100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Những bài nhạc vàng được thu âm trước năm 1975, đến nay đã trải qua hơn nửa thế kỷ nhưng vẫn được thế hệ yêu nhạc ngày nay tìm nghe. Có khi nào bạn tự hỏi công nghệ thu âm ngày xưa như thế nào mà lại có sức sống bền bỉ chưa từng có như vậy?

Show

Cho đến nay, dòng nhạc vàng Việt Nam đã trải qua trên 60 năm, kể từ khi thế hệ ca sĩ Trúc Mai, Thanh Thúy, Hoàng Oanh, Phương Dung, Duy Khánh… bắt đầu hát những ca khúc đầu tiên của các nhạc sĩ nhạc vàng nổi tiếng: Trúc Phương, Lam Phương, Châu Kỳ… Dòng nhạc vàng đã trải qua bao cuộc bể dâu, lúc thì ở trên đỉnh vàng son, khi thì âm ỉ trong lòng công chúng.

Cho đến nay, với sự quay trở lại của loại nhạc mà hôm nay người ra quen gọi là “nhạc bolero”, thì ngày càng nhiều khán trẻ đang tìm nghe lại những bài nhạc được thu âm hồi 50-60 năm trước. Khán giả thường nhắc lại tên tuổi của các ca sĩ, nhạc sĩ đã nổi tiếng từ trước năm 1975, nhưng ít người biết đến tầm quan trọng của các nhạc sĩ hòa âm, là những người thổi cái hồn vào các bản thu âm trước 1975 để nó có thể sống mãi cho đến ngày nay.

Click để nghe 120 ca khúc nhạc vàng thu âm trước 1975

Kỹ thuật thu âm hiện tại có thể biến bất kỳ ai thành ca sĩ. Các thủ thuật mix, chỉnh sửa âm thanh có thể biến từ giọng vượn hú thành tiếng họa mi hót. Để cho dễ hình dung, nó tương tự như công cụ photoshop có thể biến người xấu thành người đẹp. Còn thời trước 1975, với công nghệ thu âm ngày đó thì ca sĩ phải có thực lực và rèn luyện rất nhiều để có thể thu âm được thành 1 bài hát hoàn chỉnh phát hành ra công chúng. Chỉ cần hát rớt 1 nhịp, sai 1 chữ thì phải hát lại từ đầu cùng với toàn ban nhạc.

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022
Đầu phát băng cối (magnetophone)

Khi thu âm, ca sĩ sẽ hát cùng ban nhạc trong một phòng thu âm kín, giống như hát phòng trà không có khán giả. Ban nhạc bao gồm tất cả các nhạc công như trống, piano, violin, guitar, kèn saxo… âm thanh thu được sẽ được phát ra một phòng máy bên ngoài, có hệ thống băng cối để thu lại âm thanh (gọi là băng magnet, magnetic reel to reel) trước khi chuyển sang đĩa nhựa (vinyl) để phát hành. Trước 75 có rất nhiều ban nhạc và hòa âm nổi tiếng là ban nhạc Văn Phụng, ban nhạc Nghiêm Phú Phi, ban nhạc Y Vân, ban nhạc Hoàng Trọng… Các nhạc sĩ hòa âm nổi tiếng là Lê Văn Thiện, Nghiêm Phú Phi… sẽ được hãng đĩa thuê hòa âm cho bài hát.

Khi thu âm, mỗi nhạc công sẽ đánh theo bản nhạc hòa âm đã được nhạc sĩ phụ trách hoà âm soạn ra trước để ca sĩ hát. Vì vậy khi bài hát được hoàn thiện, ngoài công sức của nhạc sĩ sáng tác, ca sĩ trình bày thì dấu ấn của nhạc sĩ hòa âm cũng rất lớn. Nhiều ca nhạc sĩ trước 1975 như Nhật Trường, Trầm Tử Thiêng, Hoàng Oanh… mỗi khi muốn lăng-xê bài hát mới của họ nổi tiếng đều phải nhờ đến sự giúp sức hoà âm của những nhạc sĩ hòa âm nổi tiếng nhất trước 1975 là Văn Phụng, Nghiêm Phú Phi và Lê Văn Thiện. Nhiều hãng đĩa, băng nhạc trước 1975 và cả sau này ở hải ngoại đều xem Nghiêm Phú Phi và Lê Văn Thiện như là “linh hồn hoà âm” không thể thiếu. Trong đó có hơn một nghìn ca khúc trước 1975 là do nhạc sĩ Nghiêm Phú Phi hoà âm.

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022
Đầu phát dĩa nhựa (vinyl player)

Thập niên 1960 là thời hoàng kim của dĩa nhựa, với các hãng đĩa nổi tiếng nhất là Hãng Dĩa Việt Nam và hãng dĩa Sóng Nhạc. Lúc này băng cối (magnet) chưa phổ biến, nhưng khi thu âm, các hãng đĩa vẫn phải thu trực tiếp vào băng cối trong phòng máy, trước khi chuyển sang dĩa nhựa để phát hành. Đến thập niên 1970 thì băng cối mới được phát hành phổ biến ra thị trường nghe nhạc.

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Khi thu âm, người quyết định ca sĩ phải hát lại từ đầu hay không là ông giám đốc hãng đĩa và nhạc sĩ sáng tác ngồi bên ngoài phòng máy. Khi nhạc sĩ thấy ca sĩ ở bên trong hát rớt nhịp, mắc lỗi, hoặc không vừa ý, ông sẽ ra hiệu để ca sĩ và ban nhạc phải chơi lại từ đầu, cho đến khi nào hoàn chỉnh được bài hát. Hiếm có ca sĩ nào hát một lần được ngay, mà phải hát đi hát lại nhiều lần.

Việc thu âm trong phòng thu thời gian trước 1975 đòi hỏi rất nhiều công sức vì lúc đó chưa có sự hỗ trợ của kỹ thuật cao như hiện nay. Lúc thu âm, chỉ cần ca sĩ hát sai 1 chữ, hát rớt 1 nhịp, hoặc 1 trong số nhiều nhạc công của ban nhạc đánh sai, hay là lỡ ho, lỡ hắt xì 1 tiếng nhỏ là cũng đủ làm cho công sức của cả ban nhạc lẫn ca sĩ bị tiêu tan và phải hát lại từ đầu.

