Sự khác nhau trong quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu và chế phẩm vi rút trừ sâu

Câu 13 trang 64 SGK Công nghệ 10

Đề bài

Nêu cơ sở khoa học và quy trình công nghệ sản xuất các chế phẩm vi khuẩn, vi rút, nấm trừ sâu bảo vệ cây trồng.

Lời giải chi tiết

- Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu

+ Cơ sở khoa học: Dựa trên cơ sở khoa học là bào tử vi khuẩn Bacillus thuringiensis có tinh thể prôtêin độc đối với sâu hại nhưng không độc với người và động vật có xương sống.

+ Quy trình sản xuất:Chuẩn bị môi trường → Khử trùng môi trường → Cây giống cấp I → Ủ và theo dõi quá trình lên men → Dùng các biện pháp nghiền, lọc, bổ sung phụ gia, sấy khô, đóng gói bảo quản để tạo ra chế phẩm.

- Chế phẩm vi rút trừ sâu

+ Cơ sở khoa học: vi rút gây bệnh khi xâm nhập cơ thể sâu hại sẽ phát triển trong cơ thể sâu, phá huỷ tế bào, mô của sâu làm cho sâu chết.

+ Quy trình sản xuất:Đầu tiên ta nuôi sâu hàng loạt và cho ăn thức ăn nhân tạo → Nhiễm bệnh virut cho sâu → Dùng các biện pháp như thu thập, nghiền, lọc, li tâm, thêm phụ gia → Sấy khô → Kiểm tra chất lượng → Đóng gói sản phẩm

- Chế phẩm nấm trừ sâu:

+ Cơ sở khoa học: nấm kí sinh phát triển trên cơ thể sâu non, làm các tế bào của cơ thể sâu bị phá huỷ, sâu chết.

+ Quy trình sản xuất:Từ giống thuần → Môi trường nhân sinh khối → Rải mỏng để hình thành bào tử nấm trong điều kiện thoáng khí → Thu sinh khối nẩm → Sử dụng các biện pháp sấy, đóng gói ta thu được chế phẩm nấm trừ sâu.

Loigiaihay.com

  • Sự khác nhau trong quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu và chế phẩm vi rút trừ sâu

    Câu 12 trang 64 SGK Công nghệ 10

    Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến môi trường xung quanh và biện pháp hạn chế.

  • Sự khác nhau trong quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu và chế phẩm vi rút trừ sâu

    Câu 11 trang 64 SGK Công nghệ 10

    Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Nêu những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

  • Sự khác nhau trong quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu và chế phẩm vi rút trừ sâu

    Câu 10 trang 64 SGK Công nghệ 10

    Trình bày điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng nông lâm nghiệp.

  • Sự khác nhau trong quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu và chế phẩm vi rút trừ sâu

    Câu 9 trang 64 SGK Công nghệ 10

    Nêu những ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón.

  • Sự khác nhau trong quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu và chế phẩm vi rút trừ sâu

    Câu 8 trang 64 SGK Công nghệ 10

    Nêu đặc điểm và kĩ thuật sử dụng phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật.

Bài giảng Công nghệ 10, bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật.

Thứ ba - 26/12/2017 08:27

  • In ra

Bài giảng Công nghệ 10, bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.
- Biết được cơ sở khoa học của quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut vànấm trừ sâu.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
II. Phương pháp: Vấn đáp + diễn giảng.+ học nhóm.
III. Phương tiện:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Nghiên cứu sgk và phần “Thông tin bổ sung” sgkvà 1 số tài liệu tham khảo.
- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh băng hình liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của trò:
- Nghiên cứu sgkvà tài liệu có liên quan.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định - kiểm tra bài cũ:
- trình bày những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học BVTV đến quần thể SV và môi trường.
- Trình bày các biện pháp hạn chế.
2. Mở bài:
- Hãy cho biết các biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, các biện pháp đó biện pháp nào quan trọng I.
3. Phát triển bài:

NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Khái niệm:
- Là sản phẩm diệt trừ sâu hại có nguồn gốc sinh vật. Không độc hại cho người và môi trường
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thế nào là chế phẩm sinh học:
+ Chế phẩm sinh học bảo vệ cây trồng là gì?
+ Chúng có đặc điểm gì được ưa chuộng.
- Ngày nay người ta ứng dụng CN – VSV khai thác những VSV, vi rút VK, nấm gây hại => sx là chế phẩm sinh học BVCT => không độc hại cho con người và môi trường.



