giải pháp tăng cường phối hợp với cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng để bảo vệ quyền trẻ nhỏ ; xử lý kịp thời những thông tin từ cha mẹ trẻ hoặc người giám hộ trẻ tương quan đến quyền trẻ nhỏ . – Biên bản họp cha mẹ trẻ / biên bản họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường ghi nhận việc giáo viên đã san sẻ, tương hỗ kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức thực thi những lao lý về quyền trẻ nhỏ cho cha, mẹ hoặc người giám hộ trẻ và hội đồng và có đề xuất kiến nghị được những giải pháp xử lý kịp thời những thông tin từ cha mẹ trẻ hoặc người giám hộ trẻ tương quan đến quyền trẻ nhỏ .- Ý kiến trao đổi / đề xuất kiến nghị / báo cáo giải trình chuyên đề / ý tưởng sáng tạo / bài viết về những giải pháp tăng cường sự phối hợp với cha mẹ trẻ và những bên tương quan ; hoặc biên bản họp cha mẹ trẻ / hình ảnh ghi nhận việc phối hợp ngặt nghèo giữa giáo viên với cha mẹ trẻ và hội đồng để xử lý kịp thời những thông tin từ cha mẹ trẻ hoặc người giám hộ trẻ tương quan đến quyền trẻ nhỏ ..

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em

Sử dụng được một ngoại ngữ ( ưu tiên tiếng Anh ) hoặc tiếng dân tộc bản địa so với vùng dân tộc thiểu số, ứng dụng công nghệ thông tin, bộc lộ năng lực nghệ thuật và thẩm mỹ trong hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ .

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em

Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em

Tiêu chí 13: Sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoặc tiếng dân tộc của trẻ em

Đạt : Sử dụng được những từ ngữ, câu đơn thuần trong tiếp xúc bằng một ngoại ngữ ( ưu tiên tiếng Anh ) ; hoặc tiếp xúc thường thì bằng tiếng dân tộc bản địa so với vùng dân tộc thiểu số ; Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về việc giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng được những từ ngữ, câu đơn thuần trong tiếp xúc bằng ngoại ngữ ( ưu tiên tiếng Anh ) hoặc tiếp xúc thường thì bằng tiếng dân tộc bản địa so với những vùng dân tộc thiểu số hoặc có chứng từ ngoại ngữ đạt mức 1/6 theo khung năng lượng ngoại ngữ dành cho Nước Ta hoặc những chứng từ tương tự về ngoại ngữ do những đơn vị chức năng có thẩm quyền cấp .
Khá : Trao đổi thông tin đơn thuần bằng một ngoại ngữ ( ưu tiên tiếng Anh ) với nội dung tương quan đến hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ; hoặc tiếp xúc thành thạo bằng tiếng dân tộc bản địa so với vùng dân tộc thiểu số Ý kiến ghi nhận, xác nhận của tổ, nhóm trình độ hoặc BGH, đồng nghiệp hoặc cấp trên về việc giáo viên hoàn toàn có thể trao đổi thông tin đơn thuần bằng một ngoại ngữ ( ưu tiên tiếng Anh ) với nội dung tương quan đến hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ; hoặc tiếp xúc thành thạo bằng tiếng dân tộc bản địa so với vùng dân tộc thiểu số hoặc có chứng từ ngoại ngữ đạt mức 2/6 theo khung năng lượng ngoại ngữ dành cho Nước Ta hoặc những chứng từ tương tự về ngoại ngữ, tiếng dân tộc bản địa do những đơn vị chức năng có thẩm quyền cấp ;
Tốt : Viết và trình diễn đoạn văn đơn thuần về những chủ đề quen thuộc bằng một ngoại ngữ ( ưu tiên tiếng Anh ) trong hoạt động giải trí trình độ về nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ; hoặc sử dụng thành thạo tiếng dân tộc bản địa so với vùng dân tộc thiểu số . Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về việc giáo viên hoàn toàn có thể viết và trình diễn đoạn văn đơn thuần về những chủ đề quen thuộc bằng một ngoại ngữ ( ưu tiên tiếng Anh ) trong hoạt động giải trí trình độ về nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ; hoặc sử dụng thành thạo tiếng dân tộc bản địa so với vùng dân tộc thiểu số .Hoặc trình độ mức 2/6 theo khung năng lượng ngoại ngữ dành cho Nước Ta hoặc những chứng từ tương tự về ngoại ngữ do những đơn vị chức năng có thẩm quyền cấp ;Hoặc báo cáo giải trình chuyên đề trình độ, hoặc hoạt động giải trí giáo dục, trong đó có tài liệu tìm hiểu thêm bằng ngoại ngữ ( ưu tiên tiếng Anh ) .

Tiêu chí 14.

Ứng dụng công nghệ thông tin .

