Vì sao nguyễn nhạc phải tạm hòa với quân trịnh

Mã câu hỏi: 249324

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?

Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh?

ADo đề nghị của chúa Trịnh

BDo Tây Sơn đang ở thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn

CDo chúa Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống Tây Sơn

DDo lực lượng của chúa Trịnh quá mạnh

- Biết quân Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái quân vào chiếm kinh thành Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

- Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn trước.

Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh? Để tìm hiểu rõ hơn các bạn hãy cùng Top lời giải theo dõi bài viết dưới đây nhé, mời các bạn tham khảo!

Trắc nghiệm: Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?

A. Do đề nghị của chúa Trịnh

B. Do Tây Sơn đang ở thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn

C. Do chúa Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống Tây Sơn

D. Do lực lượng của chúa Trịnh quá mạnh

Trả lời

Đáp án đúng: B. Do Tây Sơn đang ở thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn

Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh do Tây Sơn đang ở thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn

Giải thích của giáo viên Top lời giải lí do chọn đáp án B

Mùa thu năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn. Tháng 9 năm đó, nghĩa quân hạ được phủ thành. Chỉ trong vòng một năm (đến giữa năm 1774), nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam ở phía bắc đến Bình Thuận ở phía nam.

Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh vì: Lúc bấy giờ, nghĩa quân Tây Sơn đang rơi vào tình thế bất lợi. Ở phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Biết được đội quân của mình chưa thể chống lại được quân Trịnh, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.

Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đến đây bị lật đổ.

>>> Xem thêm: Phong trào Tây Sơn nổ ra vào năm nào?

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về Phong trào Tây Sơn

Câu 1:Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn nổi dậy lật đổ chính quyền chúa Nguyễn?

A. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước

B. Phái quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn

C. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn

D. Phái quân vào đánh chiếm Phú Xuân

Câu 2:Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?

A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn

B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận

C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chước chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ

D. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc

Câu 3:Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?

A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.

B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.

C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.

D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

Câu 4:Sự kiện đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ?

A. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777

B. Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt

C. Ranh giới sông Giang, Lũy Thầy bị phá bỏ

D. Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân

Câu 5:Khi kéo quân vào Gia Định, Xiêm có thái độ như thế nào?

A. Hòa nhã, ra sức giúp Nguyễn Ánh khôi phục cơ đồ

B. Muốn nhanh chóng rút quân về nước

C. Kiêu căng, hung bạo, giết người, cướp của

D. Muốn nhanh chóng kéo quân ra Bắc thôn tính toàn bộ Đại Việt

Câu 6:Phong trào Tây Sơn có điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa nông dân trước đó?

A. Nhiệm vụ - mục tiêu

B. Lãnh đạo

C. Phương pháp đấu tranh

D. Lực lượng chủ yếu

Đáp án: A

--------------------

Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn trả lời câu hỏi Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh? Hy vọng qua bài viết các bạn có thêm kiếm thức bổ ích cho quá trình học tập, chúc các bạn học thật tốt!

Câu hỏi: Trang  122 – sgk lịch sử 7

Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?


Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh vì: Lúc bấy giờ, nghĩa quân Tây Sơn đang rơi vào tình thế bất lợi. Ở phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Biết được đội quân của mình chưa thể chống lại được quân Trịnh, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.


Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn – Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm

Từ khóa tìm kiếm Google: nguyễn nhạc hòa hoãn quân trịnh, nguyên nhân Nguyễn Nhạc xin hòa hoãn quân trịnh, lí do nguyễn nhạc xin hòa hoãn, tây sơn lật đổ chính quyền họ nguyễn.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 25 phần 2: Phong trào Tây Sơn

    Vì nghĩa quân rơi vào tình thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn, quân Tây Sơn chưa thể chống được quân Trịnh vì thế, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.

(Nguồn: trang 122 sgk Lịch Sử 7:)

Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn nổi dậy lật đổ chúa Nguyễn?

Đến giữa năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được những khu vực nào?

Sự kiện nào đánh dấu chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ?

Khi kéo quân vào Gia Định, quân Xiêm có thái độ như thế nào?

Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh?

Vì sao quân Xiêm lại kéo quân vào Gia Định?

Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút là gì?

Đề bài

Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 122 để lí giải. 

Lời giải chi tiết

Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh vì:

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

=> Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định.

Loigiaihay.com