Ví dụ về mô hình SWOT của sinh viên

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO BÀI TẬP CÁ NHÂN
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI:

LẬP MA TRẬN SWOT, XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO TƯƠNG LAI

Sinh viên

:

Lớp tín chỉ

:

Giáo viên hướng dẫn

:

ĐÀ NẴNG, THÁNG 12 NĂM 2020

GIỚI THIỆU
 Phân tích SWOT là yếu tố quan trọng để tạo dựng chiến lược sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Thơng qua phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ nhìn rõ
mục tiêu của mình cũng như các yếu tố trong và ngồi tổ chức có thể ảnh hưởng
tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Trong q trình xây
dựng kế hoạch, phân tích SWOT đóng vai trị là một cơng cụ căn bản nhất, hiệu
quả cao giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể, khơng chỉ về chính doanh nghiệp
mà cịn những yếu tố ln ảnh hưởng và quyết định tới sự thành công của doanh
nghiệp.
 SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths
(Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Đe
dọa) – là một mơ hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh của doanh nghiệp.

 Phân tích SWOT có một sức mạnh đặc biệt giúp bạn khám phá môi trường
bên trong và bên ngoài, xem xét những điểm mạnh, điểm yếu từ môi trường bên
trong cũng như những cơ hội, thách thức bên ngoài.
 Điểm mạnh: là ưu điểm, ưu thế, sở trường.
 Điểm yếu: là nhược điểm, khuyến điểm, sở đoản,
 Cơ hội: là cơ may, thời cơ và dịp may.
 Đe dọa: là rủi ro, hiểm họa.
 Để tạo ra ma trận SWOT riêng cho bản thân và từ đó lập kế hoạch hành động
cho tương lai, hãy xem xét tình hình hiện tại của bản thân. Bản thân mình có
điểm mạnh, điểm yếu gì, có những cơ hội và đe dọa nào từ bên ngồi lĩnh vực
mình lựa chọn.

1

PHẦN 1: Phân tích, đánh giá và chỉ ra điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội
(O), đe dọa (T) của chính bản thân người học.
I. Những nhân tố bên trong:
1. Điểm mạnh (Strengths)
 Về kiến thức:
 Đang theo học ngành “Khoa học dữ liệu và Phân tích kinh doanh” của trường
đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, môi trường giáo dục kinh tế hàng đầu Việt
Nam.
 Môi trường có đội ngũ giảng viên đào tạo tốt và các bạn sinh viên năng động,















nhiệt huyết, sáng tạo
Về kỹ năng
Khả năng tìm kiếm thơng tin tương đối tốt.
Có khả năng quan sát, đánh giá và phân tích tình huống.
Có khả năng lãnh đạo
Khả năng giao tiếp tốt.
Khả năng làm việc nhóm hiệu quả

Biết cách xây dựng các mối quan hệ tốt.
Về tính cách
Khơng ngại khó khăn nếu được hướng dẫn, đào tạo…
Thân thiện, hòa đồng với mọi người.
Tinh thần tự giác, trách nhiệm trong cơng việc.
Có sự lắng nghe, tinh thần cầu tiến và học hỏi.
Khả năng thích ứng với mơi trường làm việc mới
Làm việc có tính tỉ mỉ, cẩn thận.
Về nguồn lực
Có nhiều thời gian.

2

2. Điểm yếu (Weakenesses)








Về kiến thức
Các kiến thức chuyên ngành cịn hạn chế, chưa sâu.
Kiến thức hiện có mới chỉ mang tính lý thuyết thiếu kinh nghiệm thực tế
Về kỹ năng
Khả năng về ngoại ngữ chưa tốt.
Nhận thức về những khả năng của bản thân còn hạn chế .
Kĩ năng sắp xếp thời gian hạn chế.
Thiếu tự tin.
Về tính cách
Thiếu động lực, chưa biết cách động viên bản thân trong những tình huống khó




khăn.
Thiếu tính định hướng xa.
Hay có sự quan trọng hóa vấn đề.
Về nguồn lực
Tiềm lực tài chính khơng nhiều.

II. Những nhân tố bên ngồi:
1. Cơ hội (Opportunities)
 Được tiếp xúc với các những người có năng lực lãnh đạo, quản lí tốt, giỏi và
những người có cùng chí hướng để trau dồi kinh nghiệm và học hỏi.
 Phát huy các khả năng tiềm ẩn của bản thân qua câu lạc bộ ở trường.
 Nhận học bổng từ trường, các nhà đầu tư.
 Các chương trình trao đổi sinh viên với các trường đại học quốc tế ngày càng



rộng mở
Các cuộc thi nghiên cứu khoa học ngày càng có quy mơ lớn và được đầu tư.
Tham dự các lễ hội hoặc hội thảo dành cho các sinh viên.
Trau dồi kĩ năng ngoại ngữ.
Các công ty được mở ra ngày càng nhiều tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho
những người trẻ năng động, nhiệt huyết, đam mê cống hiến trong tình hình kinh
tế Việt Nam có những bước nhảy và thành tựu đáng kể.

2. Đe dọa (Threats)

3







Mơi trường đại học có tính linh hoạt và tự học cao
Căng thẳng trong học tập, thi cử
Thiếu các tổ chức tư vấn, hỗ trợ cho sinh viên trong học tập.

