2. sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác.

2. sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác.

1.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích đang được sử dụng trên địa bàn tỉnh Yên Bái có ý nghĩa tương ứng với từ ngữ toàn dân. Xác định xem các từ ngữ ấy có nguồn gốc từ địa phương nào ?

Cách thực hiện: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và gạch chân những từ ngữ địa phương.

STT TỪ NGỮ TOÀN DÂN TỪ NGỮ TOÀN DÂN NGUỒN GỐC CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

1

2

3

4

5

6

n cha, bố

mẹ

bác ( chị gái bố hoặc mẹ)

.

.

. ba

bầm

.

.

. Miền Nam

Phú Thọ

Phú Thọ

.

.

.

2.Đọc các đoạn văn sau:

a. Ba tôi quê ở Bến Tre vậy mà lấy mẹ tôi ở tận Yên Bái. Tôi hỏi: “ Sao ba mẹ lại dũng cảm vượt qua một khoảng cách không gian lớn đến như vậy ạ ?” Ba tôi trả lời: “ Vì tình yêu con ạ!” Tôi lại hỏi: “ Sao không phải là mẹ vào Bến Tre mà lại là ba ra Yên Bái ạ ?” Ba tôi cười và nói: “ Ba nghĩ cũng là do tình yêu”. Tôi quay sang hỏi bà ngoại: “ Ngoại ơi, sao ngoại chỉ sinh có một mình mẹ con ?” Bà ngoại tôi cười thật hiền: “ Ông bà chỉ sinh được mình mẹ con thôi !”

Bạn đang xem tài liệu "Sưu tầm, tìm hiểu một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích và các từ xưng hô, cách xưng hô đang được sử dụng ở Yên Bái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

bài 2 - 1 Tiết Tiếng Việt Từ ngữ địa phương sưu tầm, tìm hiểu một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích và các từ xưng hô, cách xưng hô đang được sử dụng ở yên bái Kết quả cần đạt: - HS có thêm vốn từ và sự hiểu biết về các từ ngữ địa phương đang được sử dụng trên địa bàn tỉnh Yên Bái: các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng, thân thích; các từ xưng hô và cách xưng hô. - Nhận ra sự khác nhau giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân. - Biết sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 1.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích đang được sử dụng trên địa bàn tỉnh Yên Bái có ý nghĩa tương ứng với từ ngữ toàn dân. Xác định xem các từ ngữ ấy có nguồn gốc từ địa phương nào ? Cách thực hiện: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và gạch chân những từ ngữ địa phương. Stt từ ngữ toàn dân từ ngữ toàn dân nguồn gốc của từ ngữ địa phương 1 2 3 4 5 6 n cha, bố mẹ bác ( chị gái bố hoặc mẹ) .......................................... ........................................... ......................................... ba bầm bá .................................. ................................. ................................ Miền Nam Phú Thọ Phú Thọ ...................... ....................... ........................ 2.Đọc các đoạn văn sau: a. Ba tôi quê ở Bến Tre vậy mà lấy mẹ tôi ở tận Yên Bái. Tôi hỏi: “ Sao ba mẹ lại dũng cảm vượt qua một khoảng cách không gian lớn đến như vậy ạ ?” Ba tôi trả lời: “ Vì tình yêu con ạ!” Tôi lại hỏi: “ Sao không phải là mẹ vào Bến Tre mà lại là ba ra Yên Bái ạ ?” Ba tôi cười và nói: “ Ba nghĩ cũng là do tình yêu”. Tôi quay sang hỏi bà ngoại: “ Ngoại ơi, sao ngoại chỉ sinh có một mình mẹ con ?” Bà ngoại tôi cười thật hiền: “ Ông bà chỉ sinh được mình mẹ con thôi !” b. “ Bố, bầm kính mến ! Em đã về đến trường lúc 7 giờ tối. ở Yên Bái có mưa không ạ ? Dưới trường em đang mưa rất to...Sức khoẻ của em bình thường vì không bị say xe. Chuyến xe Yên Bái – Hà Nội hôm nay vắng người... Em viết thư này báo tin để bố bầm yên tâm...” Xác định từ xưng hô và cách xưng hô trong hai đoạn văn trên. Từ xưng hô và cách xưng hô nào là của địa phương ? Hãy cho biết nguồn gốc của những từ xưng hô và cách xưng hô ấy. 3. Sưu tầm và tìm hiểu những từ xưng hô và cách xưng hô địa phương ( tương ứng với từ xưng hô và cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân ) đang được sử dụng ở Yên Bái. Xác định các từ xưng hô và cách xưng hô ấy có nguồn gốc từ địa phương nào ? ( Cách làm: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và gạch chân những từ ngữ và cách xưng hô địa phương ) đối tượng giao tiếp Từ xưng hô và cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân Từ xưng hô và cách xưng hô địa phương sử dụng ở yên bái nguồn gốc của từ xưng hô và cách xưng hô địa phương cháu xưng hô với ông / bà con xưng hô với bố / mẹ em xưng hô với anh / chị ông / bà xưng hô với cháu bố / mẹ xưng hô với con ....................................... ....................................... ...................................... cháu- ông / bà con – bố / mẹ em – anh / chị ông/ bà- cháu ( mày) bố / mẹ - con ( mày ) ................................ ................................ ................................ em - ông / bà em – bố / mẹ tao – mày ông / bà - mi bố / mẹ – mi ......................... ......................... ......................... Phú Thọ Phú Thọ Yên Bái( trẻ em là người dân tộc thiểu số) Nghệ An – Hà Tĩnh Nghệ An – Hà Tĩnh ................................. ................................. ................................. 4.Từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp như thế nào ? 5. Sưu tầm thêm những từ chỉ quan hệ ruột thịt, họ hàng thân thích, những từ ngữ xưng hô và các cách xưng hô địa phương đang được sử dụng ở Yên Bái. bài 4 -1 Tiết Tiếng Việt Từ ngữ địa phương (tiếp): sưu tầm, tìm hiểu từ ngữ địa phương chỉ các sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm, tính chất... đang được sử dụng ở yên bái Kết quả cần đạt: - HS biết sưu tầm và có thêm hiểu biết về các từ ngữ địa phương của các vùng, miền chỉ các sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm, tính chất... đang được sử dụng ở địa phương Yên Bái. - HS nhận diện các từ ngữ địa phương chỉ các sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm, tính chất ... đang được sử dụng ở Yên Bái. 1.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các sự vật, hiện tượng đang được sử dụng ở Yên Bái: ( Cách làm: kẻ bảng theo mẫu và tìm từ điền vào bảng ) stt từ ngữ địa phương chỉ các sự vật, hiện tượng đang được sử dụng ở tỉnh Yên bái. từ ngữ có nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân ( Nếu có) Nguồn gốc của các từ ngữ địa phương 1 2 3 4 ... .... sơn tra( táo mèo, chua chát ) rượu sơn tra( rượu làm từ quả sơn tra) khau đừng .......................................... ........................................ gầu ( múc nước giếng ) thang ........................................... .......................................... Yên Bái, Lao Cai Yên Bái, Lao Cai Nghệ An, Hà Tĩnh Phú Thọ .................................... .................................. 2.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các hoạt động đang được sử dụng ở Yên Bái: ( Cách làm: kẻ bảng theo mẫu và tìm các từ điền vào bảng). stt từ ngữ địa phương chỉ các hoạt động đang được sử dụng ở tỉnh Yên bái. từ ngữ có nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân ( Nếu có) Nguồn gốc của các từ ngữ địa phương 1 2 3 ... .... mần chụm ........................................... ........................................... làm nhóm bếp ........................................... .......................................... Nghệ An, Hà Tĩnh Nghệ An, Hà Tĩnh .................................... .................................. 3.Sưu tầm và tìm hiểu các từ ngữ địa phương chỉ các đặc điểm, tính chất...đang được sử dụng ở Yên bái. ( Cách làm: kẻ bảng theo mẫu và tìm các từ điền vào bảng). stt từ ngữ địa phương chỉ các đặc điểm, tính chất đang được sử dụng ở tỉnh Yên bái. từ ngữ có nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân ( Nếu có) Nguồn gốc của các từ ngữ địa phương 1 2 3 ... .... ốm ........................................ ........................................... gầy ........................................... .......................................... Nam Bộ, Trung Bộ .................................... .................................. 4. Đọc đoạn trích sau ( trong bài thơ “ Mẹ Suốt” ) của Tố Hữu và chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì? Gan chi gan rứa, mẹ nờ? Mẹ rằng: Cứu nước mình chờ chi ai? Chẳng bằng con gái, con trai Sáu mươi còn một chút tài đò đưa Tàu bay hắn bắn sớm trưa Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò... Ghé tai mẹ, hỏi tò mò: Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo? Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông! Nghe ra ông cũng vui lòng Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò: “Coi chừng sóng lớn, gió to Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!”

Tài liệu đính kèm:

  • 2. sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác.
    LOP 9 SUA.doc

  • 15/09/2022 |   0 Trả lời

  • 16/09/2022 |   0 Trả lời

  • 16/09/2022 |   0 Trả lời

  • Viết một đoạn văn bài nhắn cho văn thuyết minh về cái quạt máy

    16/09/2022 |   0 Trả lời

  • "Hằng năm cứ vào cuối thu ....hôm nay tôi đi học"

    1)Đoạn văn trên trích trên văn bản nào?tác giả?xác định thể loại văn bản 

    2)Chỉ ra những phương thức biểu đạt đc sử dụng trong đoạn văn 

    3)Tìm các cụm C-V lm thành phần chính trong câu in đậm

    a) Buổi mai hôm ấy,1 buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp

    b)Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính trong lòng tôi đag có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học

    4)câu "Hằng năm cứ vào cuối thu....của buổi tựu trường" gợi cho em cảm xúc gì?

    5)Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đc sử dụng trong câu văn sấu:"Tôi quên thế nào đc những cảm giác trong sáng ấy...... giữa bầu trời quang đãng"

    6) Chỉ ra nội dung chính của ngữ điệu trên 

    7) Từ ngữ điệu trên hãy vt 1 đoạn văn kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của bản thân

    19/09/2022 |   0 Trả lời

  • Cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu

    21/09/2022 |   0 Trả lời

  • Viết 6-8 câu nêu vai trò của bản thân em đối với nhà trường.   

    Mình đang cần gấp ạ. Xin cảm ơn

    21/09/2022 |   0 Trả lời

  • 23/09/2022 |   0 Trả lời

  • 23/09/2022 |   0 Trả lời

  • Tìm ý cho đoạn văn kể lại buổi tựu trường đầu tiên của bản thân

    23/09/2022 |   0 Trả lời

  • 25/09/2022 |   0 Trả lời

  • Giúp em làm bài tập này với ạ.

    25/09/2022 |   0 Trả lời

  • Giúp em làm bài tập này với ạ.

    25/09/2022 |   0 Trả lời

  • đối với văn bản tôi đi học của thanh tịnh em đã nhận được gì từ gia đình và nhà trươnngf

    25/09/2022 |   0 Trả lời

  • Câu1 miêu tả cảm xuc của bé hồng khi nói chuyện  với người cô và mẹ

    Câu 2 nêu ý nghĩa nội dung

    29/09/2022 |   0 Trả lời

  • Em hãy viết bài văn nói về chuyến ghé thăm vào TP Đà Nẵng trong hè vừa qua (tự sự)

    30/09/2022 |   0 Trả lời

  • Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. Đùng đùng, cai lệ giật phát cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
    Mọi ngừi giúp em với ạ...

    01/10/2022 |   1 Trả lời

  • Tại sao tác giả Nam Cao lại để "Lão Hạc" ăn bã chó chết chú không phải dùng cách khác 

    06/10/2022 |   0 Trả lời

  • a, có nhiều người có bệnh dùng chữ Hán những tiếng ta sẵn có không dùng mà dùng chữ Hán cho bằng được ví dụ 3 tháng không gọi là ba tháng mà gọi là tam cá nguyệt xem xét không gọi là xem xét mà nói là quan sát b, cây lan cây huệ cây hồng nói chuyện bằng hương bằng hoa cây mơ cây cai nói chuyện bằng lá .cây bầu cây bí nói chuyện bằng quả .cây khoai cây Dong nói bằng củ bằng rễ. bao nhiêu từ cây bấy nhiêu tiếng nói c,anh Dậu uốn vai ngáp dài 1 tiếng. uể oải chống tay xuống phản Anh vừa Rên vừa ngẩng đầu lên run rẩy cất bát cháo Anh mới kề đến miệng Cai lệ và người nhà lý trưởng đã sầm sập tiến vào d,cây tre là hình ảnh Thân thuộc của đất nước Việt Nam Đi tới bất cứ nơi đâu khắp mọi miền đất nước ta cũng gặp tre bóng tre chùm lên âu yếm làng Bản xóm thôn. Tre rợp mát những con đường trên chỗ bóng xuống dòng sông quê. Ôi che không thể tách rời về quê hương đất nước Việt Nam e, nhiệm vụ quan trọng của người học sinh là học tập học tập để có hiểu biết có tri thức có tri thức ta mới có thể xây dựng gia đình quê hương đất nước

    09/10/2022 |   0 Trả lời

  • Làm nhanh giúp mình với ạ

    13/10/2022 |   0 Trả lời

  • Phân tích phẩm chất cao đẹp của người nông dân trước cách mạng qua Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ 

    13/10/2022 |   0 Trả lời

  • 14/10/2022 |   0 Trả lời

  • nêu suy nghĩ về cuộc sống của người nông dân trước cách mạng tháng 8

    16/10/2022 |   0 Trả lời

  • 16/10/2022 |   0 Trả lời

  • Viết đoạn văn (5-7cầu) triển khai câu chủ đề: “Đôn Ki hồ tế là một người có lý tưởng cao đẹp nhưng đầu óc lại hoang tưởng, hảo huyền"

    17/10/2022 |   0 Trả lời