Thẩm định bộ sách lớp 1 năm học 2023-2023

Kết quả tìm kiếm cho "sách giáo khoa lớp 1"

Kết quả 1 - 10 trong khoảng 28

  • «
  • <
  • 1
  • 2
  • 3
  • >
  • »

Tổng Biên tập: Phùng Tấn Tú

Phó Tổng Biên tập: Châu Hồng Khá - Nguyễn Thị Huyền Thu

Tòa soạn: 09 Đường số 01, Khu dân cư Trung tâm phường 6, TP. Tân An, Long An

Điện thoại: 02723.828280 - 838917 - 826309. Fax: 02723.824830

Giấy phép hoạt động báo điện tử số 4/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/01/2022

Ghi rõ nguồn "Báo Long An online" khi phát hành lại thông tin từ website này

Trang Web hiển thị tốt nhất với trình duyệt Chrome, Firefox 6+, IE 7+

Tổng Biên tập: Phùng Tấn Tú

Phó Tổng Biên tập: Châu Hồng Khá - Nguyễn Thị Huyền Thu

Email: Liên hệ nội dung:
Liên hệ quảng cáo:
Liên hệ hành chính - văn thư:

Liên hệ quảng cáo: 02723.838917 - 0918.837715 - 0918.555309

Đường dây nóng: 0889 382 382

Phát triển bởi

Thẩm định bộ sách lớp 1 năm học 2023-2023

Cho tôi hỏi về bộ sách giáo khoa lớp 3 năm học 2022-2023 gồm những loại sách gì? Quy định về cấu trúc của sách giáo khoa, biên soạn, sửa đổi như thế nào? Cảm ơn!

Sách giáo khoa lớp 3 năm học 2022-2023 gồm những loại sách nào?

Bộ sách giáo khoa lớp 3 năm 2022-2023 bao gồm 43 sách giáo khoa được ban hành dựa theo danh mục phê duyệt kèm theo Quyết định 438/QĐ-BGDĐT năm 2022 như sau:

Thẩm định bộ sách lớp 1 năm học 2023-2023

Thẩm định bộ sách lớp 1 năm học 2023-2023

Thẩm định bộ sách lớp 1 năm học 2023-2023

Thẩm định bộ sách lớp 1 năm học 2023-2023

Thẩm định bộ sách lớp 1 năm học 2023-2023

Như vậy, theo quy định trên thì bộ sách giáo khoa Lớp 3 gồm 43 sách như trên.

Thẩm định bộ sách lớp 1 năm học 2023-2023

Bộ sách giáo khoa lớp 3 năm học 2022-2023 gồm những sách nào theo chương trình mới? Biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa theo quy trình nào? (Hình từ internet)

Quy định về cấu trúc của sách giáo khoa?

Căn cứ Điều 7 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT về cấu trúc sách giáo khoa như sau:

"Điều 7. Cấu trúc sách giáo khoa
1. Cấu trúc sách giáo khoa có đủ các thành phần cơ bản sau: phần, chương hoặc chủ đề; bài học; giải thích thuật ngữ; mục lục.
2. Cấu trúc bài học trong sách giáo khoa bao gồm các thành phần cơ bản sau: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng."

Như vậy, cấu trúc sách giáo khoa gồm những nội dung theo quy định như trên.

Quy định về biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa?

Căn cứ Điều 9 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT (Điều này được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Thông tư 05/2022/TT-BGDĐT) quy định về biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa như sau:

"Điều 9. Quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa
1. Quy trình biên soạn sách giáo khoa
“a) Tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa lựa chọn tác giả biên soạn sách giáo khoa đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại Điều 11 Thông tư này; tác giả nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để xây dựng đề cương tổng thể, đề cương chi tiết, kế hoạch biên soạn; phân công nhiệm vụ của tổng chủ biên, chủ biên (nếu sách có tổng chủ biên, chủ biên), tác giả bảo đảm sự phù hợp về khối lượng công việc và thời gian thực hiện để bảo đảm chất lượng và tiến độ hoàn thành bản mẫu sách giáo khoa;
b) Tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa tổ chức biên soạn, biên tập, thiết kế, minh họa, hoàn thành ít nhất 01 (một) bài học, tổ chức dạy thực nghiệm, góp ý sau khi dạy thực nghiệm để hoàn thiện bài học đó với sự tham gia đóng góp và thống nhất của toàn thể tác giả trước khi tổ chức biên soạn các bài học khác; tổ chức biên soạn, biên tập, thiết kế, minh họa, dạy thực nghiệm, tổ chức lấy ý kiến của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhà khoa học, nhà giáo dục am hiểu về giáo dục phổ thông nhận xét, đánh giá bản mẫu sách giáo khoa theo nội dung từng khoản quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7 và Điều 8 của Thông tư này (yêu cầu cụ thể theo Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa kèm theo Thông tư này); hoàn thành bản mẫu sách giáo khoa gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo để tổ chức thẩm định;
c) Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức thẩm định bản mẫu sách giáo khoa theo quy định tại Chương IV Thông tư này;
d) Tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa hoàn thiện bản mẫu sách giáo khoa sau thẩm định;
đ) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, cho phép sử dụng sách giáo khoa;
e) Tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa tổ chức xuất bản, phát hành sách giáo khoa theo quy định của pháp luật.”.
2. Yêu cầu và quy trình thực nghiệm sách giáo khoa
a) Đối với mỗi bản mẫu sách giáo khoa, lựa chọn các bài học để tổ chức thực nghiệm mang tính đại diện về loại bài, thể hiện điểm mới về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục; tổ chức thực nghiệm ít nhất 10% tổng số tiết đối với các môn học, hoạt động giáo dục có từ 105 tiết/năm học trở lên, ít nhất 15% tổng số tiết đối với các môn học, hoạt động giáo dục có từ 70 tiết/năm học đến dưới 105 tiết/năm học, ít nhất 20% tổng số tiết đối với các môn học, hoạt động giáo dục còn lại; mỗi bài học được dạy thực nghiệm ít nhất 02 (hai) lần, sau lần dạy thực nghiệm thứ nhất, tổ chức rút kinh nghiệm, chỉnh sửa bài học trước khi tổ chức dạy thực nghiệm lần thứ hai;
b) Cơ sở giáo dục phổ thông được lựa chọn để tổ chức dạy thực nghiệm bảo đảm tính đại diện vùng, miền; lớp học sinh được lựa chọn để tổ chức dạy thực nghiệm thuộc khối lớp có sách giáo khoa được thực nghiệm; việc dạy thực nghiệm được thực hiện đối với học sinh toàn lớp vào thời điểm phù hợp với năng lực của học sinh. Giáo viên dạy học và giáo viên dự giờ dạy thực nghiệm là những người đang trực tiếp dạy học môn học có sách giáo khoa được thực nghiệm; mỗi tiết dạy thực nghiệm bảo đảm có ít nhất 03 (ba) giáo viên dự giờ và tham gia góp ý bài học thực nghiệm;
c) Tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa tổ chức đánh giá bài học thực nghiệm theo nội dung từng khoản (trừ những nội dung không thể hiện trong bài học) quy định tại Điều 4, Điều 5, Điều 6, Điều 7 và Điều 8 của Thông tư này (yêu cầu cụ thể theo Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa kèm theo Thông tư này)
3. Quy trình chỉnh sửa sách giáo khoa
a) Trong quá trình sử dụng, sách giáo khoa có thể được chỉnh sửa;
b) Quy trình chỉnh sửa sách giáo khoa thực hiện như quy trình biên soạn sách giáo khoa được quy định tại khoản 1 Điều này trừ quy định về thực nghiệm sách giáo khoa. Trường hợp phải tổ chức thực nghiệm sách giáo khoa chỉnh sửa do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định.
4. Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định cụ thể quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều này đối với việc biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa sử dụng ngân sách nhà nước.”.

Như vậy, quy định về biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa được quy định như trên.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Sách giáo khoa
Thẩm định bộ sách lớp 1 năm học 2023-2023

4234 lượt xem Lưu bài viết

Bài viết này có hữu ích với bạn không?