So sánh hai mô hình harrod và solow

 Sinh: 23/08/1924 tại Brooklyn, New York  Là một học giả kinh tế Hoa Kỳ, ông được biết đến với các đóng góp của ông về lý thuyết tăng trưởng kinh tế mà đỉnh cao là “mô hình tăng trưởng ngoại sinh” được đặt tên theo tên của ông.  Là người đầu tiên phát triển một mô hình về tăng trưởng kinh tế với các loại vốn cũ. Kể từ sau khi Solow công bố công trình năm 1956, hàng loạt mô hình tăng trưởng kinh tế phức tạp đã được xây dựng, dẫn tới nhiều kết luận khác nhau về nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế. Song cho đến nay, vẫn có nhiều nhà kinh tế sử dụng cách tính nguồn tăng trưởng của Solow để ước lượng sự đóng góp của các nhân tố thay đổi công nghệ, vốn và lao động vào tăng trưởng kinh tế.

Khái quát chung về mô hình tăng trưởng kinh tế của R. Solow

  • Năm 1956, dựa trên lý thuyết của trường phái cổ điển mới, kết hợp với một số giả thuyết của mô hình Harrod – Domar, nhà kinh tế học Solow với bài viết “Một đóng góp cho lý thuyết tăng trưởng kinh tế” đã xây dựng nên mô hình kinh tế Tân cổ điển (mô hình tăng trưởng Solow)
  • Mô hình tân cổ điển là sự mở rộng của mô hình Harrod-Domar năm 1946, được thêm vào một nhân tố mới: tăng trưởng năng suất. Mô hình của Solow khá phù hợp với số liệu về tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ. Năm 1987, Solow đã được trao giải Nobel về Kinh tế nhờ vào đóng góp của ông. Ngày nay, các nhà kinh tế sử dụng cách tính toán các nguồn gốc của sự tăng trưởng của Solow để ước lượng các ảnh hưởng riêng biệt lên tăng trưởng kinh tế của sự thay đổi công nghệ, nguồn vốn và lao động
  • Trong mô hình của mình, Solow đã đưa vào nhân tố tiến bộ kỹ thuật, tuy nhiên, ông chỉ coi tiến bộ kỹ thuật là nhân tố ngoại sinh. Điểm quan trọng nhất của mô hình Solow là tích lũy vốn. Ngoài ra, mô hình cũng cho rằng có mối quan hệ trực tiếp giữa dự trữ vốn hiện có và tích lũy vốn mới, khi tăng mức tiết kiệm thì sản lượng cũng tăng.
  • Đây là một mô hình kinh tế về tăng trưởng kinh tế dài hạn được thiết lập dựa trên nền tảng và khuôn khổ của kinh tế học tân cổ điển. Mô hình này được đưa ra để giải thích sự tăng trưởng kinh tế dài hạn bằng cách nghiên cứu quá trình tích lũy vốn, lao động hoặc tăng trưởng dân số, và sự gia tăng năng suất, thông qua các tiến bộ công nghệ.  R. Solow cho rằng vốn sản xuất gia tăng được hình thành từ tiết kiệm, đầu tư là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế và quy luật lợi tức biên giảm dần theo quy mô vẫn tiếp tục chi phối hoạt động đầu tư mở rộng quy mô tài sản hữu hình.

 Nếu MH Harrod – Domar chỉ xét đến vai trò của vốn đối với TTKT thì Solow đã mở rộng bằng cách:

  • Đưa lao động vào như là một nhân tố sản xuất
  • Tỷ lệ lao động-nguồn vốn không cố định như trong mô hình Harrod-Domar.

