Tính thống nhất của chủ đề văn bản là gì

(1)

Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tiết 4:


TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt:


1. Kiến thức:


- Giúp học sinh nắm được chủ đề của văn bản, những biểu hiện của chủ đề trongmột văn bản.


2. Kĩ năng:


- Đọc- hiểu và có khả năng bao qt tồn bộ văn bản.


- Rèn cho học sinh biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh có ý thức tích hợp với văn bản đã học.


- Rèn cho học sinh biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
4. Năng lực:


- Năng lực chung: thực hành, tư duy, phát hiện


- Năng lực riêng: giao tiếp bằng ngôn ngữ, làm việc nhóm
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo.


2. HS: Học bài cũ, ôn lại kiến thức các kiểu văn bản đã học, xem trước bài mới.
III. Tiến trình tổ chức các hoat động dạy- học:


1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)


2. Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong tiết dạy)
3 . Bài mới (44 phút)


Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT)


Tổ chức trò chơi: Đặt câu theotranh


Yêu cầu hs nêu ra chủ đề tranhDẫn vào bài


Đặt câuNêu chủ đề


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về


chủ đề văn bản


- Hs đọc và quan sát kĩ vídụ để trả lời câu hỏi và nhậnxét.



? Đối tượng được nhắc đếnnhiều nhất trong văn bản là gì?Kỉ niệm đó được thể hiện quatâm trạng và cảm giác của nvntn?


? Thông qua đối tượng ấy tác


HS trả lời


I. Chủ đề của văn bản.
1/ Ví dụ.


- Văn bản: Tơi đi học – ThanhTịnh


2/ Nhận xét.


- Đối tượng: kỉ niệm về buổi tựutrường đầu tiên của nhân vật tôi.+ Gợi lên cảm giác: nao nức,mơn man, tưng bừng, rộn rã.+ Tâm trạng: hồi hộp, bỡ ngỡ, loâu.



(2)

giả muốn nêu lên vấn đề gì?? Vậy em hiu ntn l ch ca vn bn?


? Việc hình thành CĐ văn bản
phụ thuộc vào điều gì?


- Ph thuc vo hiện thực đờisống xã hội (tính khách quan)với ý đồ sáng tạo của ngời viết(chủ quan).


? Vai trò của chủ đề trong vănbản.


- Chủ đề là một yếu tố quantrọng tạo nên giá trị cho vănbản.


- Hs đọc ghi nhớ sgk


Hoạt động 2: Tìm hiểu về
tính thống nhất của chủ đề- Hs đọc và quan sát kĩ ví dụđể trả lời câu hỏi nhận xét.? Nhan đề của văn bản giúpem hiểu gì về chủ đề của vănbản?


? Căn cứ vào đâu em biết vănbản “Tôi đi học” nói lênnhững kỉ niệm của tác giả vềbuổi tựu trường đầu tiên.


- Nhan đề.


- Các từ ngữ và câu văn.* GV: Như vậy, rõ ràng là nhanđề và các từ ngữ, các câu trênđều đã giúp chúng ta hiểu rõ:VB “ tôi đi học” nói lên nhữngkỉ niệm của tác giả về buổi tựutrường đầu tiên.


? Hãy tìm những từ ngữ chứngtỏ tâm trạng đó in sâu tronglịng nhân vật "tơi" suốt cuộcđời.


PB cá nhân


HS khá, giỏiThảo luậncặp đôi


PB cá nhân


nâng niu kỉ niệm trong sáng củatuổi học trò trong cuộc đời mỗicon người.


-> Chủ đề là đối tượng và vấn đềchính mà văn bản biểu đạt.


3/ Ghi nhớ 1: SGK


II. Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản.


1. Ví dụ:


- Văn bản: Tôi đi học – ThanhTịnh


2. Nhận xét:


- Nhan đề: dự đoán và địnhhướng nội dung đề cập về chủ đềcủa văn bản.


* Căn cứ:


- Nhan đề: nói về việc đi học- Các từ ngữ: "những kỉ niệm mơn

man của buổi tựu trường"," lần


đầu tiên đến trường", "đi học", "2
quyển vở mới".


- Các câu: "Hôm nay, tôi đi học"
Hàng năm, cứ vào cuối thu ...
lịng tơi lại mơn man...


Tơi qn thế nào được cảm
giác...



Hai quyển vở trên tay tôi...
Tôi bặm tay ghì chặt, nhưng
một quyển vở....


+Tâm trạng hồi hộp in sâu tronglòng, thể hiện:



(3)

? Các từ ngữ chi tiết nêu bậtcảm giác mới lạ xen lẫn bỡngỡ của nhân vật tôi khi cùngmẹ đến trường.


? Trên đường đi?? Trên sân trường?


? Trong lớp học?