- là sản phẩm diệt trừ sâu hại có nguồn gốc sinh vật.
- Không độc hại cho người và môi trường
I. Chế phẩm vi trừ sâu:

- T/P đặc điểm: là VK Bacillus Thusingiensis, giai đoạn bào tử có tinh thể protein rất độc với sâu.

- Hình quả trám hay lập phương. Vào cơ thể sâu bọ làm tê liệt => chết sau 2 => 4 ngày.
- Đặc tính: Độc hại với sâu bọ không độc hại với con người và môi trường.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chế phẩm vi khuẩn trừ sâu.
- Treo tranh hình 20.1 và cho học sinh thảo luận các câu hỏi.
+ VK dùng sản xuấtchế phẩm này là loại nào? có đặc điểm gì?
+ Hãy nêu đặc điểm hình thái và tính chất của tinh thể prô.
+ hãy nêu đặc điểm hình thái và tính chất của tinh thể prô.


+ Bản chất của thuốc trừ sâu BÀI TẬP là gì?
+ Hãy lên bảng trình bày hình 20.1 giải thích quy trình SX.
Cuyển ý: Một dạng chế phẩm sinh học khác là dùng ngay cơ thể sinh vật cho nhiễm vào sâu hại, đó là chế phẩm Virút và nấm trừ sâu.


- VK Bacillus thuringiensis, gđ bào tử có tinh thể prô rất độc đ/v sâu.
- Hình quả trám hay lập phương. vào cơ thể sâu bọ làm tê liệt => chết sau 2 – 4 ngày.
- Là chất độc chiết từ bào bào tử vkbt độc hại với sâu bọ không độc hại với con người và môi trường.
II. Chế phẩm vi rút trừ sâu:
- Thành phần: là virút.
- Phương thức diệt trừ: làm sâu nhiễm vi rút => tế bào sâu bị phá hủy
* Hoạt động 3: Tìm hiểu chế phẩm Virút trừ sâu:
- Học sinh thảo luận các câu hỏi.
+ Vì sao khi bị nhiễm virút cơ thể sâu trở nên mềm nhũn?
- Giải thích: Khi sâu ăn phải thức ăn có virút => vào ruột, tế bào => mềm nhũn => chết.
+ Hãy mô tả hình 20.2. quá trình sản xuất chế phẩm virút trừ sâu.
+ Nêu sự khác biệt về thành phần và phương thức diệt trừ sâu hại giữa chế phẩm bài tập NPV.
- Do các mô tan rã.


- Học sinh mô tả.
BT NPV
Thành phần: là pro độc của vi khuẩn Bt
Phương thức: gây độc hại tê liệt diệt trừ: sâu => gây chết
- là virút



- Làm sâu nhiễm vi rút => tế bào sâu bị phá hủy.
III. Chế phẩm nấm trừ sâu:
Nấm túi Nấm phấn trắng
Đối tượng diệt trừ Sâu,rệp Sâu, rầy, bọ cánh cứng
Đặc điểm của sâu nhiễm nấm Cơ thể trương lên => chết Cơ thể sâu cứng lại có màu trắng => chết
* Hoạt động 4: Tìm những chế phẩm nấm trừ sâu:

+ Có mấy loại nấm trừ sâu:
+ Hãy so sánh 2 loại nấm này về: đối tượng tượng diệt trừ.
+ Hãy trình bày quy trình sx và chế phẩm nấm trừ sâu hình 20.3

- Có 2 loại: Nấm túi và nấm phấn trắng
4. Củng cố:
Nêu sự khác nhau trong quy trình sx virútvà nấm trừ sâu?
5. dặn dò:
Ôn tập toàn bộ chương I và suy nghĩ các phương án trả lời bài 21

©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật