Thảo nguyên bát ngát đem giấu em ta nơi nào

Capo 5

Intro: [Am] [Dm] [E7] [Am]

[Am] Thảo nguyên bát ngát mênh mông tận chân trời

[A7] Cỏ cây hoa lá hương thơm tỏa ngát [Dm] đồng

Tìm em năm tháng thấy đâu hình bóng [Am] người

[B7] Em thân yêu ơi, biết em giờ này nơi [E7] đâu

ĐK: Nhắn giúp cho [Am] ta chim ơi nhắn giúp cho [Dm] ta mây ơi

Thảo nguyên bát [G7] ngát đem giấu em ta nơi [C] nao

Lần theo dấu [Dm] vết em đi, tìm đâu cho [Am] thấy em yêu

Tình yêu đốt [E7] cháy trong tim phút giây nào [Am] nguôi

Tháng tháng [Am] năm năm trôi qua, gió tuyết mưa [Dm] rơi sương sa

Tình anh vẫn [E7] xanh như lá cây đang mùa [Am] xuân

[E7] Lá lá la [Am] la la la, lá lá la [Dm] la la la

Là la la [E7] la, la lá la la là [Am] la

[Am] Dù cho năm tháng phôi phai hình bóng nàng

[A7] Dù thời gian có xóa tan bao ước [Dm] vọng

Hàng mi đen láy như nhung vì nắng [Am] chiều

[B7] Trên vai em tôi ,nỗi buồn dài theo mái [E7] tóc

ĐK: Those were the [Am] days, my friend, we thought they'd [Dm] never end

We'd sing and [G] dance for-[G7] ever and a [C] day

We'd live the [Dm] life we'd choose, we'd fight and [Am] never lose

For we were [E7] young and sure to have our [Am] way

[E7] Lá lá la [Am] la la la, lá lá la [Dm] la la la

Là la la [E7] la, la lá la la là [Am] la

Tháng tháng [Am] năm năm trôi qua, gió tuyết mưa [Dm] rơi sương sa

Tình anh vẫn [E7] xanh như lá cây đang mùa [Am] xuân

Đây là bài hát Nga khá phổ biến, được viết lời Việt mà tác giả cho đến nay vẫn khuyết danh.

Thảo nguyên bát ngát đem giấu em ta nơi nào

Bài hát nguyên thủy là một bài tình ca Nga có tên "Dorogoi dlinnoyu" ("Дорогой длинною"=By the long road/ Bên đường thiên lý) do Boris Fomin (1900-1948) viết nhạc, phổ thơ Konstantin Podrevskyi. Nội dung nói về tuổi thanh xuân và tinh thần lãng mạn.

Ca sĩ người Georgian Tamara Tsereteli (1900–1968) và ca sĩ người Nga Alexander Vertinsky có lẽ là những người hát đầu tiên, từ những năm 1925 - 1926.

Xin mời nghe biểu diễn bằng tiếng Nga:

Вика Цыганова - Дорогой длинною

Ехали на тройке с бубенцами

Bài hát được biết đến năm 1953 trong cuốn phim Innocents in Paris, trong đó nó được hát nguyên bản tiếng Nga bởi ca sĩ Tzigane người Nga, Ludmila Lopato, nhưng chỉ được những nước nói tiếng Anh biết đến với bản thu của Mary Hopkin năm 1968 do Gene Raskin viết lời Anh với tênThose were the days (Ngày xưa) ,được xếp hạng top trên hầu hết khu vực Bắc bán cầu. Trong hầu hết các bản thu, Raskin được xem như tác giả dù chỉ viết phần ca từ tiếng Anh chứ không có phần giai điệu.

Those were the days Mary Hopkin hát bằng từ bài hát gốc của Nga được phát hành lần đầu vào ngày 30 tháng 8 năm 1968 với hình thức đĩa đơn, do Paul McCartney sản xuất. Phiên bản này đã giành được vị trí số 1 ở trong bảng xếp hạng tại Anh và đứng thứ 2 ở Mỹ.