Thái độ chính trị của giai cấp tư sản mại bản đối với thực dân Pháp như thế nào

Tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào đối với phong trào cách mạng Việt Nam?


Câu 69255 Nhận biết

Tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào đối với phong trào cách mạng Việt Nam?

Show

Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất --- Xem chi tiết
...

Tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào đối với phong trào cách mạng Việt Nam

A. Quyền lợi gắn với đế quốc, thái độ phản động, kẻ thù của cách mạng

Đáp án chính xác

B. Ít nhiều có tinh thần dân tộc, nhưng không kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương

C. Yêu nước, có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến cao

D. Là lực lượng lãnh đạo cách mạng

Xem lời giải

Tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào đối với phong trào cách mạng Việt Nam?

Xuất bản ngày 05/06/2020 - Tác giả: Thanh Long

Mục lục nội dung
  • 1. Câu hỏi
  • 2. Trả lời
Mục lục bài viết

Câu hỏi

Tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào đối với phong trào cách mạng Việt Nam?

A. Quyền lợi gắn với đế quốc, thái độ phản động, là kẻ thù của cách mạng.

B. Ít nhiều có tinh thần dân tộc, nhưng không kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương

C. Yêu nước, có tinh thần chống đế quốc, chống phòng kiến cao

D. Là lực lượng lãnh đạo cách mạng

Trả lời

Tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào đối với phong trào cách mạng Việt Nam là quyền lợi gắn với đế quốc Pháp, thái độ phản động, là kẻ thù của cách mạng.

Đáp án: A

Ghi nhớ:

Tư sản mại bản: gắn chặt quyền lợi với Pháp → trở thành đối tượng Cách mạng.

Trên đây là đáp án và giải thích chi tiết cho câu hỏiTầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào đối với phong trào cách mạng Việt Nam? giúp các em ôn tập kiến thức. Để luyện tập thêm, các em có thể tham gia làm bài tập trắc nghiệm sử 9 với các câu hỏi hay đã được ĐọcTàiLiệu biên soạn hoặc có thể tham khảo thêm một số câu hỏi tiếp theo:

Các câu hỏi liên quan

  • Tổ chức nào dưới đây được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Chúc các em học tập tốt và đạt được những kết quả cao.

Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 là?

Xuất bản ngày 05/06/2020 - Tác giả: Thanh Long

Mục lục nội dung
  • 1. Câu hỏi
  • 2. Trả lời
Mục lục bài viết

Câu hỏi

Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 là?

A. Đấu tranh vì lợi ích của.giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sản.

B. Đấu tranh vì lợi ích của dân tộc, dễ thỏa hiệp với giai cấp vô sản.

C. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản, dễ thỏa hiệp với giai cấp nông dân.

D. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với thế lực thực dân.

Trả lời

Thái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 là đấu tranh vì lợi ích của giai cấp tư sản, dễ thỏa hiệp với thế lực thực dân.

Đáp án: D

Ghi nhớ:

Giai cấp tư sản dân tộc đã dấy lên phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hoá” (1919) và tổ chức Đảng Lập hiến (muốn lợi dụng sự ủng hộ của quần chúng làm áp lực với Pháp, khi Pháp nhượng bộ thì sẵn sàng thoả hiệp với Pháp).

Trên đây là đáp án và giải thích chi tiết cho câu hỏiThái độ chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 là? giúp các em ôn tập kiến thức. Để luyện tập thêm, các em có thể tham gia làm bài tập trắc nghiệm sử 9 với các câu hỏi hay đã được ĐọcTàiLiệu biên soạn hoặc có thể tham khảo thêm một số câu hỏi tiếp theo:

Các câu hỏi liên quan

  • Tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào đối với phong trào cách mạng Việt Nam?
  • Năm 1919 Nguyễn Ái Quốc đã tham gia tổ chức Đảng nào?
  • Thực dân Pháp đã đối xử với giai cấp tư sản Việt Nam như thế nào?

Chúc các em học tập tốt và đạt được những kết quả cao.

Mục lục

  • 1 Tư sản mại bản tại Việt Nam
  • 2 Hiện tại
  • 3 Liên quan
  • 4 Chú thích

Tư sản mại bản tại Việt NamSửa đổi

Một số định nghĩa:

  • Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam:

"... bộ phận thoả hiệp của giai cấp tư sản ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, làm trung gian giữa tư bản nước ngoài và thị trường trong nước, gắn chặt lợi ích của mình với lợi ích của tư bản nước ngoài, thực chất là làm tay sai cho các thế lực đế quốc bóc lột nước mình. Tư sản mại bản một mặt cấu kết chặt chẽ với tư bản nước ngoài, mặt khác cấu kết chặt chẽ với giai cấp địa chủ phong kiến phản động trong nước để bóc lột nhân dân lao động, duy trì địa vị và lợi ích của mình. Vì vậy, Tư sản mại bản cũng là đối tượng của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Ở Việt Nam, Tư sản mại bản xuất hiện dưới chế độ thuộc địa của thực dân Pháp đầu thế kỉ 20, đã hoàn toàn xoá bỏ về mặt chính trị và kinh tế sau thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Bắc (1954) và trên cả nước (1975)..."