Thường phải hát 3-4 lần, có khi hàng chục lần mới thu âm xong 1 bài hát, kéo dài 1-3 giờ đồng hồ. Đó là lý do các ca sĩ trước 75 phải luyện thanh rất nhiều để có bản lĩnh khi thu âm bài hát, và tất cả họ đều có thực lực khi nổi tiếng, chất giọng của họ đều đã được kiểm chứng qua hàng chục năm, vẫn còn có thể hát tốt cho đến tận ngày nay.

Đông Kha
Bản quyền bài viết của nhacxua.vn

Dù là một năm rất ảm đạm do ảnh hưởng từ đại dịch, nhưng âm nhạc Việt Nam 2021 vẫn cất lên nhiều thanh âm đa màu sắc. Bên cạnh những sản phẩm chỉn chu đến từ các tên tuổi quen thuộc, sự xuất hiện của nhiều nghệ sĩ trẻ đa tài — đảm đương xuất sắc cả vai trò sáng tác, phối khí, sản xuất, lẫn thể hiện và trình diễn — được xem là điểm nhấn quan trọng trong bức tranh nhạc Việt năm 2021.

Không chỉ đa dạng về thể loại, âm nhạc của Gen Z còn cuốn hút về mặt chủ đề. Bên cạnh đề tài tình yêu được khai thác ở nhiều góc nhìn hồn nhiên, hiện đại của tuổi trẻ thì lứa nghệ sĩ hạt giống này còn tập trung khai thác những trăn trở, băn khoăn của mình, quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe tinh thần, cổ vũ lối sống tích cực và truyền đi những năng lượng có ích.

Âm nhạc lúc này không chỉ để nghe, mà còn để chữa lành. Đây chẳng phải là điều mà chúng ta đang rất cần khi mọi thứ dần trở nên mỏng manh và dễ tổn thương như hiện tại?

Dù 2022 vẫn là một ẩn số, nhưng với những gì đã và đang diễn ra, Saigoneer tin chắc rằng nhạc Việt thời gian tới hứa hẹn sẽ có nhiều đột phá đáng mong đợi.

#15 Yêu Mới khó – Mike Phạm feat. Kimmese

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Điều khiến ai đó quyết định yêu thích một bài hát là gì? Chất lượng bản phối, ca từ, chủ đề mới mẻ hay thông điệp ý nghĩa? Và dù là gì đi chăng nữa, chinh phục được trái tim người nghe vẫn là thành công lớn nhất của một sản phẩm âm nhạc.

Với ‘Yêu Mới Khó,’ bên cạnh phần âm nhạc được thể hiện mượt mà bởi rapper Kimmese và ca sĩ-DJ Mike Phạm, thì câu chuyện giàu tính nhân văn chính là thứ khiến bài hát trở nên lấp lánh. Ca khúc nằm trong khuôn khổ của chiến dịch y tế cộng đồng quốc gia mang tên “Yêu mới khó, phòng ngừa HIV có ngại gì.” Vượt qua khuôn khổ của một bản nhạc thông thường, bài hát được lấy cảm hứng từ 1.096 câu chuyện có thật sưu tầm từ chính những người trong cuộc, truyền đi thông điệp tích cực, góp phần giảm thiểu sự kỳ thị và mang tiếng nói đến cho những người có HIV.

Trong sáng tác này,“thỏi nam châm” thu hút khán giả chính là sự hòa quyện giữa Kimmese và Mike Phạm trong giọng hát. Nếu Kimmese thuyết phục người nghe bởi âm sắc trầm ấm cùng lối hát luyến láy đậm chất R&B Âu Mỹ thì Mike Phạm lại nổi bật lên với những nốt vuốt cao và giọng gió mượt mà. Sự tương phản có chủ đích này tạo nên một tổng thể bay bổng, lôi cuốn dù đây chỉ là cái bắt tay đầu tiên của cả hai.

 #14 Sao Hỏa – Tuimi ft. 16 Typh 

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Với bản phối mang hơi hướng R&B và pop cùng tiết tấu chậm rãi, chất liệu drum điềm đạm, nhấn nhá bằng một đoạn dạo nhạc điện tử (synth riff) da diết, Tuimi đã thành công trong việc sáng tạo nên một hành tinh “Sao Hỏa” của riêng mình. Ở đó, người nghe có thể cảm nhận được rõ nét sự bay bổng, lâng lâng “như trong cơn mê như trong cơn say như đang trên mây hôm nay cho anh bay.” Đây cũng phong cách nhạc mà Tuimi từng thực hiện thành công đối với những ca khúc nằm trong album đầu tay “Softcore | hardshell” phát hành năm 2020.

Sự xuất hiện của 16 Typh với vai trò rapper khách mời trong ‘Sao Hỏa’ có thể xem là một điểm sáng thú vị. Từ cách anh cảm nhận giai điệu, tạo flow nhịp nhàng, trôi chảy cho đến khả năng cộng tác ăn ý giữa anh và Tuimi trong cách xử lý bài hát đã tạo nên một ‘Sao Hỏa’ có được sự liên kết, giúp người nghe giữ được mạch cảm xúc xuyên suốt khi thưởng thức.

Tuimi một lần nữa chứng tỏ được bản lĩnh của thế hệ nghệ sĩ tiên phong. Không chỉ hát tốt, rap chất mà tư duy và cách làm nhạc đầy triển vọng cũng chính là vũ khí sắc bén giúp Tuimi tiếp tục chinh phục thị trường giải trí trong thời gian sắp tới.

 #13 A Lie Alive – I'm not sure

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Ra mắt vào cuối năm 2018, I’m Not Sure là ban nhạc rock sinh sau đẻ muộn, với thế mạnh là khả năng sáng tác hoàn toàn bằng tiếng Anh. Điều này một lần nữa được band tận dụng triệt để trong sản phẩm ‘A Lie Alive’ trình làng vào tháng 5/2021.

‘A Lie Alive’ là một trong những sản phẩm mô tả rõ rệt nhất cá tính âm nhạc độc, quái của I’m Not Sure. Ngay từ khi bắt đầu, ‘A Lie Alive’ đã ngay lập tức được band “tháo chốt” đầy bùng nổ với phần nhạc mở đầu kéo dài gần 1 phút. Tiết tấu sau đó tiếp tục tăng tiến, trở nên dữ dội, cuồn cuộn trên nền trống, bass và guitar điện dồn dập; phần thể hiện của các vocal không quá lên cơ, mà lúc bỏ nhỏ khi cao trào, tất cả tạo nên một tổng thể vừa liêu trai, bí ẩn vừa sôi nổi, thu hút người nghe.

Sau ‘A Lie Alive,’ I’m Not Sure tiếp tục ghi điểm với khán giả yêu rock Việt với nhiều sản phẩm mới chất lượng. Hy vọng, với sự cầu tiến và nghiêm túc, cùng khả năng sáng tác, trình diễn các ca khúc bằng tiếng Anh tự nhiên sẽ giúp ban nhạc nhanh chóng đưa âm nhạc của mình nói riêng và rock Việt nói chung đến gần hơn với công chúng quốc tế.

#12 Thích Em Hơi Nhiều – Wren Evans

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Wren Evans, chủ nhân của bản hit ‘Thích Em Hơi Nhiều’ với tư duy âm nhạc hiện đại mang cảm hứng Âu Mỹ, được đánh giá là một trong những tân binh Gen Z hứa hẹn sẽ tạo nên đột phá bất ngờ thời gian tới.

Trước đây, Wren Evans từng chào khán giả qua các ca khúc hoàn toàn bằng tiếng Anh, như sự hợp tác với K-ICM trong ‘Fever,’ hay cái bắt tay với stylist Decao trong vai trò giám đốc nghệ thuật trong ‘Fashion 3.’ Nhưng đến ‘Thích Em Hơi Nhiều,’ ca khúc mang tính cột mốc, đánh dấu màn chào sân chính thức của nam ca sĩ với khán giả, Wren Evans lại quyết định viết phần lời hoàn toàn bằng tiếng Việt với sự trợ giúp từ Mew Amazing, nhạc sĩ từng nhận 3 giải Cống hiến năm 2016. Điều này cho thấy ý định nghiêm túc tấn công vào thị trường Việt Nam của chàng ca sĩ sinh năm 2002.

‘Thích Em Hơi Nhiều’ có sự pha trộn hài hòa giữa chất liệu điện tử hiện đại, cùng yếu tố cổ điển mà đại diện là giai điệu bossa nova truyền thống, mang dấu ấn samba lại hòa thêm chút jazz. Tất cả tạo nên một bản phối lạ tai nhưng dễ nghe và gây được thiện cảm từ khán giả đại chúng.

#11 Có Con Dế Mèn Hát Vào Mùa Hè – Tùng – Live Session: Tree Talks

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Dù xuất hiện chưa lâu, nhưng Tùng với sự nguyên bản trong âm nhạc đã tạo được dấu ấn rất riêng. Gốc kiến trúc và hội họa đã giúp Tùng dễ dàng khắc họa nên những gam màu, bức tranh âm nhạc giàu tình hình tượng. Nghe ‘Con Dế Mèn Hát Vào Mùa Hè’ bạn sẽ cảm nhận rõ điều này.

Phiên bản năm 2021 của ca khúc bước ra từ “Tree Talks,” một live session đặc biệt gồm 10 tập quay tại Đà Lạt được Tùng ra mắt lần đầu tiên vào tháng 7, vẫn giữ được sự hồn nhiên, mộc mạc và tính tự sự. Phần trình diễn live của ca khúc được ghi hình giữa núi đồi hoang sơ của Đà Lạt; ở đó, Tùng bầu bạn với nhân vật dế mèn rầu rĩ được tạo hình đơn giản.

Suốt gần 6 phút, bài hát chỉ có vỏn vẹn âm thanh của guitar gỗ và giọng hát, rap của Tùng, ấy vậy vẫn tạo nên một sức hút kỳ lạ, đủ để giữ chân mọi người ở lại nghe đến cuối một câu chuyện tình yêu buồn Tùng kể. ‘Con Dế Mèn Hát Vào Mùa Hè’ không có một bản phối hoành tráng, giọng hát của Tùng cũng không trường lớp, kỹ thuật. Tất cả đều bản năng, bộc phát và tự nhiên. Có phải lúc này, âm nhạc đã quay về sự nguyên bản vốn có, là nâng niu cảm xúc của người nghe bằng những điều giản dị nhất? Làm cho mọi thứ dường như chậm lại và mọi người tự thấy nhìn thấy câu chuyện của chính mình trong từng câu hát.

#10 Heartbreaker – MINH

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Sau single mở đầu cho sự nghiệp ca hát chuyên nghiệp ‘Fake Happy’ và EP “Mixtape” gồm 3 bài hát kết hợp cùng Vũ Thanh Vân và beatboxer Trung Bảo, MINH tiếp tục chinh phục khán giả với một sáng tác mới hoàn toàn bằng tiếng Anh, ‘Heartbreaker.’ Với ca khúc này, chàng ca sĩ trẻ sinh năm 2000 một lần nữa chứng minh được khả năng kết nối với khán giả, dù thể hiện bằng ngôn ngữ nào đi chăng nữa.

Ở ‘Heartbreaker,’ người nghe sẽ thấy thiếu vắng những giai điệu ballad nhẹ nhàng trên nền piano, guitar vốn làm nên thương hiệu của MINH. Thay vào đó là sự mạnh mẽ, thăng hoa trong từng giai điệu, tiết tấu lẫn phong cách thể hiện. ‘Heartbreaker’ mở màn bằng tiếng electric bass nhịp nhàng nhưng kịch tính, dẫn dắt trí tò mò của người nghe bước vào câu chuyện tình tan vỡ mà MINH sắp kể. Không lâu sau đó, bài hát được đẩy lên cao trào qua những thanh âm synth bass mới mẻ. Sự tăng tiến trong tiết tấu lẫn nội lực từ giọng hát của MINH khiến cảm xúc trở nên thăng hoa và vỡ òa.