Nhiều mơn học có tính u cầu cao.
Áp lực vừa học vừa làm.
Đòi hỏi cao về ngoại ngữ.
Cạnh tranh với các sinh viên khác trình độ chun mơn và kinh nghiệm cao

hơn.
 Địi hỏi nắm bắt cơng nghệ, cập nhật kiến thức kịp thời trong xu hướng thế giới
phát triển rất nhanh.

4

PHẦN 2: Lập ma trận SWOT

Bên ngoài Cơ hội
(Opportunities)
Bên trong
Điểm mạnh
(Strengths)

- Tạo nên sự nhiệt huyết, từ
đó hồn thành cơng việc một
cách có hiệu quả.
- Có nhiều kinh nghiệm, trải

nghiệm, hiểu được cuộc sống
xung quanh mình
- Trở thành người giàu
chuyên mơn, có năng lực
ngoại ngữ tốt.
- Phát hiện những khả năng
tiềm ẩn của bản thân.

Điểm yếu
- Hiểu rõ hơn về khả năng của
(Weaknesses) bản thân.
- Cải thiện khả năng giao tiếp

bằng ngoại ngữ.
- Khắc phục nhược điểm về
khả năng quản lí thời gian.
- Ngày càng tự tin và ln
vượt lên chính bản thân mình.

Đe dọa
(Threats)
- Có kinh nghiệm sẽ giúp cho việc
cạnh tranh việc làm dễ dàng hơn.
- Thích ứng với những thay đổi liên
tục từ môi trường.

- Chịu được sức ép từ cơng việc có
u cầu cao
- Bản thân quan hệ, hoạt động
nhóm tốt giúp hồn thiện những
khuyết điểm, những lỗi sai. Từ đó
có thể nâng cao trình độ và kinh
nghiệm từ hoạt động nhóm.
- Nâng cao nhận thức trước sự đe
dọa từ các mặt trái của nền kinh tế
- Gặp khó khăn với mơi trường làm
việc nước ngồi.
- Khó khăn trong tìm kiếm việc làm

- Khó phát huy hết những tiềm
năng của bản thân

5

PHẦN 3: Xác định mục tiêu và lập kế hoạch hành động của bản thân để đạt
được mục tiêu đã đề ra
- Mục tiêu:
 Tốt nghiệp sau 4 năm theo học tại trường tấm bằng loại Giỏi, tích lũy đầy đủ kỹ
năng, kiến thức chun mơn tự tin.
 Trong vịng 1 năm sau khi ra trường, sẽ được trở thành Chuyên viên Khoa học

dữ liệu cho công ty Viettel
- Thời gian: trong vòng 5 năm tới.
- Kế hoạch chi tiết:
 Năm thứ nhất:
 Không lơ là việc học, dành quá nhiều thời gian để nghỉ ngơi, vui chơi sau
khi vượt qua kỳ thi Đại học.
 Tìm một phương pháp tự học hiệu quả.
 Đạt được chứng chỉ Giáo dục Quốc phòng – An ninh
 Tham gia các hoạt động ngoại khóa, tình nguyện của trường, các câu lạc
bộ để có điểm ngoại khóa.
 Tìm những người bạn cùng chung chí hướng.
 Tham gia các lớp dạy thêm Tiếng Anh, các khóa học trên Internet, ...

 Tìm một cơng việc bán thời gian để làm tích lũy kinh nghiệm
 Đi học Ielts.
 Thành thạo ngơn ngữ lập trình Python.
 Năm thứ hai:
 Tiếp tục những kế hoạch như đã thực hiện ở năm trước.
 Học chắc các mơn cơ bản
 Ơn luyện Ielts 6.5, nâng cao kĩ năng giao tiếp Tiếng anh.
 Tìm một cơng việc freelance bán thời gian liên quan đến lập trình.
 Rèn luyện khả năng thuyết trình, phản biện và tư duy phân tích số liệu.
 Tìm hiểu và chuẩn bị sẵn sàng cho lộ trình học chuyên sâu của năm học
thứ ba.
 Năm thứ ba:

 Tập trung học những môn chuyên ngành.
6

 Nắm bắt thơng tin về khố luận để chuẩn bị cho đồ án tốt nghiệp trong
năm học sau (các cách trình bày, khả năng thuyết trình, biện luận trước
người khác, …)
 Lấy bằng Ielts 6.5.
 Tìm hiểu về cách thức tuyển dụng, các yêu cầu từ các nhà tuyển dụng
 Nhận thức và cải thiện những yếu tố còn hạn chế đối với vị trí cơng việc
tương lai.
 Tạo lập được mối quan hệ với các anh chị trong ngành.

 Năm thứ tư:
 Nắm vững các kiến thức cơ bản, kỹ năng chuyên môn để tốt nghiệp.
 Tập trung mọi nguồn vào việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp một cách tốt
nhất
 Giao tiếp tốt, lưu loát bằng Tiếng Anh.
 Học cách trở thành một người truyền cảm hứng, tin cậy, tràn đầy tự tin
 Tìm được những bạn cùng chí hướng trở thành Chuyên viên Khoa học dữ
liệu
 Tìm một mơi trường thực tập tốt.
 Ra trường đúng hạn.
 Năm thứ 5:
 Nộp hồ sơ ứng tuyển vào Viettel, sau một năm sẽ cố gắng để được thăng

tiến thành Chuyên Viên Phân Tích Dữ Liệu.
 Tạo nhiều mối quan hệ tốt để có ích cho cơng việc thăng tiến sau này.

7

Tài liệu tham khảo:
/> />
8