Tại sao củ khoai bàn chân lại bị chai

Lấy một một chậu nước xà phòng nóng, thêm vào một chén giấm táo rồi ngâm chân trong nước ít nhất 15 phút. Vết chai phải được làm mềm đủ để có thể gọt giũa đi bằng đá bọt.

Tại sao củ khoai bàn chân lại bị chai

tin liên quan

11 loại thực phẩm không bao giờ được ăn khi đã hết hạn

Với cục chai thì thoa một chút dầu thầu dầu sau khi ngâm chân. Cục chai sẽ mất đi sau khoảng 10 ngày điều trị, theo Reader’s Digest.

Vitamin E, A, hoặc B6

Trước khi đi ngủ, sử dụng kim để chích một viên vitamin E hoặc A, sau đó lấy dầu của chúng xoa vào cục chai. Sau khi để dầu thấm trong vài phút, mang vớ cotton màu trắng và đi ngủ. Lặp lại hằng đêm cho đến khi hết cục chai, theo Reader’s Digest.

Chanh

Trước khi đi ngủ, hãy cắt một lát vỏ chanh dài khoảng 2,5 cm và ngang bằng chiều rộng của ngón chân. Đặt miếng vỏ chanh lên cục chai, băng lại và mang vớ cotton trắng qua đêm.

Tiếp tục mỗi đêm cho đến khi cục chai biến mất.

Tại sao củ khoai bàn chân lại bị chai

tin liên quan

5 loại thực phẩm chớ bao giờ ăn sống!

Hành tây

Dùng một lọ thủy tinh, đổ giấm lên một lát hành tây. Để lọ ở nơi ấm áp trong ngày, trước khi đi ngủ, lấy lát hành tây đắp lên cục chai, băng lại rồi đi ngủ. Nếu cục chai không đủ mềm để được gọt giũa đi vào sáng hôm sau, hãy lặp lại điều trị hằng đêm cho đến khi nó mềm hơn, theo Reader’s Digest.

Bánh mì

Ngâm nửa lát bánh mì cũ trong giấm táo và đắp lên cục chai rồi băng lại. Bọc bằng bọc nhựa và mang tất cotton. Cục chai hoặc vết chai sẽ biến mất vào buổi sáng.

Dầu thầu dầu

Cách để loại bỏ cục chai đặc biệt trên ngón chân: Đặt một miếng lót phủ lên cục chai, khoét hình tròn chừa cục chai ra,. Dùng tăm bông chấm dầu thầu dầu lên cục chai, sau đó băng lại và mang vớ.

\n

Tại sao củ khoai bàn chân lại bị chai

tin liên quan

Đừng để cái miệng hại… cái thận

Aspirin

Nghiền nát 5 hoặc 6 viên aspirin và trộn với các phần bằng nhau của giấm táo và nước, để tạo thành một hỗn hợp sệt. Đắp nó lên cục chai hoặc vết chai, băng lại. Sau ít nhất 10 phút, chà nhẹ bằng đá bọt.

Muối Epsom

Đối với vết chai, cho một nắm muối Epsom vào chậu nước ấm, sau đó ngâm chân trong khoảng 10 phút. Khi da chết đã mềm ra, dùng giũa hoặc đá bọt để chà lên các lớp trên cùng. Tiếp tục nghiền xuống vết chai mỗi ngày một chút sau khi tắm. Có thể mất vài tuần, nhưng cố gắng loại bỏ toàn bộ cùng một lúc sẽ khiến vết chai trở nên tồi tệ hơn nếu bạn mài quá sâu, theo Reader’s Digest.

Baking soda

Trộn nước, baking soda và nước cốt chanh với nhau để tạo thành hỗn hợp sệt. Đắp hỗn hợp lên cục chai hoặc vết chai rồi để qua đêm. Hỗn hợp sẽ tẩy tế bào da chết và giữ không bị nhiễm trùng. Lặp lại hằng đêm trong 5 - 7 ngày cho đến khi cục chai hoặc vết chai bị khô và bong ra.

Nghệ

Trộn một muỗng canh bột nghệ và 1,5 muỗng mật ong để tạo ra một hỗn hợp keo. Đắp lên cục chai và để khô, sau đó rửa sạch bằng nước ấm, 2 lần một ngày.

Cục chai hoặc vết chai sẽ giảm kích thước trong vòng 2 - 3 ngày.