? Chủ đề của VB đã được xácđịnh, qua phân tích, em hãy đọccác nhận định sau và chọn mộtđáp án đúng:


a/ Văn bản “Tơi đi học” có chủđề là: Kể những kỉ niệm của tácgiả về buổi tựu trường đầu tiênnhưng tồn bộ văn bản lại khơngđề cập đến điều đó.


b/ Văn bản “Tơi đi học” có chủđề là: Kể những kỉ niệm của tácgiả về buổi tựu trường đầu tiênvà tồn bộ văn bản ln khơngđề cập, xoay quanh đến vấn đềđó.


+ Đáp án đúng: b.


* GV: Như vậy, văn bản “tôi đihọc” luôn biểu đạt chủ đề đã xácđịnh, không lạc sang chủ đềkhác.


Người ta gọi đó là tính thốngnhất về chủ đề của VB.


? Từ việc phân tích trên, em hãycho biết: Thế nào là tính thốngnhất về chủ đề của VB ? + Là văn bản chỉ biểu đạt chủ


HS trả lời


PB cá nhân


HS nhận xét


- Tôi quên thế nào được nhữngcảm giác trong sáng ấy nảy nởtrong lịng tơi..



+ Cảm giác bỡ ngỡ, mới lạ:


- Con đường quen đi lại lắm lầnbỗng đổi khác, mới mẻ.


- Lúc trước cũng chỉ thấy trườngMĩ Lí to hơn các ngơi trường khác,giờ thì thấy oai nghiêm như đìnhlàng.


- Khơng đi bắt chim, nơ đùa nhưtrước


- Suy nghĩa non nớt, ngây thơ: chắcchỉ có người lớn mới cầm thạo bútthước.


- Bỡ ngỡ đứng nép người thân- Dúi đầu vào lịng mẹ, khóc nứcnở


- Thấy mùi hương và hình gì tronglớp cũng lạ nhưng lại thấy bàn ghếvà các bạn là gần gũi thân quen.


-> Văn bản “Tôi đi học” có chủ đềlà: Kể những kỉ niệm của tác giả vềbuổi tựu trường đầu tiên và tồnbộ văn bản ln không đề cập,xoay quanh đến vấn đề đó.


3. Kết luận:



(4)

đề đã xác định, không xa rờihay lạc sang chủ đề khác.? Làm thế nào để đảm bảo tínhthống nhất đó ?


+ Để đảm bảo tính thống nhấtđó, trước hết ta phải xác địnhrõ chủ đề của VB.


Sau đó, ta phải xác định nhanđề, đề mục, và các từ ngữtrong văn bản: phải bám sátchủ đề.


? Em có nhận xét gì về các từngữ then chốt trong VB “Tơi đihọc” ? (Nó xuất hiện NTN trongVB? )


+ Được viết lặp đi lặp lại (điệpngữ) -> Hướng tới chủ đề củavăn bản.


- Cho học sinh đọc ghi nhớ- G/v nhấn mạnh ghi nhớ.


+ Chủ đề thể hiện ở nhan đề, đề
mục, các từ ngữ then chốtthường lặp đi lặp lại.


* Ghi nhớ. SGK tr12.


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 phút)- H/s đọc -G/v hướng dẫn học


sinh phân tích tính thống nhấtvề chủ đề của văn bản.


? Hãy cho biết văn bản trênviết về đối tượng nào và vấnđề gì?


? Các đoạn văn đã trình bàyđối tượng và vấn đề theo mộtthứ tự như thế nào?


? Có thể thay trật tự trình bàyđược khơng? Vì sao?


? Nêu chủ đề của văn bảntrên?


- G/v hướng dẫn học sinh phấthiện và gạt bỏ ý lạc hoặc quáxa chủ đề.


- H/s thảo luận trong bàn điều
chỉnh lại các từ, các ý cho sátvới yêu cầu của đề bài.


HS làm bàitập


III. Luyện tập .


Bài tập 1.Văn bản “Rừng cọ quêtôi”.


- Đối tương : Rừng cọ q tơi(Nhan đề)


- Vấn đề: Tình cảm của ngườisông Thao với rừng cọ.


- Theo thứ tự 3 phần:


+ Mở bài: Niềm tự hào củangười sông Thao về rừng cọ.+ Thân bài: Nói về vẻ đẹp củarừng cọ.


+ Kết bài: Tình cảm gắn bó củangười dân sơng Thao với rừngcọ.



(5)

- G/v lưu ý: c;g –lạc đề.Sửa lại: b; e; h


cuộc sống của người dân nơi đâynúp dưới rừng cọ  cuộc sốngcủa mọi người gắn bó với câycọ.


