Vì sao nói đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa

Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt, cơ chế hình thành thể dị đa bội là lai xa kết hợp với đa bội hóa tạo ra cây song nhị bội gồm 2 bộ NST của 2 loài đem lai.

Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào?

A. Tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.

B. Bảo tồn nguồn gen quý.

C. Tạo giống cây thu hoạch được sớm.

D. Gây chết hàng loạt các loài có hại.

Đáp án đúng A.

Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt, cơ chế hình thành thể dị đa bội là lai xa kết hợp với đa bội hóa tạo ra cây song nhị bội gồm 2 bộ NST của 2 loài đem lai.

Giải thích lý do chọn đáp án A:

Đột biến đa bội là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n. Trong đó 3n, 5n, 7n… gọi là đa bội lẻ; còn 4n, 6n… gọi là đa bội chẵn.

Cơ chế phát sinh đột biến đa bội:

+ Do trong quá trình giảm phân, bộ NST của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Qua thụ tinh sự kết hợp của các giao tử 2n này với nhau tạo thành thể tứ bội 4n, hay kết hợp với giao tử bình thường n sẽ tạo thể tam bội 3n.

+ Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu tế bào không phân chia NST thì cũng tạo nên thể tứ bội.

Thể dị đa bội là dạng đột biến gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.

Cơ chế phát sinh thể dị đa bội: Cơ chế hình thành thể dị đa bội là lai xa kết hợp với đa bội hóa tạo ra cây song nhị bội gồm 2 bộ NST của 2 loài đem lai.

Đặc điểm của thể đa bội:

+ Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt.

+ Thể đa bội lẻ (3n, 5n…) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. Các giống cây ăn quả không hạt thường là thể đa bội lẻ (dưa hấu, nho…)

Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá (hình thành loài mới) và trong trồng trọt (tạo cây trồng năng suất cao… ). Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.

Tiến hóa là quá trình làm thay đổi cộng đồng các sinh vật qua nhiều thế hệ. Các biến dị di truyền tạo ra những thay đổi này. Các biến thể di truyền có thể phát sinh từ các biến thể gen (còn gọi là đột biến) hoặc từ một quá trình bình thường, trong đó vật chất di truyền được sắp xếp lại khi tế bào chuẩn bị phân chia (gọi là tái tổ hợp di truyền). Những biến dị di truyền thường làm thay đổi hoạt động của gen hoặc chức năng của protein tạo ra sự đa dạng kiểu hình trong một loài sinh vật. Nếu tính trạng thuận lợi và giúp các cá thể sống sót và sinh sản tốt hơn, biến dị di truyền có xu hướng truyền lại cho thế hệ sau (quá trình này được gọi là chọn lọc tự nhiên). Theo thời gian, khi thế hệ gồm những cá thể mang đặc tính này tiếp tục sinh sản, tính trạng thuận lợi sẽ nhân rộng và trở nên phổ biến trong quần thể, tạo nên những cộng đồng cá thể khác so với tổ tiên. Đôi khi, cộng đồng cá thể trở nên rất khác biệt và được xem như một loài mới.

Không phải tất cả các đột biến đều trở thành đặc điểm tiến hóa. Chỉ những đột biến di truyền xuất hiện trong các tế bào trứng và tinh trùng mới có thể được truyền lại cho các thế hệ sau và có tiềm năng đóng góp vào quá trình tiến hóa. Một số đột biến xuất hiện trong giai đoạn sống của một cá thể nào đó nhưng trong các tế bào sinh dưỡng và không có khả năng truyền lại cho đời sau, những tính trạng này không đóng góp vào quá trình chọn lọc tự nhiên. Ngoài ra, nhiều thay đổi di truyền không ảnh hưởng đến chức năng của gen hoặc protein nên chúng không hữu ích cũng như có hại. Bên cạnh đó, môi trường mà một quần thể sinh vật sống là một phần không thể thiếu đối với quá trình chọn lọc các tính trạng. Một số tính trạng khác biệt do đột biến có thể giúp một sinh vật tồn tại trong môi trường này nhưng không thể sống sót trong môi trường khác, ví dụ, khả năng kháng một loại vi khuẩn chỉ có lợi nếu chúng hiện diện tại một vùng lãnh thổ và gây hại cho những cư dân ở đó.

Vậy tại sao một số đặc điểm có hại như bệnh di truyền vẫn tồn tại trong quần thể thay vì bị loại bỏ bởi chọn lọc tự nhiên? Có một số cách giải thích khả thi nhưng trong nhiều trường hợp câu trả lời thường chưa rõ ràng. Đối với một số bệnh lý chẳng hạn như bệnh Huntington (một căn bệnh về thần kinh), người bệnh không xảy ra các dấu hiệu và triệu chứng cho đến khi họ có con, vì vậy đột biến gen có thể được truyền cho thế hệ sau mặc dù có hại. Đối với các tính trạng có hại khác, một hiện tượng được gọi là giảm khả năng xâm nhập, trong đó một số cá thể bị đột biến liên quan đến bệnh không biểu hiện các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh, cũng có thể cho phép các biến thể di truyền có hại được truyền sang các thế hệ sau.

Trong một số trường hợp, có một bản sao gen đột biến trong mỗi tế bào là có lợi, trong khi có hai bản sao đột biến sẽ gây ra bệnh. Ví dụ được nghiên cứu nhiều nhất về hiện tượng này là bệnh hồng cầu hình liềm: Có hai bản sao đột biến của gen HBB trong mỗi tế bào dẫn đến bệnh, nhưng chỉ có một bản sao lại tăng khả năng chống bệnh sốt rét. Khả năng kháng bệnh này giúp giải thích lý do tại sao các đột biến gây ra bệnh hồng cầu hình liềm vẫn được tìm thấy trong nhiều quần thể, đặc biệt ở những vùng có bệnh sốt rét phổ biến.

Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa?

  1. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới.
  2. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với tiến hóa.
  3. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa, vì nó góp phần hình thành loài mới.
  4. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.

B sai, đột biến có ý nghĩa với tiến hóa.
Đáp án cần chọn là: B

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký để bình luận.

Chọn B

- A sai vì đột biến làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp

- B đúng.

- C sai vì tất cả các dạng đột biến đều có ý nghĩa đối với tiến hoá.

- D sai vì đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 797

Đáp án B


- A sai vì đột biến làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp


  - B đúng.


  - C sai vì tất cả các dạng đột biến đều có ý nghĩa đối với tiến hoá.


  - D sai vì đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.

...Xem thêm

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Khi nói về vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hoá, phát biểu nào sau đây đúng?


A.

Đột biến gen trong tự nhiên làm thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể.

B.

Đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài mới.

C.

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hoá.

D.

Đột biến cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa?

A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới.

B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với tiến hóa.

Đáp án chính xác

C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa, vì nó góp phần hình thành loài mới.

D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.

Xem lời giải