Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32

Tìm và ghi vào chỗ chống các từ (chọn bài tập 1 hoặc 2):

Tìm và ghi vào chỗ chống các từ (chọn bài tập 1 hoặc 2):

1. Gồm hai tiếng , trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau:

- Màu hơi trắng:.....................................

- Cùng nghĩa với siêng năng :......................................

- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió :

2. Chứa các tiếng có vẩn ut hoặc ưc, có nghĩa như sau :

- Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày :

- Người có sức khoẻ đặc biệt :..............................

- Quẳng đi :.............................

Tìm và ghi vào chỗ trống các từ (chọn bài tập 1 hoặc 2):

1. Gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau :

- Màu hơi trắng : trăng trắng

- Cùng nghĩa với siêng năng : chăm chỉ

- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió : chong chóng

 2.Chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc, có nghĩa như sau :

 - Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nội quy, giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp trong một ngày : trực nhật

- Người có sức khỏe đặc biệt : lực sĩ

- Quẳng đi : vứt

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 3 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 3 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 3 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32
Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32
Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32

Xem thêm tại đây: Chính tả - Tuần 25 - Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2

1. Điền en hoặc oen vào chỗ trống

1. Điền en hoặc oen vào chỗ trống

-   nhanh nh...........

-   sắt h.........gỉ

-   nh......... miệng cười

-    h.........nhát

2. Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây :

a) 

trung ....................
chung ....................
trai ....................
chai ....................
trống  ....................
chống ....................

b)

kiên ....................
kiêng ....................
miến ....................
miếng ....................
tiến ....................
tiếng ....................

TRẢ LỜI:

1. Điền en hoặc oen vào chỗ trống

- nhanh nhẹn

- nhoẻn miệng cười

- sắt hoen gỉ

- hèn nhát

2. Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây :

a) 

trung trung thu, tập trung, trung lập,...
chung chung sức, chung kết, chung quanh,....
trai ngọc trai, con trai, bạn trai,....
chai chai lì, chai lọ, chai mặt,....
trống  trống vắng, cái trống, chỗ trống,....
chống chống đối, chống gậy, chống trả

b)

kiên kiên nhẫn, kiên cường, kiên quyết,...
kiêng ăn kiêng, kiêng cữ, kiêng dè,...
miến sợi miến, miến gà, làm miến,...
miếng miếng bánh, miếng thịt, miếng trầu,...
tiến tiến lên, tiên tiến, tiến công,...
tiếng tiếng hát, tiếng nói, nổi tiếng,...

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 3 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 3 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 3 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32
Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32
Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32

Xem thêm tại đây: Chính tả - Tuần 7 - Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 25 trang 31, 32, 33 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32

1: Đọc khổ thơ sau :

Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu bé tre bá vai nhau thì thầm đứng học

Đàn cò áo trắng

Khiêng nắng

Qua sông

Cô gió chăn mây trên đồng

Bác mặt trời đạp xe qua mặt núi

a) Trả lời câu hỏi trong bảng

Tên các sự vật, con vật ? Các sự vật, con vật được gọi bằng gì ? Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ?

b) Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? Đánh dấu X vào ô trước những câu trả lời thích hợp.

Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32
Thể hiện được tình cảm thân thiết của tác giả với sự vật, con vật.

Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.

Làm cho các sự vật và con vật trở nên khác nhau.

Làm cho bài thơ có vần, khác với bài văn xuôi.

Trả lời:

a)

Tên các sự vật, con vật ? Các sự vật, con vật được gọi bằng gì ? Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ?
Lúachị phất phơ bỉm tóc
Trecậu bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn còđàn áo trắng, khiêng nắng qua sông
gióchăn mây trên đồng
Mặt trời bác đạp xe qua ngọn núi

b)

Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 31 32
Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.

2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?”:

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man-gát rất binh tĩnh vì họ thường lả những người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nghe lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

Trả lời:

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man-gát rất binh tĩnh vì họ thường lả những người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nghe lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, trả lời các câu hỏi sau :

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông ?

.................................................

b) Vì sao lúc đấu keo vật xem chừng chán ngắt?

.................................................

c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?

.................................................

d) Vì sao Quắn Đen lại thua ông Cản Ngũ ?

.................................................

Trả lời:

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội vật rất đông ?

b) Vì sao lúc đấu keo vật xem chừng chán ngắt?

- Vì lúc đầu ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, nên keo vật xem chừng chán ngắt.

c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?

- Bởi vì ông Cản Ngủ bị hụt chân nên mới chúi xuống đất.

d) Vì sao Quắn Đen lại thua ông Cản Ngũ ?

- Vì thiếu kình nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ nên Quắm Đen đã thua ông Cản Ngũ.