 Những cải tiến này cho phép gia tăng cường độ của nguồn vốn để có thể tách biệt ra so với tiến bộ công nghệ.  Khi nghiên cứu vai trò của tiến bộ công nghệ, kỹ thuật trong TTKT, R. Solow cho rằng đây là yếu tố tác động tử bên ngoài và sự gia tăng kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào những cú sốc về tiến bộ công nghệ từ bên ngoài đưa đến.  Mô hình tăng trưởng ngoại sinh a. Các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế  Một phần quan trọng của mô hình là hàm sản xuất – một mô tả đơn giản về cách các nguồn lực, đầu vào được sử dụng để tạo đầu ra. Theo R. Solow hoạt động sản xuất trong nền kinh tế là sự kết hợp của: - (L): lao động - (K): các yếu tố vốn, vốn vật chất (vd: tất cả nhà máy, công cụ...) - (A): kỹ thuật công nghệ, đại diện cho tất cả kiến thức về cách kết hợp vốn và lao động để tạo ra sản phẩm có giá trị - (E): hiệu quả của lao động  Hàm sản xuất tổng quát mà R. Slow đưa có dạng: Y(t) = F[K(t), L(t), A(t)] Trong đó:  Yếu tố K tạo nên hiệu quả của lao động (E)  (E) phản ánh trình độ công nghệ của xã hội

 E và L luôn đi đôi với nhau -> (LxE): số lao động hiệu quả (công nghệ bao hàm trong lao động)  Trong hàm sản xuất của R. Solow: Các yếu tố đầu vào không phải là vốn Lao động và công nghệ sẽ không có vai trò lớn trong quá trình sản xuất  So với hàm sản xuất tổng quát truyền thống thì yếu tố đất đai và các tài nguyên thiên nhiên khác không được đưa vào mô hình Solow -> Không thể có quan hệ hàm số với quy mô sản lượng, bỏ yếu tố tài nguyên thiên nhiên khỏi hàm sản xuất -> kết luận của 3 yếu tố còn lại trở nên chính xác hơn. b. Vai trò của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế

  1. Vai trò của tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế
    • Để xem xét vai trò của tiết kiệm trong tăng trưởng, R. Solow sử dụng một dạng tổng quát hàm tổng sản xuất Cobb – Douglas: Y =  Trong đó: Y, K, L lần lượt là sản lượng, vốn và lao động
    • Chia 2 vế của phương trình trên với L để có dạng sản xuất mới là: y = (1)

 E: một biến mới – hiệu quả của lao động -> phản ánh trình độ công nghệ của xã hội và khi công nghệ tiến bộ thì hiệu quả lao động cũng tăng lên.  (LxE): số công nhân hiệu quả  Tổng sản lượng Y phụ thuộc vào số đơn vị K và số công nhân hiệu quả (LxE) - Giả định E tăng với tốc độ không đổi. Vì: L tăng với tốc độ là n -> số công nhân hiệu quả (LxE) tăng với tốc độ là (n+g). Tương tự như trên, nhưng bây giờ ta phân tích nền kinh tế theo các mức bình quân trên mỗi công nhân hiệu quả. - Đặt: k = K/LE y = Y/LE  Ta vẫn có y= sự thay đổi mức vốn trên mỗi công nhân hiệu quả lúc này là:

Ta vẫn xác định được k* thỏa mãn =  Ở trạng thái ổn định, đầu tư vừa đủ để bù đắp khấu hao và cung cấp máy móc, thiết bị cho những công nhân hiệu quả mới. Khi đó, mức vốn trên mỗi công nhân hiệu quả không thay đổi và mức sản lượng trên mỗi công nhân hiệu quả Y/LE cũng không thay đổi. Tuy nhiên, mức sản lượng trên mỗi công nhân Y/L bây giờ tăng trưởng với tốc độ g và Y tăng với tốc độ (n+g)  Tiến bộ công nghệ giải thích cho sự tăng trưởng của nền kinh tế trong dài hạn, cả trên phương diện tổng thu nhập lẫn GDP bình quân đầu người. Nếu tốc độ tiến bộ công nghệ tăng lên thì cả GDP lẫn GDP/ người đều tăng tương ứng. c. Nhận xét và đánh giá của mô hình Solow đối với nền kinh tế thị trường

  1. Ý nghĩa:  Các nước nghèo có tiềm năng tăng trưởng nhanh  Khi thu nhập quốc gia tăng lên, tăng trưởng có xu hướng chậm lại.  Nếu có chung những tính chất quan trọng, các nước nghèo có tiềm năng đuổi kịp các nước giàu.  Tăng tỷ lệ tiết kiệm không dẫn đến tăng trưởng bền vững dài hạn.  Tiếp thu công nghệ mới là yếu tố quyết định để duy trì tăng trưởng bền vững.