  • Từ Tạp chí Văn hóa Doanh nhân

"...khái niệm mà các văn kiện chính trị thường hay nhắc đến như một thành phần xã hội mang yếu tố phản động trong cách mạng giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Chỉ ở giai đoạn sau của lịch sử, đặc biệt là ở miền Nam Việt Nam sau 1954 mới hình thành tầng lớp mại bản ăn theo cuộc chiến tranh của Mỹ..."

Trong khoảng năm 1977, hai năm sau khi kết thúc chiến tranh thống nhất Việt Nam, chính quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát động cuộc tố cáo và truy nã các thành phần tư sản mại bản tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Nam Việt Nam - phần lớn là các thương gia gốc Hoa. Tài sản của những người bị quy là tư sản mại bản bị tịch thu. Đôi khi, ngay cả tài sản của những người có công với cách mạng, hay các nhân viên tình báo cũng bị quốc hữu hóa.[1]

Những thành phần này bị cáo buộc:

  1. Buôn bán với đế quốc Mỹ và chính quyền Ngụy
  2. Làm giàu bằng cách nhập cảng, phát hành tài liệu đồi trụy ru ngủ nhân dân
  3. Nhập cảng súng đạn và nhu liệu quân sự chống lại nhân dân
  4. Đầu cơ tích trữ, tạo lũng đọan kinh tế của nhà nước
  5. Sau cách mạng, vẫn ngoan cố dụ dỗ, lôi kéo các cán bộ nhà nước làm ăn bất hợp pháp

Trong thời gian vài năm sau đó, những gia đình gốc Hoa này tổ chức vượt biển hàng loạt trốn sang nước ngoài, phần lớn với sự hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam đổi lại Chính phủ Việt Nam sẽ nhận được một số vàng và bất động sản của những người này - gọi là "vượt biên bán chính thức"[2].

Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh.

Đề bài

Em hãy cho biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Thái độ chính trị và khả năng cách mạng các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất như sau:

1. Giai cấp địa chủ phong kiến:

- Bộ phận nhỏ là đại địa chủ, giàu có do dựa vào Pháp, chống lại cách mạng, chúng trở thành đối tượng của cách mạng.

- Bộ phận lớn là trung nông và tiểu địa chủ, bị Pháp chèn ép, đụng chạm tới quyền lợi, nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.

2. Giai cấp tư sản: có hai bộ phận:

- Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.

- Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh, phát triển kinh tế độc lập, nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.

3. Tầng lớp tiểu tư sản:

- Nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh.

- Một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.

4. Giai cấp nông dân:

- Chiếm tới 90% dân số, bị áp bức, lóc lột nặng nề bởi thực dân và phong kiến nên nông dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến.

- Lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

5. Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.

Loigiaihay.com

  • Thái độ chính trị của giai cấp tư sản mại bản đối với thực dân Pháp như thế nào

    Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hóa như thế nào?

    Giải bài tập Bài 1 trang 58 SGK Lịch sử 9

  • Thái độ chính trị của giai cấp tư sản mại bản đối với thực dân Pháp như thế nào

    Mục đích của những thủ đoạn đó là gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 4 trang 57 SGK Lịch sử 9

  • Thái độ chính trị của giai cấp tư sản mại bản đối với thực dân Pháp như thế nào

    Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 57 SGK Lịch sử 9

  • Thái độ chính trị của giai cấp tư sản mại bản đối với thực dân Pháp như thế nào

    Dựa vào lược đồ (Hình 27, SGK, trang 56) để trình bày chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 57 SGK Lịch sử 9

  • Thái độ chính trị của giai cấp tư sản mại bản đối với thực dân Pháp như thế nào

    Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 57 SGK Lịch sử 9

  • Thái độ chính trị của giai cấp tư sản mại bản đối với thực dân Pháp như thế nào

    Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và "Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 142 SGK Lịch sử 9

  • Thái độ chính trị của giai cấp tư sản mại bản đối với thực dân Pháp như thế nào

    Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 82 SGK Lịch sử 9

  • Thái độ chính trị của giai cấp tư sản mại bản đối với thực dân Pháp như thế nào

    Những cuộc nổi dậy đầu tiên

    Tóm tắt mục II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 - 1940).

  • Thái độ chính trị của giai cấp tư sản mại bản đối với thực dân Pháp như thế nào

    Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương

    Giải bài tập Bài 1 trang 86 SGK Lịch sử 9