Thế nào là đầu mối giao thông vận tải

Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là:

A. Vũng Tàu

B. TP Hồ Chí Minh

C. Đà Lạt

D. Nha Trang

Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là: 

A. Vũng Tàu 

B. TP Hồ Chí Minh 

C. Đà Lạt

D. Nha Trang

Đầu mối giao thông vận tải đường sắt lớn nhất của nước ta là

A. TP. Hồ Chí Minh.

B. Hà Nội.

C. Hải Phòng.

D. Đà Nẵng.

Đầu mối giao thông vận tải đường sắt lớn nhất của nước ta là

A. TP. Hồ Chí Minh

B. Hà Nội

C. Hải Phòng

D. Đà Nẵng

Đầu mối giao thông vận tải đường sắt lớn nhất của nước ta là

A. Hà Nội

B. Hải Phòng

C. Đà Nẵng.

D. TP. Hồ Chí Minh

Đầu mối giao thông vận tải đường sắt lớn nhất của nước ta là

A. Hà Nội.

B. Hải Phòng.

C. Đà Nẵng.

D. TP. Hồ Chí Minh

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

đầu mối giao thông vận tải là gì

Các câu hỏi tương tự

Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là

Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành giao thông vận tải:

Ý nào sau đây không nói về vai trò của ngành giao thông vận tải ?

- Giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường. Giao thông vận tài phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động sinh hoạt được thuận tiện. - Các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương được thực hiện nhờ mạng lưới giao thông vận tải. Vì thế, những nơi gần các tuyến vận tải lớn, các đầu mối giao thông vận tải cũng là nơi tập trung các neàrth sản xuất, dịch vụ và dân cư. - Ngành giao thông vận tải phát triển góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở những vùng núi xa xôi, củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước và tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới.

- Giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường. Giao thông vận tài phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động sinh hoạt được thuận tiện. - Các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương được thực hiện nhờ mạng lưới giao thông vận tải. Vì thế, những nơi gần các tuyến vận tải lớn, các đầu mối giao thông vận tải cũng là nơi tập trung các neàrth sản xuất, dịch vụ và dân cư. - Ngành giao thông vận tải phát triển góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở những vùng núi xa xôi, củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước và tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới.

Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh có nhiều cảng sông, sân bay, quốc lộ lớn đi qua, từ Thành phố Hồ Chí Minh, với khoảng hai giờ bay, chúng ta có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là?

A. Đà Lạt

B. Nha Trang

C. Vũng Tàu

D. TP Hồ Chí Minh

Đáp án đúng D.

Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh có nhiều cảng sông, sân bay, quốc lộ lớn đi qua, từ Thành phố Hồ Chí Minh, với khoảng hai giờ bay, chúng ta có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Giải thích lý do chọn đáp án D:

Vùng Đông Nam Bộ bao gồm các tỉnh, thành phố là Thành phố Hò CHí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, với diện tịch khoảng 23 550 km.

Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế năng động, đó là kết quả khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển, cũng như về dân cư, xã hội.

Vị trí địa lí của Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế với Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung  (bởi gần các vùng giàu tiềm năng này) và với các nước trong khu vực Đông Nam Á (bởi gần trung tâm các nước Đông Nam Á).

Đông Nam Bộ là trung tâm kinh tế phía Nam, thậm chí là vùng có kinh tế phát triển nhất Việt Nam, dân số đông và dẫn đầu cả nước về xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, GDP, cũng như nhiều yếu tố kinh tế – xã hội khác.

Dịch vụ là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng Đông Nam Á. Khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ rất đa dạng, bao gồm các hoạt động thương mại, dịch vụ, vận tải và bưu chính viễn thông,…

Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước. Từ Thành phố Hồ Chí Minh, với khoảng hai giờ bay, chúng ta có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Là tổng hòa của nhiều loại hình giao thông hiện hữu phục vụ nhu cầu đi lại trong phạm vi thành phố và giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các vùng lân cận và toàn cầu. Là đô thị lớn nhất và là đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống cơ sở hạ tầng đa dạng và hiện đại với nhiều đường trục liên vùng lớn, hai đường cao tốc chính nối các tỉnh miền Tây và miền Đông Nam Bộ, cùng nhiều tuyến quốc lộ trọng điểm (như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 13, Quốc lộ 22). Tuyến đường Xuyên Á AH1 đi qua địa phận của thành phố này và tuyến Đường sắt Bắc Nam khởi đầu và kết thúc tại Ga Sài Gòn. Sân bay duy nhất của thành phố, Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, cũng là cảng hàng không lớn nhất cả nước. Hiện nay, Thành phố còn sở hữu và vận hành mạng lưới xe buýt công cộng rộng khắp các quận, huyện và đang phát triển mạng lưới đường sắt đô thị (metro) nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của người dân.