2. Ưu điểm:

 Linh hoạt hơn về tỉ lệ của các biến yếu tố sản xuất.  Hiệu suất biên giảm dần của vốn có ý nghĩa thực tế và chính xác hơn.  Tập trung vào quá trình di chuyển về trạng thái dừng. 3. Nhược điểm:  Không phân tích được các ảnh hưởng khác có tác động đến trạng thái dừng (ổn định kinh tế và chính trị, giáo dục và y tế tốt, chính phủ hiệu quả, mở cửa thương mại, vị trí địa lý thuận lợi...)  Chỉ có một ngành sản xuất.  Giả định rằng tiết kiệm, tăng trưởng lao động, tiến bộ công nghệ là yếu tố có sẵn.

2.2. Mô hình tăng trưởng kinh tế nội sinh (Endogenous Growth)

  1. Giới thiệu chung

Những nhược điểm của mô hình Solow đã thúc đẩy sự ra đời một cách tiếp cận mới đối với tăng trưởng kinh tế: tăng trưởng kinh tế nội sinh (lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới) vào những năm 80 thế kỷ XX.

Đại diện tiêu biểu cho nhóm những nhà kinh tế theo đuổi mô hình tăng trưởng kinh tế mới này là R. E. Lucas

 Robert Emerson Lucas Jr Ông đã được đặc trưng bởi N. Gregory Mankiwlà "nhà kinh tế học vĩ mô có ảnh hưởng nhất trong 1/4 cuối thế kỷ 20." Được nhiều người coi là nhân vật trung tâm trong việc “phát triển phương pháp tiếp cận cổ điển mới” đối với kinh tế học vĩ mô Người đoạt giải Nobel kinh tế năm 1995

2, Khái quát chung

Lý thuyết này giải thích sự tăng trưởng dài hạn xuất phát từ các hoạt động kinh tế tạo ra kiến thức công nghệ mới

Tăng trưởng kinh tế là tăng trưởng kinh tế dài hạn với tỷ lệ xác định bởi các lực lượng bên trong hệ thống kinh tế, đặc biệt các lực lượng đó điều chỉnh các cơ hội và ưu đãi để tạo ra kiến thức công nghệ.

Lý thuyết tăng trưởng thách thức quan điểm Tân cổ điển này bằng cách cho rằng nền kinh tế tăng trưởng thông qua yếu tố tốc độ tiến bộ công nghệ và do đó tốc độ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn bị ảnh hưởng bởi yếu tố kinh tế nội sinh này.

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nội sinh khẳng định tiến bộ công nghệ diễn ra thông qua quá trình đổi mới, dưới hình thức sản phẩm mới, quy trình và thị trường. Ví dụ, các công ty học từ kinh nghiệm làm như thế nào để sản xuất hiệu quả hơn, tốc độ kinh tế cao hơn nhờ các hoạt động cao tốc độ đổi mới quy trình bằng cách cung cấp cho các

công ty nhiều hơn kinh nghiệm sản xuất. Do vậy sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Có 2 xuất phát điểm trong phân tích, làm cơ sở cho những kết luận mới về vai trò của yếu tố tăng trưởng:

  1. Thứ nhất, đó là phân chia vốn làm 2 loại: vốn hữu hình (vốn vật chất, bao gồm K và L), vốn nhân lực (vốn con người).

Vốn hữu hình chỉ khả năng, kỹ năng, kiến thức, sự khéo léo, linh hoạt có được của mỗi con người và sử dụng trong các hoạt động kinh tế

Vốn nhân lực hình thành trong quá trình tích lũy kiến thức của người lao động thông qua giáo dục, đào tạo nghề nghiệp cho người lao động hoặc tích lũy từ kinh nghiệm

thực tế.

