Thông tư hướng dẫn đánh giá chênh lệch tỷ giá

Như vậy, sau khi thông tư 179 có hiệu lực thì một số điểm bất cập về xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đã được hoàn thiện, gỡ bỏ sự tranh cãi giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và thông tư hướng dẫn trước đây. Đồng thời cũng cho thấy sự thống nhất với chuẩn mực kế toán quốc tế, tạo tiền đề thu hẹp dần khoảng cách giữa kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế./.

Theo Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán số 71 (T9/2013)

Thông tư 37/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc bãi bỏ Thông tư 179/2012/TT-BTC ngày 24/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về ghi nhận, đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp

Cơ quan ban hành: Bộ Tài chínhSố công báo:Đang cập nhật Số hiệu:37/2021/TT-BTCNgày đăng công báo:Đang cập nhật Loại văn bản:Thông tưNgười ký:Huỳnh Quang HảiNgày ban hành:27/05/2021Ngày hết hiệu lực:Đang cập nhật Áp dụng:

Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản để xem Ngày áp dụng. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Tình trạng hiệu lực:

Đã biết

Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Lĩnh vực: Tài chính-Ngân hàng, Doanh nghiệp

TÓM TẮT VĂN BẢN

Bãi bỏ Thông tư số 179/2012/TT-BTC ngày 24/10/2012

Ngày 27/05/2021, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 37/2021/TT-BTC về việc bãi bỏ Thông tư 179/2012/TT-BTC ngày 24/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về ghi nhận, đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp.

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, toàn bộ Thông tư 179/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về ghi nhận, đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp bị bãi bỏ.

Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài chính và các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Thông tư có hiệu lực từ ngày 11/07/2021.

Xem chi tiết Thông tư 37/2021/TT-BTC tại đây

tải Thông tư 37/2021/TT-BTC

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.

Tình trạng hiệu lực: Đã biết

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

BỘ TÀI CHÍNH

________

Số: 37/2021/TT-BTC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

_________________________

Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2021

THÔNG TƯ

Bãi bỏ Thông tư số 179/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về ghi nhận, đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp

______________

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;

Căn cứ Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;

Căn cứ Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;

Căn cứ Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp;

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư bãi bỏ Thông tư số 179/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về ghi nhận, đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp như sau:

Điều 1. Bãi bỏ toàn bộ Thông tư số 179/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về ghi nhận, đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp.

Điều 2. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng 7 năm 2021.

2. Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài chính và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Nơi nhận:

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;

- HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;

- Văn phòng TW & các Ban của Đảng;

- Văn phòng Quốc hội;

- Văn phòng Chủ tịch nước;

- Văn phòng Chính phủ;

- Văn phòng Tổng Bí thư;

- VP ban chỉ đạo TW về phòng, chống tham nhũng;

- Tòa án nhân dân tối cao;

- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Kiểm toán Nhà nước;

- Cơ quan TW của các đoàn thể;

- Sở Tài chính các tỉnh, TP trực thuộc TW;

- Các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước;

- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);

- Công báo, Website Chính phủ;

- Website Bộ Tài chính;

- Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính;

- Lưu: VT, Cục TCDN.

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

Huỳnh Quang Hải

LuatVietnam.vn độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam.

Tình trạng hiệu lực: Đã biết

Hiển thị:

Văn bản gốc có dấu (PDF)

Văn bản gốc (Word)

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Hiệu lực.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem VB liên quan.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Vui lòng Đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Lược đồ.

Chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây

Văn bản này chưa có chỉ dẫn thay đổi

văn bản tiếng việt

văn bản TIẾNG ANH

* Lưu ý: Để đọc được văn bản tải trên Luatvietnam.vn, bạn cần cài phần mềm đọc file DOC, DOCX và phần mềm đọc file PDF.

Lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện là gì?

Chênh lệch tỷ giá đã thực hiện: Thực tế mua bán, trao đổi, thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ trong kỳ; Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện: Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập Báo cáo tài chính; Chuyển đổi Báo cáo tài chính được lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam.

Khi nào dùng tỷ giá mua và tỷ giá bán?

Tỷ giá mua vào được sử dụng để tính toán giá trị tiền tệ của khách hàng khi họ muốn bán ngoại tệ cho ngân hàng. Tỷ giá mua vào thường thấp hơn tỷ giá bán ra và khách hàng sẽ mất một khoản phí nhỏ khi bán ngoại tệ cho ngân hàng.

Đánh giá chênh lệch tỷ giá khi nào?

Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh được ghi nhận khi có sự thay đổi tỷ giá hối đoái giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán của mọi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. Khi giao dịch phát sinh và được thanh toán trong cùng kỳ kế toán, các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái được hạch toán trong kỳ đó.

Thế nào là chênh lệch tỷ giá?

1.1 Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau.