Trong đội ngũ từng người không có súng, khi giậm chân với tốc độ bao nhiêu bước/ phút

Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân, giậm chân chuyển thành đi đều, đi đều chuyển thành giậm chân khi thực hiện điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến động tác đội ngũ từng người tay không khi thực hiện Điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân, giậm chân chuyển thành đi đều, đi đều chuyển thành giậm chân khi thực hiện điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Minh Quốc (quoc***@gmail.com)

Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân, giậm chân chuyển thành đi đều, đi đều chuyển thành giậm chân khi thực hiện điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân được quy định tại Điều 20 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BCA năm 2015 hợp nhất Thông tư quy định về Điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành như sau:

1. Động tác giậm chân

a) Khẩu lệnh: “GIẬM CHÂN, GIẬM”;

b) Động tác: Chân trái nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 30 cen-ti-mét (cm), tay phải đánh ra trước, tay trái đánh về sau như đi đều. Cứ như vậy, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ với tốc độ 106 nhịp trong một phút (hình 8).

2. Động tác đứng lại khi đang giậm chân

a) Khẩu lệnh: “ĐỨNG LẠI, ĐỨNG”; hô dự lệnh và động lệnh rơi vào chân phải.

b) Động tác: Làm 2 cử động

- Cử động 1: Chân trái giậm thêm một nhịp;

- Cử động 2: Chân phải đưa về đặt sát chân trái, về tư thế đứng nghiêm.

3. Động tác đổi chân khi đang giậm chân

a) Khi đang giậm chân thấy mình đi sai với nhịp hô của người chỉ huy hoặc sai với nhịp của nhạc thì phải thực hiện động tác đổi chân.

b) Động tác: Chân phải giậm liền hai nhịp, sau đó giậm chân theo nhịp hô hoặc nhịp nhạc.

4. Động tác giậm chân chuyển thành đi đều

a) Khẩu lệnh: “ĐI ĐỀU, BƯỚC”; hô dự lệnh và động lệnh rơi vào chân phải;

b) Động tác: Chân trái bước lên chuyển thành đi đều.

5. Động tác đi đều chuyển thành giậm chân

a) Khẩu lệnh: “GIẬM CHÂN, GIẬM”; hô dự lệnh và động lệnh rơi vào chân phải;

b) Động tác: Chân trái bước lên một bước, chân phải bước lên chuyển thành giậm chân.

Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân, giậm chân chuyển thành đi đều, đi đều chuyển thành giậm chân khi thực hiện điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BCA.

Động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân, giậm chân chuyển thành đi đều, đi đều chuyển thành giậm chân khi thực hiện điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân được quy định tại Điều 20 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BCA năm 2015 hợp nhất Thông tư quy định về Điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành như sau:

1. Động tác giậm chân

a) Khẩu lệnh: “GIẬM CHÂN, GIẬM”;

b) Động tác: Chân trái nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 30 cen-ti-mét (cm), tay phải đánh ra trước, tay trái đánh về sau như đi đều. Cứ như vậy, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ với tốc độ 106 nhịp trong một phút (hình 8).

2. Động tác đứng lại khi đang giậm chân

a) Khẩu lệnh: “ĐỨNG LẠI, ĐỨNG”; hô dự lệnh và động lệnh rơi vào chân phải.

b) Động tác: Làm 2 cử động

- Cử động 1: Chân trái giậm thêm một nhịp;

- Cử động 2: Chân phải đưa về đặt sát chân trái, về tư thế đứng nghiêm.

3. Động tác đổi chân khi đang giậm chân

a) Khi đang giậm chân thấy mình đi sai với nhịp hô của người chỉ huy hoặc sai với nhịp của nhạc thì phải thực hiện động tác đổi chân.

b) Động tác: Chân phải giậm liền hai nhịp, sau đó giậm chân theo nhịp hô hoặc nhịp nhạc.

4. Động tác giậm chân chuyển thành đi đều

a) Khẩu lệnh: “ĐI ĐỀU, BƯỚC”; hô dự lệnh và động lệnh rơi vào chân phải;

b) Động tác: Chân trái bước lên chuyển thành đi đều.

5. Động tác đi đều chuyển thành giậm chân

a) Khẩu lệnh: “GIẬM CHÂN, GIẬM”; hô dự lệnh và động lệnh rơi vào chân phải;

b) Động tác: Chân trái bước lên một bước, chân phải bước lên chuyển thành giậm chân.

Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân, giậm chân chuyển thành đi đều, đi đều chuyển thành giậm chân khi thực hiện điều lệnh đội ngũ trong Công an nhân dân. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BCA.

Bài 24 trang 26 SBT Giáo dục quốc phòng 10: Trong đội ngũ từng người không có súng, tốc độ khi chạy đều là bao nhiêu buớc/phút?

A. 160 bước phát

B. 170 bước/ phút.

C. 180 bước/ phút.

D. 190 buớc/ phút.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Xem thêm các bài giải sách bài tập Giáo dục quốc phòng lớp 10 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Săn SALE shopee tháng 7:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GIA SƯ DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Trong đội ngũ từng người không có súng, khi giậm chân với tốc độ bao nhiêu bước/ phút

Trong đội ngũ từng người không có súng, khi giậm chân với tốc độ bao nhiêu bước/ phút

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trong đội ngũ từng người không có súng khi chạy đều với tốc độ bao nhiêu bước phút?

=> Như vậy, trong điều lệnh đội ngũ công an nhân dân thì tốc độ đi đều, đi nghiêm là 106 bước/1 phút. Tốc độ chạy đều là 170 bước/1 phút. Trên đây là nội dung tư vấn.

Trong đội ngũ từng người không có súng khi không đội mũ chào như thế nào?

b) Động tác: Tay phải đưa lên theo đường gần nhất, đầu ngón tay giữa đặt sát và ngang đuôi lông mày bên phải; năm ngón tay khép lại duỗi thẳng, lòng bàn tay úp xuống, hơi chếch về trước; bàn tay và cánh tay dưới thành một đường thẳng, cánh tay trên nâng lên ngang vai; đầu ngay, mắt nhìn thẳng vào người mình chào (hình ...

Giậm chân tại chỗ có nghĩa là gì?

1. Dậm Chân Tại Chỗ trong Tiếng Anh là gì? Định nghĩa: Từ được dùng để chỉ việc làm việc vẫn năng động nhưng hoàn toàn không thấy sự tiến bộ hoặc thậm chí tuột lại phía sau.