Theo xác nhận từ đại diện Apple Music, ‘Heartbreaker’ là ca khúc đầu tiên tại Việt Nam được phát hành dưới định dạng spatial audio (âm thanh không gian), cùng công nghệ Dolby Atmos tân tiến giúp người nghe được đắm chìm trong không gian bài hát cùng trải nghiệm âm thanh 360 độ vô cùng sống động. Bản thân MINH cũng chính là một trong số những nghệ sĩ hiếm hoi tại khu vực Đông Nam Á có được cơ hội đặc biệt này.

#9 Baby I’m Good – Kim Chi Sun – EP Still Good

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Được phối lại hoàn toàn mới so với nguyên bản ra mắt cách đây 2 năm, ‘Baby I’m Good’ từ một bản R&B chậm rãi nhuốm màu lo-fi chill lãng đãng đã thoát khỏi lớp kén cũ, vươn ra một cách sáng sủa và đầy năng lượng hơn, đúng với tinh thần “nhạc dậy sớm” mà Kim Chi Sun mong muốn mang lại. ‘Baby I’m Good’ lần này là thứ âm nhạc mà theo Kim Chi Sun sẽ khiến mọi người mỉm cười và nhún nhảy theo vào buổi sáng, khi trên tay đang là một cốc cà phê thơm và nắng thì đang chiếu những tia đầu tiên vào cửa sổ.

Góp phần tạo nên sự thay đổi ngoạn mục này phải kể đến Charles, bạn trai và cũng là người đảm nhận vai trò sản xuất âm nhạc cho ‘Baby I’m Good.’ Charles đã đưa vào bản phối mới phần acapella mở màn, tiếng bass, piano, đàn dây và cả tiếng búng tay, kết hợp cùng giọng hát bay bổng như sương khói của Kim Chi Sun, tạo nên những thanh âm nhí nhảnh, giàu năng lượng. Trong suốt một năm đầy biến động và căng thẳng như 2021, một bài hát như thế này rõ ràng là một liều thuốc tinh thần chính hiệu để mọi người cùng nhau lên dây cót cảm xúc.

 #8 Đánh Đàn – Raditori – Album Những Con Người

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Nếu là một fan chính hiệu của rock Việt, chắc chắc “đã” sẽ là từ mà bạn thốt lên khi nghe toàn bộ album “Những Con Người” của ban nhạc trẻ Raditori đến từ Sài Gòn, hoạt động chính thức từ năm 2018 cho tới nay. Trong một cuộc trò chuyện vào hồi tháng 8 năm vừa qua với Saigoneer, Đức Nguyên, giọng ca chính của nhóm chia sẻ rằng so với các sáng tác trước, các ca khúc trong album đầu tay này sẽ mang tính thể nghiệm nhiều hơn, do đó sẽ kén người nghe. Trong đó, với cá nhân người viết, ‘Đánh Đàn’ là một ý tưởng thể nghiệm thú vị, mang lại hiệu quả cảm xúc cao.

Là một sản phẩm rock mang âm hưởng blue và soul, ca khúc được phân thành các phân phân đoạn cảm xúc khác nhau, được tính toán chắc tay và thông minh. Nếu như phần khởi đầu có tempo chậm rãi, lãng đãng, giàu chất tự sự; nửa sau của bài hát thu hút với nhịp điệu ngắt nghỉ, bỏ nhỏ rồi nhanh chóng cuốn người nghe vào cao trào; kết lại là phần guitar click dồn dập và rất đanh. Người ta thường ví rock như một cơn bão dữ dội, nhưng ở ‘Đánh Đàn,’ rock như một shot whisky hảo hạng, làm say đắm người ta không chỉ vì sự cuồng nhiệt mà còn vì các lớp lang thú vị.

 #7 Rơi – Mademoiselle

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Phải mất 3 năm để ‘Rơi’ chào đời với phiên bản hoàn chỉnh nhất. Với sự hậu thuẫn từ keyboardist Hoàng Chí Trung, Vũ Đinh Trọng Thắng (thành viên ban nhạc Ngọt) cùng khả năng sáng tác vốn giàu tình cảm của Mademoiselle đã khiến sự chờ đợi ấy là không hoài phí. Sau EP nhạc phim “Gái Già Lắm Chiêu V” và ‘You Gotta Fly,’ ca khúc hợp tác cùng nghệ sĩ người Úc Floyd Thursby, thì ‘Rơi’ được xem là sản phẩm cá nhân đầu tiên của Mademoiselle trong năm 2021.

Xuất hiện hiếm hoi lần đầu tiên trong một live session vào năm 2018, ‘Rơi’ khi ấy chỉ có duy nhất giọng hát bình yên của Mademoiselle cất lên trên nền acoustic guitar mộc mạc. Sau gần 3 năm, ‘Rơi’ lột xác và trở nên cầu kỳ hơn. Bản phối có sự tham gia của rất nhiều nhạc cụ — bass, bộ gõ, guitar điện, v.v. — nhưng vẫn không làm mất đi cái mộc mạc vốn được xem là bản chất trong âm nhạc Mademoiselle. Cái buồn ủ ê của ‘Rơi’ vẫn ở đó, vẫn vừa đủ sâu lắng để khiến người nghe day dứt với những mông lung từ trải nghiệm “rơi” của chính tác giả. Nhưng vẫn đủ dịu dàng để đọng lại sau đó là cảm giác vỗ về và được chia sẻ.

#6 Chờ – Quyếch – Album Quyển Trời

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Phát hành vào tháng 4/2021, ‘Chờ’ là một trong tám tác phẩm âm nhạc hoàn thiện thuộc album “Quyển Trời” do Quyếch sáng tác, phối khí và trình bày. Với ‘Chờ,’ Quyếch tiếp tục củng cố hình ảnh về một ban nhạc phi chính thống, với lối tư duy không theo số đông và cách lựa chọn âm thanh, cấu trúc bản phối đặc biệt khó trộn lẫn, kết hợp cùng giọng hát run rẩy có chủ đích, tất cả đều làm nên một ‘Chờ’ độc đáo và duy nhất.

‘Chờ’ vừa vặn, nhẹ nhàng về mặt thưởng thức nhưng lại lớp lang, bài bản trong thẩm mỹ và cách triển khai giai điệu, bố cục bài hát. Xen kẽ giữa mỗi phân đoạn của bản phối đều có sự tương hỗ nhuần nhuyễn giữa giọng hát và những set guitar mộc mạc vốn rất quen thuộc của Thắng. Mọi thứ không quá khoa trương, nhưng tinh tế và hiệu quả, khiến người nghe rung động. Dù cho phải “chờ” tận 7 phút mới thưởng thức hết ca khúc, hẳn ai cũng thấy hài lòng khi tận hưởng trọn vẹn mọi cung bậc xúc cảm của nhớ nhung, tiếc nuối mà Quyếch dày công vẽ nên.

 #5 Hột Xoàn – CAM, MINHLAI, HURRYKNG, NEGAV & ANHPHAN 

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Là ứng cử viên nặng ký cho hạng mục rap, hip-hop của năm 2021, ‘Hột Xoàn’ hội tụ đầy đủ các yếu tố làm nên một bản nhạc chất lừ, từ production, các đoạn hook đắt giá đến những dòng punchline ấn tượng cùng phần thể hiện xuất sắc của dàn rapper đình đám giới underground. Mặc dù đã có một bassline cực thu hút, được nhấn nhá vô cùng hiệu quả cùng tiếng drum machine, ‘Hột Xoàn’ còn được nêm nếm vào nhiều lớp âm thanh đặc trưng khác. Tất cả khiến người nghe khó lòng thoát khỏi ma trận thu hút của bài hát.

Một điểm cộng lớn khác của ‘Hột Xoàn’ chính là sự kết nối chặt chẽ giữa những phân đoạn, tạo nên một tổng thể logic và thu lôi cuốn từ đầu đến cuối. Cụ thể, bản rap được cố tình chia thành nhiều “sân khấu nhỏ,” tạo điều kiện cho mỗi rapper tỏa sáng với flow và cách gieo vần riêng. Ở đó chúng ta thấy một CAM cá tính, lúc dồn dập khi bỏ nhỏ, MINHLAI ổn định, một HURRYKNG chất chơi và NEGAV & ANHPHAN hài hước, dí dỏm nhưng không kém phần sâu cay. Và dù đội hình có khác nhau, nhưng tất cả đều kết nối trên nền beat được sản xuất kỹ lưỡng, không tạo cảm giác rời rạc mà còn nâng đỡ nhau tỏa sáng. ‘Hột Xoàn’ xứng đáng được đưa vào danh sách của đại tiệc âm nhạc rap/hip-hop cuối năm 2021 này.

 #4 Còn Duyên – Dzũng Phạm ft. NSƯT Hải Phượng – Album Dzanca

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Dzũng Phạm vốn là một mảnh ghép của Hạc San, một band nhạc kỳ cựu trong cộng đồng rock Việt, nên không khó để thấy được dòng chảy mạnh mẽ của rock trong từng track nhạc thuộc “Dzanca,” dự án đặc biệt mà anh theo đuổi suốt một thời gian dài.

Giống như các bản nhạc khác trong album, ‘Còn Duyên’ mang đậm âm hưởng dân ca quan họ Bắc Ninh được Dzũng Phạm khéo léo lược bỏ phần lời, tập trung vào phối khí theo hơi hướng R&B và xây dựng kết cấu mới. Đây là sự kết hợp đặc sắc giữa tinh thần mạnh mẽ, gai góc của progressive metal với sự mềm mại, tinh tế của âm nhạc dân tộc.

Điểm nhấn quan trọng của ‘Còn Duyên’ phiên bản rock chắc chắn phải kể đến sự góp mặt của NSƯT Hải Phượng, người đã mang đàn tranh Việt Nam vươn tầm thế giới. Sự giao thoa giữa hai thế hệ, hai màu sắc âm nhạc tưởng chừng không thể nào đứng cùng sân khấu đã tạo nên một ‘Còn Duyên’ đột phá, bất ngờ. Lắng nghe bản nhạc, khán giả có thể lập tức nhận ra đó là bài nào từ những nốt nhạc đầu tiên nhưng không thể đoán tiếp theo chàng rocker sẽ làm gì với nó, cảm giác giống như đang dần khám phá ra nét tính cách mới mẻ của một người ta ngỡ mình đã biết rõ từ lâu.

 #3 Pillars – Mỹ Anh

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

‘Pillars’ là single thứ 2 trong sự nghiệp của Mỹ Anh sau ‘Got You.’ Cô ca sĩ trẻ từng chia sẻ rằng bài hát được sáng tác vào thời điểm cô cảm thấy chông chênh, không chắc chắn vào bản thân. Vì vậy, như chính tiêu đề ‘Pillars,’ những sáng tạo âm nhạc và câu chuyện được kể trong ca khúc là điểm tựa giúp Mỹ Anh vững vàng hơn trong âm nhạc của mình.

Mặc dù viết về những trăn trở và hoài nghi của tuổi trẻ, nhưng ‘Pillars’ không những không ủ ê, mà ngược lại còn mang đến thông điệp tích cực qua những câu hát đầy tính hình tượng: “Cause take a look at how much I’ve grown/Take a look at how much I learned to/Fly.” (Nhìn lại tôi thấy mình đã trưởng thành lên rất nhiều, nhìn lại những bài học tôi từng trải qua/bay lên). Hãy biết ơn ngay cả những sai lầm của bản thân trong quá khứ, để từ đó có thể hoàn thiện chính mình ở hiện tại.

Với ‘Pillars,’ Mỹ Anh một lần nữa tiếp tục thể hiện sự đa năng của bản thân khi đảm nhận gần như toàn bộ các công đoạn từ sáng tác, phối khí, chơi nhạc cụ, hát đến chỉ đạo nghệ thuật cho MV. Nhưng lần này có chút đặc biệt, khi cô nàng nhận được trợ giúp từ phía gia đình, mà cụ thể là bố Anh Quân trong vai trò vocal engineering và chị gái Anna Trương (Anna Malee) ở khâu mix & master. Chất liệu mà Mỹ Anh mang tới cho sáng tạo lần này vẫn là R&B nhưng pha chút neo-soul, bossa nova qua cách sử dụng guitar.

Có thể thể nói, từng nhạc cụ, từng hợp âm được chơi, từng lựa chọn triển khai tiết tấu đều được cô nàng chọn lựa cẩn thận để mang đến đến một bản phối hoàn chỉnh, vừa bay bổng, nhẹ nhàng nhưng vẫn rộn ràng, tươi sáng như gam màu nên có của tuổi trẻ.

