Vở bài tập Tiếng Việt trang 34, 35 lớp 4

104

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Chính tả trang 34, 35 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 1 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 34, 35 Chính tả - Tuần 6

Câu 2 trang 35 VBT Tiếng Việt lớp 4: Tìm từ láy :

a)

- Ba từ có tiếng chứa âm s.                  

M : suôn sẻ,.........................

 - Ba từ có tiếng chứa âm x

M : xôn xao.........................

b)

-   Ba từ có tiếng chứa thanh hỏi:

M : nhanh nhảu,                   

-   Ba từ có tiếng thanh ngã

 M : mãi mãi,........................

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Trả lời:

a)

-  Ba từ có tiếng chứa âm s.

M : suôn sẻ, sẵn sàng, sáng suốt, sần sùi, sao sát, sền sệt, sin sít, song song,...

-  Ba từ có tiếng chứa âm X.

M : xôn xao, xào xạc, xao xuyến, xa xôi, xanh xao, xúng xính, xông xáo, xót xa,..

b)

-      Ba từ có tiếng chứa thanh hỏi

M: nhanh nhảu, khẩn khoản, thấp thỏm, đủng đỉnh, lởm chởm, lủng củng, vớ vẩn,...

-     Ba từ có tiếng chứa thanh ngã

M: mãi mãi, màu mỡ, mĩ miều, sẵn sàng, vững vàng, bỡ ngỡ,...

Với bài giải Tập làm văn Tuần 5 trang 34, 35, 36 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 4.

Vở bài tập Tiếng Việt trang 34, 35 lớp 4

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I - Nhận xét

1) Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc ấy được kể trong đoạn văn nào.

a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.

- Sự việc 1 :.............................................

- Sự việc 2 :.............................................

- Sự việc 3 :.............................................

- Sự việc 4 :.............................................

b) Mỗi sự việc kể được trong đoạn văn nào ?

- Sự việc 1 : được kể trong đoạn.... (3 dòng đầu)

- Sự việc 2 : đoạn.... (từ..........đến.............)

- Sự việc 3 : đoạn.... (từ..........đến.............)

- Sự việc 4 : đoạn.... (từ..........đến.............)

Trả lời:

a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.

- Sự việc 1 : Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi báu, bèn nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi gieo cho dân chúng, gieo hẹn; ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.

- Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc nhưng thóc chẳng nảy mầm.

- Sự việc 3 : Chôm lo lắng tâu với nhà vua, trước sự ngạc nhiên của mọi người.

- Sự việc 4 : Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.

b) Mỗi sự việc kể được trong đoạn văn nào ?

- Sự việc 1 : được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)

- Sự việc 2 : đoạn 2 (từ Có chú bé mồ côi đến nảy mầm)

- Sự việc 3 : đoạn 3 (từ Đến vụ thu hoạch đến thóc giống của ta !)

- Sự việc 4 : đoạn 4 (từ Rồi vua đến ông vua hiền minh)

2) Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn là gì ?

- Chỗ mở đầu đoạn văn: ........................................

- Chỗ kết thúc đoạn văn : ............................................

Trả lời:

- Chỗ mở đầu đoạn văn: chỗ đầu dòng của đoạn (thụt vào một ô).

- Chỗ kết thúc đoạn văn : chỗ chấm xuống dòng.

3) Từ hai bài tập trên, hãy cho biết :

a) Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?

b) Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào ?

Trả lời:

a, Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện nêu một sự việc trong một chuỗi những sự kiện làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện.

b, Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm khi hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.

II - Luyện tập

Dưới đây là ba đoạn văn được viết theo cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên. Trong đó có hai đoạn đã hoàn chỉnh, còn một đoạn mới chỉ có phần mở đầu và phần kết thúc. Hãy viết tiếp phần còn thiếu:

a) Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp lều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.

b) Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ. Nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách :

- Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này.

- Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông rom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.

c) Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên.

............................................................................

............................................................................

Bà lão cười hiền hậu :

Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.

Trả lời:

Cô bé nhặt tay nải lên - Miệng túi để lộ ra nhiều vàng bạc. Nhìn lên, cô chợt thấy phía trước có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán chiếc tay nải của bà cụ đánh rơi, bèn chạy đuổi theo bà cụ, vừa đi vừa gọi.

- Bà ơi, bà. Bà đánh rơi tay nải rồi !

Nghe tiếng gọi, bà cụ bèn dừng lại. Cô bé tới nơi hổn hển nói.

-Bà ơi, có phải bà làm rơi tay nải ở đằng kia không ạ ?

Bà lão cười hiền hậu :

Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Chính tả - Tuần 24 trang 34 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 34: Chính tả

Câu 1: Chọn bài tập a hoặc b :

a) Điền truyện hoặc chuyện vào chỗ trống :

Kể ....... phải trung thành với ......... phải kể đúng các tình tiết của câu ........ các nhân vật có trong ........ Đừng biến giờ kể ...... thành giờ đọc........

b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :

 hộp thịt ra chỉ thấy toàn .

- Nó cứ tranh cai, mà không lo cai tiến công việc.

- Anh không lo nghi ngơi. Anh phải nghi đến sức khoẻ chứ !

Trả lời:

a) Điền truyện hoặc chuyện vào chỗ trống :

Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.

b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in nghiêng :

Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ.

- Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.

- Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ !

Câu 2: Em đoán xem đây là những gì. Viết vào chỗ trống những chữ em đoán.

a) Để nguyên - loại quả thơm ngon

Thêm hỏi - co lại chỉ còn bé thôi

   Thêm nặng - mới thật lạ đời

Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem.

            Là các chữ: ........................

b) Bình thường dùng gọi chân tay

Muốn có bút vẽ - thêm ngay dấu huyền

   Thêm hỏi - làm bạn với kim

Có dấu nặng, đúng người trên mình rồi.

            Là các chữ: ........................

Trả lời:

a, nho - nhỏ - nhọ

b, chi - chì - chỉ- chị

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Chính tả - Tuần 24 trang 34 Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

I. Nhận xét

1. Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc ấy được kể trong đoạn văn nào.

a)    Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống :

Sự việc 1 :.....................................

Sự việc 2 :.....................................

Sự việc 3 :.....................................

Sự việc 4 :.....................................

b) Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào ?

Sự việc 1 : được kể trong đoạn .. (3 dòng đầu)

Sự việc 2: đoạn .... (từ ............. đến ............... )

Sự việc 3: đoạn .... (từ ............. đến ............... )

Sự việc 4: đoạn .... (từ ............. đến ............... )

2. Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn là gì ?

-  Chỗ mở đầu đoạn văn :........................................

-  Chỗ kết thúc đoạn văn :.......................................

3. Từ hai bài tập trên, hãy cho biết :

a)  Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?

b)   Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào ?

Phương pháp giải:

1) Em đọc lại truyện Những hạt thóc giống.

2) Em quan sát kĩ các đoạn văn và trả lời.

3) Em suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết:

1) 

a) Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.

-  Sự việc 1 : Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi báu, bèn nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi gieo cho dân chúng, gieo hẹn; ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.

-  Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc nhưng thóc chẳng nảy mầm.

-  Sự việc 3 : Chôm lo lắng tâu với nhà vua, trước sự ngạc nhiên của mọi người.

-  Sự việc 4 : Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm.

b)  Mỗi sự việc kể được trong đoạn văn nào ?

-  Sự việc 1 : được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)

-  Sự việc 2 : đoạn 2 (từ Có chú bé mồ côi đến nảy mầm.)

-   Sự việc 3 : đoạn 3 (từ Đến vụ thu hoạch đến thóc giống của ta!)

-  Sự việc 4 : đoạn 4 (từ Rồi vua đến ông vua hiền minh.)

2) Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn là:

-   Chỗ mở đầu đoạn văn:  chỗ đầu dòng của đoạn (thục vào một ô).

-   Chỗ kết thúc đoạn văn : chỗ chấm xuống dòng.

 3) 

a) Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện nêu một sự việc trong một chuỗi những sự kiện làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện.

b) Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm khi hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.

II. Luyện tập

Dưới đây là ba đoạn văn được viết theo cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên, trong đó có hai đoạn đã hoàn chỉnh, còn một đoạn mới chỉ có phần mở đầu và phần kết thúc. Hãy viết tiếp phần còn thiếu :

a) Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp lều. Họ phài làm lụng vất và quanh năm mới đủ ăn.

b) Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm.

Có người mách :

- Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.

c) Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đưòng có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên.

.................................................

.................................................

.................................................

Bà lão cười hiền hậu :

Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thạt đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ 

Phương pháp giải:

Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:

Dưới đây là ba đoạn văn được viết theo cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên. Trong đó có hai đoạn đã hoàn chỉnh, còn một đoạn mới chỉ có phần mở đầu và phần kết thúc. Hãy viết tiếp phần còn thiếu:

a) Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp lều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.

b) Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ. Nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách :

- Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này.

- Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông rom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.

c) Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên.

Cô bé nhặt tay nải lên - Miệng túi để lộ ra nhiều vàng bạc. Nhìn lên, cô chợt thấy phía trước có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán chiếc tay nải của bà cụ đánh rơi, bèn chạy đuổi theo bà cụ, vừa đi vừa gọi.

- Bà ơi, bà. Bà đánh rơi tay nải rồi !

Nghe tiếng gọi, bà cụ bèn dừng lại. Cô bé tới nơi hổn hển nói.

-Bà ơi, có phải bà làm rơi tay nải ở đằng kia không ạ ?

Bà lão cười hiền hậu :

Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con

Loigiaihay.com