Ví dụ doanh nghiệp thất bại

Bài học để đời từ những doanh nghiệp thất bại Tập 2

Trong kinh doanh, sai lầm và thất bại gần như là định mệnh đối với doanh nhân. Có nhiều kịch bản để một công ty đi đến thất bại. Họ có thể thất bại ở giai đoạn mở rộng kinh doanh. Ví dụ, khi mới gia nhập thị trường, khi doanh nghiệp luôn cố gắng trở nên tốt hơn

Ngô Hiểu Ba

Hồng Đức

2019

Tóm tắt

Trong kinh doanh, sai lầm và thất bại gần như là định mệnh đối với doanh nhân. Có nhiều kịch bản để một công ty đi đến thất bại. Họ có thể thất bại ở giai đoạn mở rộng kinh doanh. Ví dụ, khi mới gia nhập thị trường, khi doanh nghiệp luôn cố gắng trở nên tốt hơn, và có động lực muốn tạo ra sự khác biệt cho khách hàng. Nhưng thời gian trôi qua, khi công ty lớn mạnh, lãnh đạo không tạo ra được những kỳ vọng rõ ràng quanh các giá trị mà mọi người phải làm theo, những người mới được tuyển dụng vào công ty thường không nhất quán với các giá trị ban đầu của tổ chức nữa, và khi những cá nhân này được thăng tiến lên vị trí quản lý, họ không được chuẩn bị đầy đủ để tạo ra một đội ngũ tốt nhất. “Chỉ cần một con sâu cũng có thể làm rầu cả nồi canh”. Sự thiếu giá trị của một vài người sẽ khiến các ảnh hưởng tiêu cực lan tràn và cuối cùng, hủy hoại cả một tổ chức.Sự thay đổi văn hóa có thể diễn ra từ từ do tinh thần và đạo đức ngày càng kém, hoặc cũng có thể diễn ra với một sự thay đổi đột ngột về lãnh đạo hay các vấn đề mà họ quan tâm.

Trong quá trình đó, điều từng khiến một công ty trở nên vĩ đại có thể đã bị mất đi, dẫn đến sự sụp đổ của cả doanh nghiệp.

Cuốn sách chỉ ra 9 bài học thất bại của các xí nghiệp Trung Quốc:

+ Jianlibao: Nước thần phương Đông đã biến chất như thế nào?

+ Kelon: Một con rồng bị truy sát tới cùng;

+ D’long: Số mệnh tiền kiếp của Khủng long tài chính;

+ Zongke lập nghiệp: Thời đại của vũ điệu nhà cái;

+ Brilliance Auto: Cú nốc ao của vị cứu tinh;

+ Sunco: Một con hắc mã bị lật đổ bởi tốc độ;

+ Tieben: Cái chết của sắt thép;

+ Sanjiu: Lần thất bại cuối cùng của thuốc đông y;

+ TOP: Giấc mơ TOP 10 năm

Cuốn sách vạch ra từng căn bệnh thâm căn cố đế trong tính cách người dân Trung Quốc mà dẫn đến thất bại. Bài học của họ cũng chính là bài học cho chính chúng ta – những doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam.

Trích dẫn

Ba, Ngô Hiểu. Bài học để đời từ những doanh nghiệp thất bại.Hồng Đức, 2019.

Bộ sưu tập

QUẢN TRỊ KINH DOANH (7340101)

Tài liệu liên quan

Mã QR

Ví dụ doanh nghiệp thất bại

Nội dung

  • Thứ Sáu, 09:26 21/01/2022

Dự kiến, mức chi tiêu cho chuyển đổi số dự kiến đạt 1,78 nghìn tỷ đô la Mỹ vào năm 2022. Tuy nhiên, theo các báo cáo từ McKinsey vào năm 2021, cứ 100 dự án chuyển đổi số thì có 70 dự án thất bại. Đây là một tỷ lệ cực kì rủi ro cho các doanh nghiệp trong cuộc đua chuyển đổi số toàn phần, ứng dụng công nghệ nâng cao hiệu suất

Vậy lý do vì đâu khiến các doanh nghiệp thất bại trong cuộc đua chuyển đổi số?

Mục tiêu chuyển đổi số không rõ ràng

Trên thực tế. việc thiết lập mục tiêu là điều cơ bản cũng như quan trọng nhất mà doanh nghiệp cần làm trong quá trình chuyển đổi số. Tuy vậy, đây cũng là điểm mà hầu hết các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số chưa làm tốt dẫn đến việc khó thành công trong cuộc đua công nghệ.

Một mục tiêu rõ ràng và thông minh sẽ giúp tạo ra được sự tập trung cho tổ chức, dễ dàng theo dõi tiến độ công việc cũng như tạo ra sự gắn kết và động lực làm việc của nhân viên. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp có thể dễ dàng xác định được mục tiêu chuyển đổi số của mình? 

Ví dụ doanh nghiệp thất bại

Để xác định chính xác được mục tiêu chuyển đổi số, các doanh nghiệp cần thực hiện một số câu hỏi khảo sát nhằm đưa ra mục tiêu phù hợp với văn hóa doanh nghiệp. Chẳng hạn như: 

  • Điều doanh nghiệp mong muốn thực hiện được trong chuyển đổi số là gì? 
  • Khoảng thời gian cần có để thực hiện mục tiêu là bao lâu?
  • Những trở ngại cần vượt qua để thực hiện được mục tiêu là gì? 