Nói riêng về Mỹ Anh, 2021 là một năm thành công của cô nàng ở tuổi 19 tuổi với rất nhiều cột mốc đáng nhớ. Không chỉ gây tiếng vang tại quê nhà với vị trí Á quân The Heroes cùng loạt sản phẩm được săn đón, Mỹ Anh còn là đại diện trẻ duy nhất của Việt Nam tham gia trình diễn tại lễ hội âm nhạc Head In The Clouds nổi tiếng theo lời mời của 88rising, một hãng thu âm và công ty truyền thông đa phương tiện được thành lập với sứ mệnh quảng bá âm nhạc và văn hóa châu Á tại Mỹ.

 #2 Đốt – Ngọt

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Những triết lý vừa phải, những ẩn dụ thông minh, những trào phúng hóm hỉnh nhưng sâu cay luôn được Ngọt cài cắm tròn trịa trong từng khuông nhạc. Và ‘Đốt’ cũng không phải là một ngoại lệ.

Sau gần 1 năm sản xuất, “Đốt” chính thức được Ngọt ra mắt vào tháng 6/2021 với phiên bản trưởng thành hơn. Mở màn bằng những âm thanh trầm ấm của tiếng bass, “Đốt” tạo cho người nghe một không gian dễ chịu, khoan thai để dễ dàng bước vào sự bất cần và tuyệt vọng được Ngọt dàn xếp kỹ lưỡng qua nội dung ca từ. Trong suốt gần 4 phút sau đó, tất cả những lựa chọn về âm thanh; cách thay đổi cấu trúc; vận dụng đoạn nhạc dạo không lời, biến tấu trên nền chorus ở đoạn kết thúc của Ngọt chỉ phục vụ duy nhất một mục đích là gắn kết mạch cảm xúc chung, dẫn dắt người nghe vào câu chuyện một cách trôi chảy, gãy gọn nhưng vẫn lớp lang và thú vị. Tất cả đều được Ngọt xử lý tinh tế, không khoa trương nhưng vô cùng hiệu quả.

 #1 Sickerrr – Suboi – Album No Nê

100 bài hát kỹ thuật hàng đầu từ trước đến nay năm 2022

Đầu xuôi thì đuôi lọt, đó là lý do tại sao ‘Sickerrr’ được Suboi lựa chọn để mở đường cho ‘“No Nê,” album đặc biệt đánh dấu sự chín muồi của nữ rapper cả trong âm nhạc lẫn cuộc sống cá nhân. Nét độc đáo trong cấu trúc và cách triển khai giai điệu của ‘Sickerrr’ không chỉ khiến fan Việt nức nở, mà cả New Musical Express, một tạp chí phê bình âm nhạc lâu đời tại Anh cũng hết lời khen ngợi. Họ đồng ý rằng, ‘Sickerrr’ là một bản phối thông minh khi khéo léo đưa vào đó chất liệu Việt và quốc tế hóa nó để bài hát đến gần hơn với thị trường thế giới.

Với ca khúc này, người nghe có thể cảm nhận được rõ sự dụng công của Suboi và toàn bộ ekip khi tôn vinh những thanh âm nhạc cụ truyền thống Việt Nam, kết hợp cùng chất liệu điện tử, chở theo phần bass giàu sức nặng và tiếng guitar mang hơi thở reggae phóng khoáng. Tất cả hòa quyện, tạo nên một nền tảng vô cùng chắc chắn và dẫn dắt người nghe bước vào câu chuyện về quyền nữ, về vẻ đẹp mỹ miều, mềm mại nhưng cứng cỏi qua hình tượng đóa hồng gai mà Suboi khai thác.

Về “No Nê,” đây là album gồm 9 ca khúc được sản xuất hoàn toàn tại New York, với bộ sản xuất gồm Zach Golden, Pat Pat Mccusker, Bill Scher và Nodey Nguyễn, cũng chính là chồng của Suboi. Có thể nói, “No Nê” là một trong những concept album ấn tượng của nhạc Việt năm 2021 khi chu toàn từ âm nhạc, hình ảnh (hình hoạ, 3D và VFX), cho đến dấu ấn văn hóa Việt đặc quánh được Suboi thể hiện qua mâm cưới, miếng trầu, quả cau, chung rượu, v.v. Đây cũng chính là hình ảnh ẩn dụ cho những hỉ nộ ái ố mà Suboi đã từng nếm trải trong suốt hành trình trưởng thành của mình.

Lắng nghe toàn bộ bảng xếp hạng 15 bài hát nhạc Việt xuất sắc nhất do Saigoneer bình chọn trong playlist sau: 

Tác giả: Kevin Chingapril 25, 2022
April 25, 2022

Có rất nhiều bài hát đã xác định sự tạo ra và sự phát triển của kỹ thuật. Từ những ngày đầu của Detroit Techno đến tình trạng kỹ thuật hiện tại, có những bản nhạc không thể xóa nhòa đối với kỹ thuật. Với mỗi thập kỷ, đã có những cú đánh đập mà người hâm mộ Techno nói đến ngày nay. Tuy nhiên, với việc tạo ra các thế hệ con trên đỉnh của các thế hệ con, nó không thể kết thúc một vài bản nhạc đại diện cho thập kỷ và tất cả các thể loại như toàn bộ và không có sự thiên vị. Điều đó đang được nói, với ý định tốt nhất, hãy bật chiếc capicator thông lượng đó vào cỗ máy thời gian này của một bài báo, và sẵn sàng cho một đoạn hồi tưởng về một số bản nhạc Techno hàng đầu từ năm 1980 cho đến bây giờ.

Đăng ký nhận bản tin hai tuần trong 6 giờ sáng để theo kịp các tin tức mới nhất trong ngành, các tính năng và phát hành chuyên sâu

3 trong số những bài hát kỹ thuật phổ biến nhất của thập niên 80

Đây là giai đoạn mà Techno bắt đầu và do đó, một thế hệ âm nhạc mới đã ra đời. 3 lượt truy cập này là các tác phẩm kinh điển kỹ thuật và nên ở trong tâm trí và trái tim của tất cả những người hâm mộ kỹ thuật.

Mô hình 500 không có UFO

Model 500 là bí danh của Juan Atkins của The Bellville Three. Bản nhạc của anh ấy & NBSP; của No No UFO đã được phát hành vào năm 1985 và được một số người coi là một trong những album Techno đầu tiên.is the alias of Juan Atkins of “The Bellville Three”. His track “NO UFO”‘s was released in 1985 and was considered by some to be one of the first techno albums.

Nội thành "cuộc sống tốt"

Nội thành là sự hợp tác của Kevin Saunderson (cũng là của The The Belville Three) và Paris Gray. Ca khúc của họ là Good Good Life, là một trong những bản nhạc Pinnacle Detroit Techno và là một điều đó khi nó được phát hành vào năm 1988.is the collaboration of Kevin Saunderson (also of “The Belville Three”) and Paris Grey. Their track “Good Life” was one of the pinnacle detroit techno tracks and was a it when it was released in 1988.

Rhythim là nhịp sống của cuộc sống

Vào năm 1987, Derrick May (thành viên cuối cùng của The Bellville Three) và Michael James đã phát hành String String of Life, dưới cái tên Rhythim là Rhythim. Ca khúc này là một ca khúc Detroit Techno lịch sử thậm chí còn được lấy mẫu và chơi cho đến ngày nay.Derrick May (the final member of “The Bellville Three”) and Michael James released “Strings Of Life” under the name Rhythim Is Rhythim. This track is a historic Detroit techno track that is even sampled and played to this day.

Đọc tiếp: Hướng dẫn âm nhạc tại nhà: Lịch sử, phụ, câu lạc bộ và nghệ sĩ

3 trong số những bài hát kỹ thuật phổ biến nhất của thập niên 90

Sự nổi tiếng của Techno, bắt đầu phát triển như cháy rừng trong 90 Lầu và thậm chí đã đổ vào dòng chính. Nhiều thể loại phụ hơn đã xuất hiện và âm thanh của kỹ thuật bắt đầu thay đổi khi các công nghệ và khu vực khác nhau ảnh hưởng đến âm thanh. Tại thời điểm này, việc đặt tên cho các bản nhạc hàng đầu của thời đại này trở nên rất khó khăn, nhưng đây là một số bài hát đáng chú ý nhất định khiến mọi người di chuyển trong quần jean jnco của họ.

Joey Beltram "Năng lượng flash"

Năm 1990 bắt đầu với một tiếng nổ với & nbsp; Joey Beltram của FLASH FLASH. Dark Techno Rager này là một ca khúc mang tính biểu tượng đưa Beltram vào sách lịch sử kỹ thuật.Joey Beltram‘s “Energy Flash”. This dark techno rager is an iconic track that put Beltram into the techno history books.

C+c nhà máy âm nhạc "sẽ làm cho bạn đổ mồ hôi"

Nhiều người sẽ không coi nhà máy âm nhạc C+C sẽ làm cho bạn đổ mồ hôi như một kỹ thuật thực sự. Tuy nhiên, đối với khán giả chính, nó được biết đến với cái tên là Techno Pop Pop và là một thành công lớn vào năm 1990. Ca khúc này hoàn toàn có thể là một trong những chỉ số đầu tiên cho thấy Techno không còn là một thể loại dưới lòng đất và chưa biết.C+C Music Factory‘s “Gonna Make You Sweat” as “true” techno. However, to the mainstream audience it was known as “techno pop” and was a massive hit in 1990. This track was quite possibly was one of the first indicators that techno was no longer an underground and unknown genre.

Jeff Mills, The Bells ”

Nó sẽ là một danh sách phát công nghệ 90 thực sự mà không có & nbsp; Jeff Mills ‘The Bells. Bản phát hành năm 1996 này là một tác phẩm kinh điển không thể phủ nhận vì các đoạn riff Bells thôi miên là những âm thanh được công nhận nhất cho đến ngày nay.Jeff Mills‘ “The Bells”. This 1996 release is an undeniable classic as the hypnotic bells riffs are the most recognized sounds to this day.

3 trong số những bài hát kỹ thuật phổ biến nhất của thập niên 2000

2000 2000 đại diện cho một thời gian mà Techno trở nên tối thiểu và nặng hơn nhiều. Các nhãn hiệu như Richie Hawtin và John Acquaviva Plus 8 đã trở thành một âm thanh xác định của thập kỷ. Một lần nữa, không có 3 bài hát tuyệt đối của thập kỷ, nhưng chắc chắn là 3 trong số các bản nhạc phổ biến nhất.Richie Hawtin and John Acquaviva‘s Plus 8 became a defining sound of the decade. Once again there are NOT the absolute top 3 tracks of the decade, but definitely 3 of some of the most popular tracks.

Green Velvet "La La Land"

Với một giọng nói không thể nhầm lẫn, Green Velvet đã tạo ra cổ điển sau kinh điển. Bản hit năm 2001 này cũng không ngoại lệ và vẫn được yêu thích cho đến ngày nay.

John Acquaviva & Oliver Giacomotto SOFA King King (Mark Mendes Remix)

Bản hit tối thiểu này xuất hiện vào năm 2008 và là một trong những bài hát tối thiểu lái xe tinh túy trong ngày của nó.

Cirez D - tắt

Ca khúc này của Eric Prydz Dark Techno bí danh & NBSP; Đơn giản trong tự nhiên nhưng với một âm thanh lái xe lớn, bài hát này được phát ở tất cả các bên khác nhau cho đến ngày nay.Eric Prydz dark techno alias Cirez D is a raver favorite since it came out. Simple in nature but with a large driving sound this track is played at all different parties to this day.

3 trong số những bài hát kỹ thuật phổ biến nhất của năm 2010

Trong năm 2010, Techno thực sự bắt đầu trở lại trong nền âm nhạc khiêu vũ và các nghệ sĩ bắt đầu tạo ra những bản nhạc lớn hơn về âm thanh và cảm giác. Một lần nữa, nhiều thể loại được tạo ra hoặc cũng đạt được sự phổ biến hơn trong khoảng thời gian này. Có rất nhiều hit lớn bắt đầu xuất hiện trong thời đại này, nhưng đây là một vài bản nhạc đáng chú ý về thời đại của nó.