Mô hình hàm s n xuấất AK là m t trả ộ ường h p đ c bi t c a hàm s n xuấất Cobb- ợ ặ ệ ủ ả

Douglas

Phương trình này cho thấy một hàm Cobb-Douglas trong đó Y đại diện cho tổng sản lượng trong một nền kinh tế. A đại diện cho năng suất nhân tố tổng hợp, K là vốn, L là lao động và tham số a đo lường độ co giãn theo sản lượng của vốn. Đối với trường hợp đặc biệt a=1, hàm sản xuất trở nên tuyến tính trong vốn do đó mang lại lợi nhuận không đổi theo quy mô

Để tránh mâu thuẫn, nhà kinh tế học người Nga Vladimir Pokrovskii đề xuất viết hàm sản xuất dưới dạng thống nhất trong đó P là một dịch vụ vốn; Y0, L0, P0 tương ứng với sản lượng, lao động và công việc thay thế trong năm gốc. Dạng lý thuyết này giải thích tăng trưởng là hệ quả của động lực của các yếu tố sản xuất, không có bất kỳ tham số tùy ý nào, giúp có thể tái tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế trong lịch sử với độ chính xác đáng kể.

  1. Mô hình tăng trưởng 2 khu vực – Mô hình Lucas giản đơn Mô hình này cho thấy mối tương quan ngắn hạn giữa sản lượng và giá cả, nhưng vẫn duy trì tính trung lập của tiền (tức là không bao gồm mối quan hệ giữa tiền hoặc cung với sản lượng và việc làm) trong dài hạn.

Nguyên tắc đằng sau lí luận về hàm cung của Lucas tập trung vào cách các nhà cung

cấp có được thông tin. Lucas cho rằng các nhà cung cấp phải phản ứng với những tín

hiệu thay đổi khi đưa ra quyết định dựa trên giá cả; các công ty phải xác định phần

thay đổi giá nào trong các ngành tương ứng phản ánh sự thay đổi chung về giá danh

nghĩa (lạm phát) và phần nào phản ánh sự thay đổi của giá thực cho đầu vào và đầu

ra.

Lucas đưa ra giả thuyết rằng các nhà cung cấp hiểu biết nhiều hơn về lĩnh vực hoạt

động của họ so với nền kinh tế chung. Do sự mất cân đối về thông tin này, một nhà

cung cấp có thể nhìn nhận sự tăng giá chung do lạm phát là sự tăng giá tương ứng cho

sản lượng đầu ra, phản ánh mức giá thực sự tốt hơn cho sản lượng đầu ra và khuyến

khích sản xuất nhiều hơn. Điều bất ngờ này dẫn đến sự gia tăng sản xuất và việc làm

trong toàn bộ nền kinh tế.

Bằng cách sử dụng định luật Okun để thể hiện hàm số theo tỉ lệ thất nghiệp, hàm

cung Lucas có thể được coi là một hình thức khác của đường cong Phillips có tính đến

kì vọng.

  1. Đánh giá, nhận xét
  2. Ý nghĩa dễ nhận thấy các mô hình tăng trưởng nội sinh là: Tốc độ tăng trưởng dài hạn có thể phụ thuộc vào hành động của chính phủ. Các nhà kinh tế của các

mô hình tăng trưởng nội sinh có cái nhìn rộng hơn về vốn và cho rằng vốn bao gồm cả vốn con người

  • Một trong những thất bại chính của các lý thuyết tăng trưởng nội sinh là sự thất bại tập thể trong việc giải thích sự hội tụ có điều kiện được báo cáo trong các tài liệu thực nghiệm.
  • Một phê bình thường xuyên khác liên quan đến giả định nền tảng về việc thu hồi vốn giảm dần. Stephen Parente cho rằng lý thuyết tăng trưởng mới đã tỏ ra không thành công hơn lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh trong việc giải thích sự khác biệt về thu nhập giữa thế giới đang phát triển và đã phát triển (mặc dù thường phức tạp hơn).

Paul Krugman chỉ trích lý thuyết tăng trưởng nội sinh là gần như không thể kiểm tra bằng bằng chứng thực nghiệm; "Quá nhiều trong số đó liên quan đến việc đưa ra các giả định về việc những thứ không thể đo lường được ảnh hưởng như thế nào đến những thứ không thể đo lường khác."