Nghệ có đặc tính chữa bệnh và kháng khuẩn. Khi được trộn với các đặc tính làm dịu của mật ong, nó có tác dụng chữa lành cục chai, theo Reader’s Digest.

Chai phát sinh do một áp lực mạnh liên tiếp. Tổn thương chai thường gặp ở người có tật bẩm sinh, bàn chân bị quá khum, hoặc ở người có di chứng bại liệt ảnh hưởng tới tư thế của lòng bàn chân. Những trường hợp như vậy thường tổn thương không đối xứng. Một số trường hợp có tính chất di truyền, lúc đó tổn thương ở lòng bàn tay, bàn chân có tính chất đối xứng.

Tổ chức bệnh lý: quá sản các lớp thượng bì, đặc biệt là ở lớp sừng. ở tổ chức đệm là một  khối xơ do tổ chức xơ quá phát triển.

1.2. Lâm sàng

+ Vị trí: chai hay khu trú ở lòng bàn chân (gót trước và gót sau), mu bàn chân, mặt trong của ngón tay cái, ô mô út bàn tay, ở vai, ở mông. Những vùng đó là những vùng bị ma sát tỳ đè nhiều trong sinh hoạt và lao động. Ngoài ra còn có thể thấy ở những vùng xương bị lồi ra như mắt cá ngoài, khuỷu tay.

+ Tổn thương là những đám dày sừng màu ngà, màu vàng, khum lên. Hình tròn hay bầu dục, sờ vào rất cứng, vùng giáp giới với da lành có thể bị nứt, từ đó gây bội nhiễm, đau đớn. ĐôI khi ở trung tâm bong sừng tạo lên một vùng lõm giữa.

1.3.Điều trị

+ Điều trị tại chỗ: còn khó khăn, thường chỉ bạt mỏng khi lớp sừng quá dày. Đi giầy chỉnh hình bằng mút để phân bố lại sự tỳ đè của bàn chân cho hợp lý.

Có thể tiêm Filatov (dùng cuống nhau thai cắt từng khúc một, hấp ở nhiệt độ cao thành một nhũi tương rau, gây tê Novocain rồi ding bơm tiêm nhũ tương rau vào tổn thương).

Có thể ngâm nước muối ấm cho da mềm ra và ding dao nạo bỏ lớp sừng dầy, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân lao động và sinh hoạt,

+Điều trị toàn thể: chống dầy sừng xơ hóa bằng vitamin A liều cao.

2. Mắt cá chân

2.1.Lâm sàng

+ Vị trí: bệnh gặp ở những chỗ tỳ đè dễ bị sang chấn như mười đầu ngón chân, gót chân, mặt lưng của các đốt 1, khớp 1 các ngón chân, ô mô cáI của 2 bàn tay.

+ Số lượng thường là một nhưng đôI khi  gặp nhiều hơn. Mắt cá thường không mang tính chất đối xứng bởi vì phần lớn là do sang chấn.

+ Lâm sàng: tổn thương là những khối sừng nhỏ bằng phẳng với mặt da, có khi nổi cao hơn mặt da. Bề mặt trơn hoặc bong vẩy. Khối sừng này nằm trong trung bì được bao bọc bởi một lớp tế bào gai và tế bào cơ bản. Mắt cá gây nên đau khi đI lại hoặc va chạm và đặc biệt khi ấn vào có một điểm đau chói rõ.

Có lẽ nguyên nhân gây mắt cá là do dị vật nhẫm phảI, dị vật tiến sâu dần vào lớp da của bàn chân, hình thành “nhân” mắt cá, tổ chức xung quanh dị vật bị xơ hóa, dần dần hình thành mắt cá.

Mắt cá chân có thể gây nhiễm trùng, vỡ mủ và gây viêm đường bạch mạch.

+ Bệnh rất hay táI phát.

2.2. Điều trị

+ Cần phảI lấy được “nhân” mắt cá thì điều trị mới đạt hiệu quả.

+ Nếu có nhiễm khuẩn tại chỗ, ding các laoij thuhoocs sát khuẩn, ding kháng sinh toàn thân.

+ Thông thường, dùng một số thuốc mỡ bong vẩy: mỡ salisylic 10% bôI làm tổn thuwowngbong vẩy và mềm da, sau đó phẫu thuật bóc bỏ nhân của mắt cá.