Đạt : Sử dụng được những ứng dụng ứng dụng cơ bản trong chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ và quản trị nhóm, lớp Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng và kiến thức sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ ;Hoặc chứng từ hợp lệ xác nhận trình độ tin học đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo pháp luật tại Thông tư số 03/2014 / TT-BTTTT ngày 11/03/2014 của Bộ tin tức và Truyền thông ;Hoặc kế hoạch chăm nom, giáo dục trẻ và quản trị nhóm, lớp bộc lộ sự sử dụng những ứng dụng ứng dụng cơ bản
Khá : Xây dựng được một số ít bài giảng điện tử ; sử dụng được những thiết bị công nghệ tiên tiến đơn thuần Giao hàng hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ; – Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về trình độ tin học đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ và quản trị nhóm, lớp- Hoặc chứng từ hợp lệ xác nhận trình độ tin học đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo pháp luật ( tại thông tư số 03/2014 / TT-BTTTT ngày 11/03/2014 của Bộ tin tức và Truyền thông ) ;- Phiếu dự giờ hoạt động giải trí / biên bản hoạt động và sinh hoạt trình độ ghi nhận việc ứng dụng công nghệ thông tin trong kiến thiết xây dựng những bài giảng điện tử, sử dụng được những thiết bị công nghệ tiên tiến đơn thuần ship hàng hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ
Tốt : Chia sẻ, tương hỗ đồng nghiệp nâng cao năng lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ và quản trị nhóm, lớp – Biên bản họp nhóm trình độ / tổ trình độ / hội đồng nhà trường hoặc quan điểm ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp / nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên ghi nhận trình độ, kỹ năng và kiến thức thiết kế xây dựng bài giảng điện tử, sử dụng được những thiết bị công nghệ tiên tiến đơn thuần Giao hàng hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ- Báo cáo những hoạt động giải trí giáo dục / bài viết / quan điểm trao đổi, hướng dẫn san sẻ kinh nghiệm tay nghề nâng cao năng lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ và quản trị nhóm, lớp .

Tiêu chí 15:

Thể hiện năng lực nghệ thuật và thẩm mỹ trong hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ

Đạt : Thể hiện được năng lực tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật và thẩm mỹ đơn thuần trong những hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ở nhóm, lớp – Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về việc giáo viên bộc lộ được năng lực tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật và thẩm mỹ đơn thuần trong những hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ở nhóm, lớp ;- Biên bản dự giờ hoạt động giải trí giáo dục ghi nhận việc giáo viên biểu lộ được năng lực tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật và thẩm mỹ đơn thuần trong những hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ở nhóm, lớp .
Khá : Vận dụng phát minh sáng tạo những mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ tạo hình, âm nhạc, múa, văn học thẩm mỹ và nghệ thuật đơn thuần vào hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục tương thích với trẻ nhỏ trong trường mầm non. Tổ chức những hoạt động giải trí ngày hội, lễ và hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ cho trẻ nhỏ ở trường mầm non Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm trình độ / tổ trình độ / ban giám hiệu / cấp trên về việc giáo viên vận dụng phát minh sáng tạo những mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ tạo hình, âm nhạc, múa, văn học thẩm mỹ và nghệ thuật đơn thuần vào hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục tương thích với trẻ nhỏ trong trường mầm non ;- Kế hoạch của nhà trường ghi nhận việc GV tham gia tổ chức triển khai những hoạt động giải trí ngày hội, lễ và hoạt động giải trí thẩm mỹ và nghệ thuật cho trẻ nhỏ ở trường mầm non- Biên bản dự giờ hoạt động giải trí giáo dục ghi nhận việc giáo viên biểu lộ phát minh sáng tạo năng lực tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật và thẩm mỹ đơn thuần trong những hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ ở nhóm, lớp
Tốt : Xây dựng được thiên nhiên và môi trường giáo dục trẻ nhỏ giàu tính thẩm mỹ và nghệ thuật trong nhóm, lớp và trường mầm non ; san sẻ, tương hỗ đồng nghiệp biểu lộ năng lực thẩm mỹ và nghệ thuật trong hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ và kiến thiết xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục trẻ nhỏ giàu tính nghệ thuật và thẩm mỹ trong nhóm, lớp và trường mầm non

Ý kiến ghi nhận, xác nhận của nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về việc giáo viên vận dụng sáng tạo các loại hình nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật đơn giản vào hoạt động chăm sóc, giáo dục phù hợp với trẻ em và xây dựng được môi trường giáo dục trẻ em giàu tính nghệ thuật trong nhóm, lớp và trường mầm non.

Kế hoạch của nhà trường ghi nhận việc GV tham gia tổ chức triển khai những hoạt động giải trí ngày hội, lễ và hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ cho trẻ nhỏ ở trường mầm non. Trong những cuộc họp trình độ / tọa đàm / hội thảo chiến lược giáo viên có báo cáo giải trình san sẻ kinh nghiệm tay nghề, tương hỗ đồng nghiệp biểu lộ năng lực nghệ thuật và thẩm mỹ trong hoạt động giải trí nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ nhỏ và kiến thiết xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục trẻ nhỏ giàu tính nghệ thuật và thẩm mỹ trong nhóm, lớp và trường mầm non