-> Không thay đổi trật tự sắpxếp này được vì văn bản có tínhthống nhất về chủ đề.


b. Chủ đề của văn bản: Sự gắnbó và tình cảm tha thiết tự hàocủa tác giả đối với rừng cọ quêhương.


Bài tập 2.-ý (b); (d).

Bài tập 3.



- Có thể điều chỉnh, bổ sung vàodàn ý của bạn.


a- Cứ vào mùa thu về, mỗi lầnthấy các em nhỏ… xốn xang.b- Cảm thấy con đường thườngđi lại lắm lần tự nhiên thấy lạ.c- lạc đề.


d- Một ý…thụ.e- Đến sân trường.


g- Rời bàn tay… sợ hãi , chơ vơ.h- Cảm thấy gần gũi, thân yêuđối với lớp học, thầy và nhữngngười bạn mới.


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 2 phút)Khi viết văn cần chú ý những


gì để văn bản có tính thốngnhất về chủ đề


Trả lời Sự liên kết, mạch lạc về nộidung, hình thức


E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 PHÚT)Xem trước bài: Bố cục của


văn bản.


* RÚT KINH NGHIỆM


......


  • Tính thống nhất của chủ đề văn bản là gì
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

I. Chủ đề của văn bản

Hãy đọc lại văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi

Quảng cáo

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong buổi tựu trường đầu tiên của bản thân mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những kỉ niệm nao nức khôn nguôi về con đường tới trường, trường Mĩ Lí, lớp học, ông đốc, thầy cô, bạn mới.

Câu 2 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên

Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản hướng tới và thể hiện.

Quảng cáo

Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Chủ đề của văn bản bản chính là đối tượng mà văn bản đề cập và thể hiện

II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Câu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên

- Nhan đề tác phẩm: Tôi đi học

- Nhiều câu văn nhắc tới kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên:

   + Hằng năm, cứ vào cuối thu…

   + Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy…

   + Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

Quảng cáo

b, Văn bản Tôi đi học là dòng hồi tưởng của nhân vật tôi về “cảm giác trong sáng” nảy nở trong buổi tựu trường đầu tiên.

Câu 2 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

- Các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu vào trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời

   + Nao nức, quên thế nào được, tưng bừng, rộn rã, rụt rè, trang trọng, đứng đắn, âu yếm, non nớt, ngây thơ, ngập ngừng, thút thít…

- Những từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ tới trường, khi cùng các bạn đi vào lớp (chú ý phân tích những cảm giác khác biệt về cùng một sự vật, sự việc trước và trong buổi tựu trường đầu tiên)

   + Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,lần này tự nhiên thấy lạ

   + Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, hôm nay tôi đi học

   + Không lội qua sông thả diều, không đi ra đồng nô đùa

   + Cảm thấy mình trang trọng

   + Trước đó, trường đối với tôi là một nơi xa lạ

   + Cũng như tôi mấy cậu học trò bỡ ngỡ

   + Cảm thấy mình chơ vơ…

Câu 3 ( trang 12 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Tính thống nhất của chủ đề văn bản là sự thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Để đảm bảo tính thống nhất đó, từ nhan đề đến các đề mục, nhiều câu trong văn bản đề thể hiện ý nghĩa của chủ đề văn

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 12 sg Ngữ Văn 8 tập 1)

- Văn bản trên nói về rừng cọ quê tác giả về nỗi nhớ rừng cọ. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự:

- Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ

   + Rừng cọ trập trùng

- Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá)

   + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ.

- Kỉ niệm gắn bó với cây cọ

   + Căn nhà núp dưới lá cọ

   + Trường học khuất trong rừng cọ

   + Đi trong rừng cọ

- Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ

- Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ

Trật tự sắp xếp như trên là hợp lí, không nên thay đổi

b, Chủ đề văn bản Rừng cọ quê tôi là: Rừng cọ quê tôi

c, Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn bộ văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Điều này thể hiện rõ nét trong cấu trúc văn bản.

Bài 2 ( trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

b, Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện

c, Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước, truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.

Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

a, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang.

b, Con đường đến trường trở nên kì lạ do lòng nhân vật “tôi” đang có sự thay đổi lớn.

c, Mẹ âu yếm dắt tay “tôi” đi trên con đường làng dài và hẹp.

d, Muốn thử sức mình tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự

e, Sân trường rộng dày đặc cả người

g, Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò

h, Sợ hãi, chơ vơ trong hàng người bước vào lớp

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 ngắn gọn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

  • Tính thống nhất của chủ đề văn bản là gì
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Tính thống nhất của chủ đề văn bản là gì

Tính thống nhất của chủ đề văn bản là gì

Tính thống nhất của chủ đề văn bản là gì

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Tính thống nhất của chủ đề văn bản là gì

Tính thống nhất của chủ đề văn bản là gì

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 8 | Soạn bài lớp 8 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 8 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.