Quyết định miễn nhiệm tiếng anh là gì

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "miễn nhiệm", trong bộ từ điển Tiếng Việt - Tiếng Anh. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ miễn nhiệm, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ miễn nhiệm trong bộ từ điển Tiếng Việt - Tiếng Anh

1. Nếu bạn được miễn nhiệm.

If you are be dismissed.

2. Cậu được miễn nhiệm, trung tá.

You're dismissed, Commander.

3. Chúng tôi có ngoại giao miễn nhiệm.

We have diplomatic immunity.

4. Ngươi được miễn nhiệm, hiệp sĩ Meryn.

You're dismissed, Ser Meryn.

5. Hầu hết nữ giới được miễn nhiệm vụ dự bị.

Most women are exempt from reserve duty.

6. Tạm thời thay thế của nhiệm vụ hoặc có lẽ miễn nhiệm.

Temporary relieved of duty or perhaps dismissed.

7. Hai ngày sau đó, ông được miễn nhiệm các chức vụ Hải quân.

After two years of service, he was discharged from the Navy.

8. Ông sẽ nói chuyện với Fuhrer, và người đó phải bị miễn nhiệm.

You will talk to the Führer, and the man must be dismissed.

9. Ngày 29 tháng 4, đã có thêm 3.974 công chức được miễn nhiệm.

On 29 April, 3,974 more civil servants were dismissed.

10. Cuối cùng, Heinrich von Friedberg đã bị miễn nhiệm chức Bộ trưởng Tư pháp.

Finally, Heinrich von Friedberg was dismissed as Justice Minister.

11. Đặc quyền Hoàng gia bao gồm: Đối nội: Quyền miễn nhiệm và bổ nhiệm Thủ tướng.

The Royal prerogatives are: The power to appoint and dismiss the prime minister.

12. Ông ta được miễn nhiệm 2 năm sau đó, báo cáo về ảo giác và hoang tưởng.

He was relieved from duty 2 years later, reports of hallucinations and delusions.

13. Van Dijk-Silos đã từ chối và sau đó Tổng thống Bouterse ra Quyết định miễn nhiệm chức vụ của cô.

Van Dijk-Silos refused to resign and she was subsequently relieved of her position with honor by Bouterse.

14. Ngày 11 tháng 11 năm 1987 Yeltsin đã bị miễn nhiệm vị trí Bí thư thứ nhất của Đảng Cộng sản Moskva.

On November 11, 1987, Yeltsin was fired from the post of First Secretary of the Moscow Communist Party.

15. Ngay trước khi Keita tuyên thệ nhậm chức Tổng thống, Sanogo đã bị miễn nhiệm chức vụ trưởng ban cải cách quân đội vào ngày 28 tháng 8 năm 2013.

Shortly before Keita was sworn in as President, Sanogo was dismissed from his post as head of a military reform committee on 28 August 2013.

16. Nielsen sau đó đã nộp đơn thỉnh cầu miễn nhiệm riêng của mình, trong đơn viết rằng “NDTV có ý định biến một tuyên bố hợp đồng chống lại TAM trở thành sai lầm cá nhân và các hợp đồng bằng miệng để tuyên bố chống lại bị cáo Nielsen.

Nielsen later filed its own petition for dismissal, writing that "NDTV attempts to transform a potential contract claim against TAM into tort and oral contract claims against the Nielsen defendants.

17. Đặc quyền Hoàng gia bao gồm quyền hạn để bổ nhiệm và miễn nhiệm các bộ trưởng, kiểm soát dịch vụ dân sự, vấn đề hộ chiếu, tuyên chiến, giảng hoà, điều khiển hành động của quân đội, và thương lượng và phê chuẩn hiệp ước, các liên minh, và thoả thuận quốc tế.

The royal prerogative includes the powers to appoint and dismiss ministers, regulate the civil service, issue passports, declare war, make peace, direct the actions of the military, and negotiate and ratify treaties, alliances, and international agreements.

Miễn nhiệm là gì? Miễn nhiệm tiếng Anh là gì? Cùng tìm hiểu bài viết sau đây của chúng tôi để có câu trả lời nhé!

Miễn nhiệm là quy định được Luật Cán bộ, công chức năm 2018 điều chỉnh. Để miễn nhiệm một cán bộ hay một công chức cần có cả quy trình thực hiện và trong trường hợp nào mới áp dụng.Bạn đang xem: Miễn nhiệm tiếng anh là gì

Hiện cụm từ “miễn nhiệm” được dùng chủ yếu trong cơ quan, tổ chức đoàn thể của Nhà nước còn với doanh nghiệp thì chưa có quy định cụ thể về miễn nhiệm. Hãy cùng Công ty tư vấn TBT Việt Nam tìm hiểu thêm về vấn đề này.

Bạn đang xem: Miễn nhiệm tiếng anh là gì

Như đã biết, hiện tại “miễn nhiệm” là hình thức thôi việc áp dụng cho đối tượng công chức, cán bộ còn ở các công ty, đơn vị ngoài nhà nước thì chưa có quy định riêng về miễn nhiệm mà sẽ áp dụng quy định về chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động.

Do đó, trong bài viết này chúng tôi xin đề cập đến vấn đề miễn nhiễm dựa trên quy định của Luật cán bộ, công chức.

Căn cứ theo quy định tại Khoản 6 Điều 7 Luật Cán bộ, công chức năm 2008, miễn nhiệm được hiểu là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh của mình khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm theo quy định.

Ngoài ra, Quyết định 260-QĐ/TW có quy định miễn nhiệm là việc cấp có thẩm quyền quyết định chấm dứt chức vụ đối với cán bộ, do vi phạm kỷ luật, đạo đức, năng lực chuyên môn, năng lực yếu kém, không hoàn thành nhiệm vụ, mất uy tín nhưng chưa đến mức xử lý kỷ luật cách chức hoặc bãi nhiệm.

Miễn nhiệm gắn với những yếu tố chủ quan do cán bộ gây nên.

Lưu ý: Miễn nhiệm ở đây không phải là “từ chức” rất nhiều người nhầm lẫn miễn nhiệm là từ chức. Tuy nhiên, có thể hiểu từ chức là việc cán bộ, công chức tự nguyện, chủ động, đề nghị được thôi giữ chức vụ và được cấp có thẩm quyền chấp thuận.

Miễn nhiệm tiếng Anh là gì?

Miễn nhiệm là cụm từ được quy định trong văn bản pháp luật và hiểu theo hiểu tiếng Việt. Xét về mặt ngôn ngữ theo từ điển Việt – Anh miễn nhiệm được dịch sang tiếng Anh là “Dismissed” là động từ được sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực cán bộ, công chức (cho thôi giữ một chức vụ nào đó trong cơ quan nhà nước).

Quyết định miễn nhiệm tiếng anh là gì


Khi nào tiến hành miễn nhiệm?

Khi rơi vào các trường hợp mà Luật cán bộ, công chức quy định dưới đây, cán bộ cũng như công chức có thể miễn nhiệm:

– Cán bộ, công chức có 02 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ

– Cán bộ, công chức có thể xin miễn nhiệm vì lý do sức khỏe;

– Cán bộ, công chức không có đủ năng lực, uy tín;

– Cán bộ, công chức theo yêu cầu nhiệm vụ, công việc cần thay thế;

– Cán bộ, công chức đang giữ chức vụ có nguyện xin thôi chức;

– Vì lý do khác.

Xem thêm: Cách Chơi Fifa Online 3 Cho Nguoi Moi Choi, Fifa Online 4

Đối chiếu các quy định của Quyết định số 260-QĐ/TW riêng trong trường hợp cán bộ, có thể xem xét căn cứ miễn nhiệm khi:

2/ Cán bộ không đủ năng lực, uy tín để làm việc được xem xét miễn nhiệm nếu trong 2 năm liên tiếp của nhiệm kỳ giữ chức vụ không hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Hay các trường khác như trong một nhiệm kỳ hoặc hai nhiệm kỳ giữ chức vụ liên tiếp, bị hai lần xử lý kỷ luật liên quan đến chức trách được giao; Để đơn vị mất đoàn kết hoặc làm đơn vị mất đoàn kết theo kết luận của cơ quan có thẩm quyền; Bị các cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về vi phạm tư cách đạo đức của người cán bộ…

3/ Cán bộ bị cơ quan có thẩm quyền kết luận vi phạm quy định của Bộ Chính trị về bảo vệ chính trị nội bộ theo quy định của pháp luật.

Bên cạnh đó, với công chức căn cứ theo Nghị định 24/2010/NĐ-CP của Chính Phủ có quy định chi tiết các trường hợp miễn nhiệm công chức như sau:

1/ Được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển, bố trí, phân công công tác mà không được kiêm nhiệm chức vụ cũ;

2/ Không đủ sức khỏe nữa nên không thể tiếp tục làm lãnh đạo hay quản lý;

3/ Không hoàn thành nhiệm vụ hoặc phạm phải kỷ luật của Đảng, vi phạm pháp luật của Nhà nước nhưng chưa đến mức áp dụng hình thức kỷ luật cách chức;

4/Vi phạm quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ chính trị nội bộ;

5/ Công chức đang giữ chức vụ có nguyện xin thôi chức.

Tuy nhiên, với công chức đang là lãnh đạo hay quản lý thì sau khi miễn nhiệm sẽ được bố trí vị trí công tác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo hoặc nghỉ hưu, thôi việc. Ngoài ra, chính sách dành cho công chức lãnh đạo, quản lý sẽ được hưởng chế độ, quyền lợi riêng theo quy định của Nghị định 24/2010/NĐ-CP.

Và lưu ý chung cho cả cán bộ, công chức để được miễn nhiệm phải được cấp có thẩm quyền chấp thuận và tiến hành theo trình tự, nếu không vẫn tiếp tục thực hiện tiếp theo đúng nghĩa vụ, quyền hạn của mình.

Quy trình miễn nhiệm như thế nào?

Quy trình miễn nhiệm đối với cán bộ công chức có thể tóm gọn thành các bước sau đây:

Bước 1: Người có đứng đầu tập thể hoặc trong cơ quan tham mưu trong cơ quan nơi cán bộ, công chức đang công tác căn cứ vào các trường hợp, điều kiện theo quy định để đề xuất việc miễn nhiệm.

Bước 2: Người đứng đầu tập thể lãnh đạo chỉ đạo cơ quan tham mưu và các đơn vị có liên quan thẩm định việc miễn nhiệm cán bộ, công chức đồng thời xin ý kiến bằng văn bản của cấp ủy đảng theo quy định về trường hợp đề nghị miễn nhiệm.

Bước 3: Cơ quan tham mưu thông báo và nghe ý kiến của cán bộ, công chức về việc miễn nhiệm và tổng hợp ý kiến, trình cấp có thẩm quyền.

Những thông tin hữu ích Công ty Hoàng Phi cung cấp trên đây, hy vọng giúp Quý vị hiểu hơn về miễn nhiệm. Trường hợp cần được tư vấn pháp luật, khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn kỹ hơn.