Tứ mã nan truy nghĩa là gì

Chắc hẳn khi xem phim Hoa Ngữ bạn đã thường xuyên nghe được những câu danh ngôn, thành ngữ Trung Quốc rồi đúng không nào? Có lẽ, Quân tử Nhất Ngôn – Tứ Mã Nan Truy là câu nói hầu như phim cổ trang kiếm hiệp Hoa Ngữ nào cũng có. Bạn đã hiểu nghĩa của câu tục ngữ này chưa? Nếu chưa, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay!

Bên cạnh đó để học tốt, bạn có thể tham khảo thêm các Phần Mềm Dịch Tiếng Trung tốt nhất hiện nay.

Trong sách “ Luận ngữ” Khổng Tử có đưa ra dấu hiệu nhận biết “ kẻ quân tử”. Người quân tử nó ra một lời có sức nặng như núi Thái Sơn. “Quân tử nhất ngôn tứ mã nan truy nghĩa là “ quân tử nói một lời, bốn ngựa khó đuổi”. Vì thế, một lời đã phát ra không thể thu lại, lời nói quân tử rất uy tín không dễ thay đổi.

Thời phong kiến thì quân tử là từ được dùng để chỉ những người biết đối nhân xử thế. Chỉ những người biết cách đối nhân xử thế. Những người có học vấn và mang nặng tư tưởng của Không Tử mà “ quân tử” dường như để chỉ những người đàn ông, phụ nữ không được nhắc đến, “ không xứng” khi được gọi như vậy. Thực tế, đến nay có lẽ quan điểm này đã được thay đổi.

“ Nhất ngôn” là một lời nói ra là không thay đổi. Vì thế, ta có thể hiểu tổng thể câu tục ngữ nghĩa là một người tử tế, một người có thể cư xử đúng mực thì lời nói là phải giữ lấy lời, đã hứa là nhất định sẽ làm được chứ không phải để hứa suông.

Quân tử nhất ngôn: 君 子 一 言/ jūn zǐ yì yán /

Quân tử là từ dùng để chỉ những người biết cách xử thế, có học vấn trong xã hội phong kiến. Khái niệm do khổng tử đưa ra để dạy cho con người biết cử xử, ăn ở, đối đãi giữa người với người, người với xã hội, người với thiên nhiên. Xét về nghĩa đen thì có thể minh, đức độ như vua, quan niệm về quân tử nói chung rất nhiều nhưng cơ bản là vậy.

Nhất ngôn là một lời tức là nếu anh nói ra một lời thì giữ lấy lời, phải chính xác, phải trước sau như một. Ngược lại mà ăn nói hai lời, ăn ở hai lòng, lèm bèm, dèm pha thì hay bị gọi là “ lấy lòng kẻ tiểu nhân để đo lòng người quân tử”.

“Quân tử nhất ngôn tứ mã nan truy” là một câu thành ngữ để chỉ rằng:

  • Đối với những người quân tử là những người có hành vi khoáng đạt, nói là làm, anh hùng thường giúp đỡ những người khó khăn, người yếu thế hơn mình. Quân tử gặp chuyện bất bình thì sẵn sàng ra tay giúp đỡ.
  • Có những khi giúp đỡ người khác có thể làm cho họ khó khăn, nhiều khi ảnh hưởng đến bản thân nhưng họ vẫn sẵn sàng ra tay cứu giúp, không nền hà, không so đo về bản thân mình,…Đó là tính cách của người quân tử.
  • Những người quân tử đã nói thì lời nói của họ nặng tựa Thái Sơn, họ rất trọng lời nói, trọng lời hứa. Khi họ đã nói thì nó sẽ làm ngay. Chứ không phải như kẻ tiểu nhân, đầu lưỡi thì ngọt nhưng đằng sau là tìm cách hại người hoặc chỉ hứa suông không bao giờ thực hiện. Lời nói đã phát ra thì không bao giờ thay đổi. Vì thế, tứ mã nan truy là vế giải thích cho tính cách khí khái của người quân tử.

Tóm lại: Cả câu dùng để diễn tả tính cách của người quân tử, đã nói là làm, đã quyết định là không bao giờ thay đổi, họ sống luôn theo chính kiến của mình. Khác với kẻ tiểu nhân luôn tìm cách nịnh nọt, làm được lòng trên lừa dối lòng dưới.

Xem thêm

Nhất ngôn ký xuất tứ mã nan truy một lời nói ra bốn ngựa khó đuổi. Điển hình:

  • Không nói những lời tức giận: Kiểm soát được lời nói lúc nóng giận thường khó nghe, đôi khi làm tổn thương người khác.
  • Không nói những lời chán nản, thối chí: Cuộc sống đôi khi cần những lời cổ vũ động viên hơn là những lời làm nhụt chí.
  • Không nói những lời oán trách: Những lời bất mãn thường gây ra nhiều bất hòa, thị phi, thâm chí cả người trong gia đình cũng không tránh khỏi.
  • Không nói những lời tổn thương: Lời tổn thương người khác có thể làm người khác tổn thương nhất thời nhưng thực ra lại hại chính mình.
  • Không nói những lời khoe khoang: Khoe khoang thực tế chẳng được lợi ích lâu dài, trái lại còn làm mình tổn thương, người nghe cũng không thấy đồng tình.
  • Không nói những lời ngông cuồng: Nói nhiều lời ngông cuồng, thường xuyên sẽ gặp hối hận. Người hành sự ngôn cuồng, họa phúc tự phải gánh.
  • Không tiết lộ những chuyện riêng tư của người khác: Sống trên đời có rất nhiều chuyện bí mật, từ gia đình cho đến quốc gia đại sự, người có bí mật của người, công việc

KẾT LUẬN

Quân tử nhất ngôn dùng để diễn tả tính cách của người quân tử, đã nói là làm, đã quyết định là không bao giờ thay đổi, họ sống luôn luôn có chứng kiến của mình. Chắc tới đây bạn đã hiểu được ngữ nghĩa của danh ngôn này rồi đúng không nào? Hy vọng, bài viết mà chúng tôi vừa cung cấp mang lại nhiều thông tin hữu ích cho bạn.

Skip to content

Bạn đang xem: Tứ Mã Nan Truy là gì?

Nếu bạn là fan của dòng phim cổ trang kiếm hiệp thì chắc hẳn bạn không còn quá xa lạ với câu nói “Tứ mã nan truy”. Vậy bạn hiểu ý nghĩa của câu nói này như thế nào? Hãy cũng PKMacBook tìm hiểu “Tứ mã nan truy là gì?” nhé.

1. Tứ mã nan truy là gì?

Tứ mã: Đây là một từ vẫn còn gây ranh cãi xung quanh nghĩa của hai từ này, có người cho rằng tứ mã là xe có bốn con ngựa kéo, thường là xe ngựa chiến. Tuy nhiên, có một số ý kiến cho rằng, tứ mã là một giống ngựa ở Tứ Xuyên nổi tiếng chạy rất nhanh.

Nan là gian nan, khó khăn. Truy là truy đuổi, đuổi theo.

Như vậy, thông qua giải nghĩa từng từ, có thể hiểu “Tứ mã nan truy” theo hai nghĩa. Nghĩa đen dùng để chỉ một vật, một việc gì đó mà xe bốn ngựa có chạy nhanh đi chăng nữa cũng khó lòng đuổi kịp. Nghĩa bóng, thành ngữ này dùng để ám chỉ, một lời đã nói ra thì không thể thu lại được, nói lời nhất định phải giữ lấy lời.

Theo quan điểm của người xưa, người quân tử là người phải đặt chữ Tín lên hàng đầu. “Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy” – Lời nói của quân tử một khi đã được nói ra thì không thể thay đổi được. Lời nói ra phải nhất nhất, trước sau như một thì đó mới là người quân tử.

Ngày nay, câu nói này không còn mang nặng yếu tố quân tử như trước, nhắc nhở con người phải thận trọng trước khi nói, một lời nói ra thì không thể thay đổi được, nói lời phải giữ lời, nói được phải làm được.

Câu thành ngữ này cũng tương tự như câu “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”. Nhắc nhở con người ta phải có trách nhiệm trước lời nói của mình, bởi điều nói ra sẽ ảnh hưởng rất lớn đến những người khác và chính bản thân.

2. Một số câu nói kết hợp cùng thành ngữ “Tứ mã nan truy”

  • Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy:  Một lời nói ra bốn ngựa khó theo, một lời nói ra như bát cháo hoa đổ xuống đất.
  • Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy: Quân tử chỉ nói một lời, lời đã nói ra thì không thể thu laị.
  • Lời nói đã nói ra thì phải giữ lấy, nhất ngôn cửu đỉnh, tứ mã nan truy.
  • Nhất ngôn cửu đỉnh, tứ mã nan truy, ngày mai gặp nhau ở công viên, không gặp không về nhé.

Hy vọng bài viết này đã đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích. Chúc các bạn thành công trong cuộc sống.

Nguồn tham khảo từ Internet

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Thủ Thuật Tại Website Pkmacbook.com

Video liên quan

Chủ đề