Điều tra Phunk & Schuhmacher từ Dust, 2012

Bản hit năm 2012 này đã được giới thiệu trong danh sách Beatport, một trong những bản nhạc bán chạy nhất của thập kỷ.

Pan-Pot 'Sleepless' (Stephan Bodzin Remix)

Có thể đây là ca khúc phổ biến nhất trong ngày của nó, nhưng ca khúc năm 2015 này chắc chắn là một chỉ số quan trọng về sự nổi tiếng của Stephan Bodzin và của Melodic Techno nói chung. Trong thập kỷ này, sự phổ biến của công nghệ du dương đã tăng lên đến mức Beatport đã phải thiết lập một thể loại & NBSP riêng biệt; năm 2018.Stephan Bodzin and of melodic techno in general. Within this decade melodic techno’s popularity grew to such a point that Beatport had to establish a separate genre in 2018.

Adam Beyer, Layton Giordani & Green Velvet không gian Ngày hẹn hò (Pleasurekraft Remix)

Tất cả mọi người và mẹ của họ đã chơi khá nhiều lần đánh đập năm 2019 này. Một sự hợp tác lớn với rất nhiều đối thủ nặng ký về kỹ thuật đã khiến nó trở thành một ca khúc phổ biến không thể tránh khỏi.

Bài hát kỹ thuật phổ biến nhất trong năm 2020

Làm tròn nhiều thập kỷ tất nhiên là 20 Lừa. Không cần phải nói thập kỷ đã không có được sự khởi đầu lý tưởng nhất với năm mà không được đặt tên là. Tuy nhiên, có hoặc không có các bữa tiệc, các nghệ sĩ kỹ thuật đã kiên trì và vẫn tạo ra Banger sau Banger. Dưới đây là một số bài hát phổ biến nhất xuất phát từ những năm cách ly.

Flug, Sebastian Lopez - Piano

Ca khúc thôi miên thô năm 2020 này đã thống trị các bảng xếp hạng Beatport RAW trong một khoảng thời gian tốt. Beatport cũng liệt kê nó là ca khúc bán hàng hàng đầu thứ 2 của thể loại này vào năm 2020. Ngay cả khi bạn không đặt nhiều tín dụng vào danh sách bán hàng hàng đầu, bài hát này chắc chắn đã tham gia vòng xoay nặng thông qua danh sách phát của mọi người.

Tuổi của tình yêu - Thời đại của tình yêu (Charlotte de Witte & Enrico Sangiuliano Remix)

Bản phối lại của cặp đôi Techno Power này của 90 Trance Classic này cũng là ca khúc xếp hạng hàng đầu vào năm 2020. Một lần nữa, không chính xác là một năm của Mill Year cho nhạc khiêu vũ, nhưng bài hát này chắc chắn đã tạo ra rất nhiều tiếng vang.

D.A.V.E. Tay trống "Nhìn những gì chúng tôi đã trở thành"

Khá nhiều bài hát từ Acid Techno Pioneer này sẽ là một niềm vui đám đông tuyệt vời. D.A.V.E. Tay trống đã phát hành ca khúc này vào năm 2021 và là ca khúc bán chạy thứ 7 của năm trên bảng xếp hạng Beatport Hard Techno.D.A.V.E. The Drummer released this track in 2021 and was the 7th top selling track of the year on the Beatport Hard Techno Charts.

Bạn có phải là chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc nghệ sĩ độc lập và cần giúp đỡ trong việc quảng bá âm nhạc của bạn? Nhóm 6 giờ sáng có thể giúp đỡ.

Sự kết luận

Có rất nhiều bài hát tốt ngoài kia đến nỗi không thể thực hiện tất cả công lý. Tuy nhiên, hy vọng danh sách này là một điểm khởi đầu tốt để tự mình đi xuống hố thỏ, hoặc cung cấp cho một người bạn kỹ thuật mới một hướng dẫn về cuộc phiêu lưu cho đến của họ. Điều duy nhất để nói chắc chắn, là sau hơn 40 năm kinh ngạc về kỹ thuật, thể loại này sẽ chỉ tiếp tục phát triển và tạo ra nhiều lượt truy cập hơn.

Đọc tiếp: Hướng dẫn âm nhạc kỹ thuật của người mới bắt đầu: Lịch sử ngắn gọn, nghệ sĩ & câu lạc bộ

bài chuyển hướng

Những bài hát kỹ thuật phổ biến nhất là gì?

3 lượt truy cập này là các tác phẩm kinh điển kỹ thuật và nên ở trong tâm trí và trái tim của tất cả những người hâm mộ kỹ thuật ...
Mô hình 500 không có UFO '.
Nội thành cuộc sống tốt lành ....
Nhà máy âm nhạc C+C sẽ làm cho bạn đổ mồ hôi ....
Velvet màu xanh lá cây La La Land Land ....
John Acquaviva & Oliver Giacomotto SOFA King King (Mark Mendes Remix) ....
Cirez D - tắt ..

Âm nhạc kỹ thuật tốt nhất là gì?

Bài hát kỹ thuật hay nhất 2021..
Artbat - Horizon. ....
Tuổi của tình yêu - Thời đại của tình yêu (Charlotte de Witte & Enrico Sangiuliano Remix) ....
Không gian chuyển động - Chạy lại. ....
James Hype - Nhảy múa. ....
Không gian 92 - Phobos. ....
Hi-lo x Reinier Zonneveld-Saw Of Olympus. ....
Umek - Bài phát biểu khó hiểu. ....
Chuyển động không gian - Yếu tố thứ 5 ..

Techno nổi tiếng nhất là ai?

Jeff Mills là một trong những tên tuổi lớn nhất trong Techno, cùng với những người như Carl Craig và Robert Hood. is one of the biggest names in techno, along with the likes of Carl Craig and Robert Hood.

Nhạc Techno phổ biến nhất ở đâu?

Techno là phổ biến nhất trong.Châu Âu và trở nên phổ biến trên khắp các nước châu Âu, bắt đầu với thành công của nó ở Ý và sau đó chuyển đến Đức, Bỉ, Hà Lan và Vương quốc Anh.Europe and grew in popularity throughout European countries, starting with its success in Italy and then moving to Germany, Belgium, Netherlands, and UK.