Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào

Bài 2. Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn như thế nào ?

Đề bài

Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn như thế nào ?

Lời giải chi tiết

Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn bằng cách:

- Thực vật:

+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời tăng cường sự dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

VD. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

         Cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ là những loài dự trữ nước trong thân cây.

         Các loài cây ở hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ to và dài để có thể hút nước dưới sâu.

+ Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Động vật:  

+ Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá, chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.

+ Linh dương và lạc đà ...sống được là nhờ khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 7 - Xem ngay

Nghe đến hoang mạc là chúng ta liên tưởng ngay tới sự khô cằn, nắng nóng ngày có thể lên tới 40 độ C, ban đêm nhiệt độ có thể xuống dưới âm độ. Lượng mưa hàng năm rất ít, mưa chưa rơi xuống tới mặt đất đã bốc hơi hết. Với điều kiện khắc nghiệt như vậy thì làm gì có loài động vật hay thực vật nào có thể sinh trưởng và phát triển được. Nhưng sự thật thì các loài thực vật, động vật ở đây cũng tồn tại và phát triển theo cách riêng của chúng.

Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

1. Sự thích nghi của thực vật ở đới hoang mạc

–  Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào

–  Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

–  Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ.

Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào

–  Phần lớn các loài cây có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

2.  Sự thích nghi của động vật ở đới hoang mạc

–  Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá.

Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào

–  Chúng chỉ kiếm ăn vào ban đêm.

–  Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống: lạc đà,linh dương,..

Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào

–  Di chuyển bẳng cách nhảy trên cát ( chuột nhảy), bằng cách quăng mình lên cao ( rắn sa mạc) để giảm diện tích tiếp xúc với cát.

Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào

 Chính các thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.

Tổ QN

Bài 15 trang 127 Sách bài tập (SBT) Sinh 12: Hãy mô tả các đặc điểm thích nghi với môi trường khô hạn của thú và thực vật có hoa.

Hãy mô tả các đặc điểm thích nghi với môi trường khô hạn của thú và thực vật có hoa.

Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào

–  Thực vật sống nơi khô hạn có các hình thức thích nghi chủ yếu là : cơ thể có bộ phận tích luỹ nước, hoặc cơ thể tiêu giảm nhờ đó hạn chế thoát hơi nước. Rễ phát triển tới các lớp đất sâu có nguồn nước hoặc rễ ăn nồng có khả năng hút hơi nước trong không khí ở vùng sa mạc… Thực vật có hoa có hình thức thích nghi sinh sản với môi trường khô hạn là phát triển phôi trong túi phôi và hạt được bọc kín trong vỏ hạt.

–  Động vật chịu hạn có các hình thức thích nghi về cấu tạo cơ thể hoặc về tập tính : Cơ thể có khả năng sử dụng tiết kiệm nước, thải phân khô, có khả năng dự trữ nước (như lạc đà..), hầu hết các động vật đều có tập tính tìm đến nguồn nước, hoặc đào hang tránh nắng chống mất nước… Phát triển phôi giúp giai đoạn phát triển con non tránh được điều kiện môi trường khô hạn.

- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc.

Xem đáp án » 05/03/2020 32,827

Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào

Xem đáp án » 05/03/2020 2,547

Quan sát lược đồ hình 19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?

Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào

Xem đáp án » 05/03/2020 2,313

Mô tả hoang mạc qua các qua các hình ảnh dưới đây

Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào

Xem đáp án » 05/03/2020 913