Thiếu kinh nghiệm chuyển đổi số

Thiếu kinh nghiệm trong chuyển đổi số kinh doanh dẫn đến những sai lầm cơ bản, chẳng hạn như: 

  • Chưa xác định được mục tiêu chuyển đổi số
  • Quản tài chính rủi ro chưa tốt
  • Không đủ nguồn nhân lực

Tất cả những điểm trên có thể dẫn đến một chuỗi sai lầm tiếp đó làm cho chiến lược chuyển đổi số thất bại nhanh chóng. Để hạn chế những điểm yếu trên trong quá trình chuyển đổi số, doanh nghiệp cần phải liên tục cập nhật các thông tin cũng như kiến thức phục vụ cho công cuộc đổi mới.

Bỏ qua chuyển đổi trải nghiệm khách hàng

Dưới tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4, việc áp dụng công nghệ để thỏa mãn trải nghiệm khách hàng hiện nay không chỉ là trào lưu mà còn là điều tối cần thiết đối với các doanh nghiệp. Tuy vậy, không ít doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số công nghệ đã bỏ qua việc chuyển đổi số trải nghiệm khách hàng.

Ví dụ doanh nghiệp thất bại

Hiện nay khách hàng yêu cầu chất lượng dịch vụ cực kỳ cao. Ví dụ như được hỗ trợ tư vấn 24/7 bất cứ khi nào họ cần một cách nhanh chóng, bên cạnh đó còn có nhu cầu được cá nhân hóa trải nghiệm của bản thân. Từ đó ta có thể thấy được tầm quan trọng của chuyển đổi số, đó chính là chìa khóa giữ chân khách hàng hiệu quả đối với doanh nghiệp tất cả các ngành  

Không hiểu được nhu cầu của khách hàng 

Trong quá trình số hóa, doanh nghiệp cần phải căn cứ vào nhu cầu thực tế của khách hàng. Bằng việc thông qua khảo sát chất lượng trải nghiệm của khách hàng và mong muốn của họ đối với những thay đổi mà họ mong đợi sẽ được trải nghiệm trong tương lai, các doanh nghiệp có thể đưa ra các giải pháp chuyển đổi số phù hợp với các đối tượng khách hàng của mình. Đồng thời cũng dễ dàng hơn cho các cấp quản lý trong việc đưa ra các giải pháp phù hợp. 

Thiếu một đội nhóm vững mạnh

Việc triển khai chiến dịch, đòi hỏi cần có sự kiên nhẫn học hỏi và hỗ trợ hết mình của các đội nhóm trong doanh nghiệp để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới.

Trong giai đoạn thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ với các công nghệ mới thì rủi ro do không sử dụng kỹ thuật số là cao hơn rất nhiều so với rủi ro thất bại. Nó đặc biệt đúng trong bối cảnh thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thay đổi cách vận hành công việc sau giai đoạn khủng hoảng đại dịch Covid 19 như hiện nay. 

Do đó việc xây dựng một đội nhóm vững mạnh trở thành nhiệm vụ hàng đầu không chỉ trong chuyển đổi số mà còn trong việc vận hành, phát triển đối với doanh nghiệp.

Lựa chọn nền tảng công nghệ không phù hợp 

Lựa chọn nền tảng công nghệ là yếu tố thực sự cần thiết và rất quan trọng trong chuyển đổi số doanh nghiệp. Tùy vào quy mô, mục tiêu kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn các nền tảng công nghệ cho phù hợp với mục đích chuyển đổi số cũng như văn hóa công ty. 

Việc lựa chọn nền tảng công nghệ không phù hợp ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của chiến dịch chuyển đổi số doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần liên tục cập nhật thông tin cũng như kiến thức về các công nghệ mới, hỗ trợ cho quá trình chuyển đổi số dễ dàng, thành công hơn. 

Quá trình chuyển đổi số quá nhanh 

Với mục đích nắm lợi thế nhanh chóng trong cuộc đua công nghệ, nhiều doanh nghiệp có xu hướng đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số. Các doanh nghiệp muốn thực hiện nhiều thay đổi cùng lúc, tuy nhiên điều đó lại dễ dàng dẫn đến thất bại bởi họ khó có thể thích nghi cũng như kiểm soát mọi thứ cùng một lúc. 

Ví dụ doanh nghiệp thất bại

Để tránh xảy ra lỗi này, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch và quy trình chuyển đổi chi tiết và hợp lý với môi trường làm việc. 

Ở Việt Nam, mô hình chuyển đổi số đã và đang tạo ra nhiều dịch vụ có ích cho con người và tận dụng hiệu quả nguồn lực nhàn rỗi của xã hội. Tuy vậy, bên cạnh những lợi ích đó đó nó cũng đang tạo ra những mâu  thuẫn, thay đổi lớn với mô hình kinh doanh truyền thống. Do đó, các doanh nghiệp cần phải có chiến lược chuyển đổi số phù hợp. 

Trên đây là những lý do cho thấy lý do 70% các doanh nghiệp thất bại khi thực hiện chuyển đổi số mà chúng tôi muốn mang tới trong nội dung bài viết. Mong rằng bài viết mang đến nhiều thông tin bổ ích cũng như giúp các quý doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan về chuyển đổi số. 

AIONtech – đơn vị cung cấp giải pháp chuyển đổi số ứng dụng Trí Tuệ Nhân Tạo hàng đầu cho doanh nghiệp.

Liên hệ cho chúng tôi ngay qua hotline để được tư vấn: 09 4846 0808