5 đối tác thương mại hàng đầu của chúng tôi năm 2022

DÙNG ĐỂ ĐĂNG NGAY
25/8/2021

Năm ngoái, Hoa Kỳ và Việt Nam đã kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Trong vài thập kỷ qua, mối quan hệ song phương giữa hai quốc gia đã đạt được nhiều bước tiến đáng kể, đạt đến giai đoạn hai nước giờ đây hợp tác trong một một loạt các vấn đề, bao gồm chống lại đại dịch COVID-19 và chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa về an ninh y tế trong tương lai, chống biến đổi khí hậu và giải quyết những vấn đề chung còn tồn lại sau chiến tranh. Chúng ta đã làm sâu sắc thêm mối quan hệ về kinh tế khi Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn thứ hai và là thị trường xuất khẩu hàng đầu thế giới của Việt Nam. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ mà hai bên dành cho nhau càng tích cực củng cố hơn nữa mối liên kết này: nền kinh tế đầy sức sống của Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong các chuỗi cung ứng mà người dân Mỹ phụ thuộc vào, đây là một thực tế được thể hiện rõ trong đại dịch COVID-19, khi việc ngừng sản xuất ở nước ngoài đã dẫn đến rất nhiều khó khăn trong công tác vận chuyển hàng hóa trong nước. Mối quan hệ an ninh giữa hai nước đã mở rộng mạnh mẽ trong khi Hoa Kỳ ủng hộ nền độc lập và chủ quyền của Việt Nam, nhất là ở lĩnh vực hàng hải. Hoa Kỳ và Việt Nam cũng đã nâng cao năng lực ngăn ngừa, phát hiện và ứng phó với các mối đe dọa từ bệnh truyền nhiễm thông qua quan hệ đối tác giữa hai nước về Chương trình nghị sự An ninh Y tế Toàn cầu. Một thành quả của mối quan hệ đối tác vốn đã bền chặt và ngày càng phát triển giữa người dân hai nước đó là gần 30.000 người Việt Nam đang học tập tại Hoa Kỳ, đóng góp gần 1 tỷ đô-la cho nền kinh tế Hoa Kỳ, cũng như việc Tổ chức Hoà bình mở văn phòng tại Hà Nội.

Chuyến công du của Phó Tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris đến Việt Nam thể hiện cam kết sâu sắc của Hoa Kỳ không chỉ đối với khu vực, mà còn đối với mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Trong các cuộc gặp song phương với các nhà lãnh đạo Việt Nam, Phó Tổng thống Harris đã tái khẳng định cam kết của Hoa Kỳ về một nước Việt Nam vững mạnh, thịnh vượng và độc lập, cũng như một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do, rộng mở, vững mạnh và kiên cường.

COVID-19 và An ninh Y tế: Phó Tổng thống Harris củng cố cam kết của Hoa Kỳ đối với việc dẫn đầu thế giới trong nỗ lực chấm dứt đại dịch COVID-19. Bà đã công bố các khoản hỗ trợ vắc-xin COVID-19 mới cho Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho công tác phân phối vắc-xin và khai trương văn phòng khu vực mới của CDC nhằm tăng cường hợp tác về an ninh y tế.

  • Hỗ trợ vắc-xin: Nhận thấy tác động nghiêm trọng mà đại dịch COVID-19 đã gây ra cho cả hai quốc gia, đồng thời ghi nhận nỗ lực của Chính quyền Biden-Harris nhằm đóng vai trò là ‘kho vắc-xin’ cho thế giới, Phó Tổng thống Harris đã công bố Hoa Kỳ sẽ tài trợ thêm một triệu liều vắc-xin của Pfizer cho Việt Nam, nâng tổng số liều vắc-xin mà Hoa Kỳ tài trợ cho Việt Nam lên 6 triệu liều.
  • Hỗ trợ về mặt kỹ thuật và chương trình cho công tác phòng chống COVID-19: Thông qua Đạo luật Kế hoạch Giải cứu Hoa Kỳ (ARPA) và các nguồn ngân sách hỗ trợ khẩn cấp khác cho đến nay, USAID và CDC đang hỗ trợ Việt Nam trong công tác ứng phó với COVID-19 dưới hình thức hỗ trợ về mặt kỹ thuật và chương trình trị giá 23 triệu đô la, nâng tổng mức hỗ trợ đã cung cấp kể từ khi bắt đầu đại dịch lên con số gần 44 triệu đô la. Nỗ lực hỗ trợ này sẽ thúc đẩy khả năng tiếp cận công bằng với nguồn vắc-xin COVID-19, đồng thời đảm bảo cung cấp vắc-xin COVID-19 an toàn và hiệu quả, củng cố hệ thống y tế của Việt Nam nhằm ứng phó với COVID-19, nâng cao năng lực phát hiện và theo dõi COVID-19 cũng như các mối đe dọa dịch bệnh khác trong tương lai. USAID cũng cung cấp cho Hội Chữ thập đỏ Việt Nam khoản tài trợ trị giá 1 triệu đô la nhằm giảm thiểu tác động và ngăn chặn sự lây lan của COVID-19 trong các cộng đồng dễ bị tổn thương.
  • Hỗ trợ phân phối vắc-xin: Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã cam kết cung cấp 77 tủ bảo quản vắc-xin ở nhiệt độ âm sâu nhằm hỗ trợ các nỗ lực phân phối vắc-xin ở tất cả 63 tỉnh thành. Tủ có thiết kế đặc biệt nhằm đáp ứng các yêu cầu khắc nghiệt nhất về bảo quản vắc-xin, qua đó nâng cao đáng kể năng lực mạng lưới phân phối vắc-xin quốc gia của Việt Nam.
  • Điều hành Khẩn cấp: Thông qua Cơ quan Giảm thiểu Đe dọa Quốc phòng, Hoa Kỳ đã hỗ trợ thiết lập hai Văn phòng Điều phối, Đáp ứng Khẩn cấp sự kiện Y tế Công cộng khu vực, hiện đang hoạt động 24/7 để thu thập và chia sẻ thông tin giám sát COVID-19 thông qua Bộ Y tế.
  • Khai trương Văn phòng Khu vực mới của CDC ở Đông Nam Á: Phó Tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris, cùng với Phó Thủ tướng Việt Nam và các Bộ trưởng Y tế đến từ ASEAN và Papua New Guinea, đã khai trương Văn phòng Khu vực Đông Nam Á của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) tại Hà Nội. Văn phòng của CDC sẽ thúc đẩy an ninh y tế toàn cầu bằng cách duy trì sự hiện diện bền vững trong khu vực, cho phép ứng phó nhanh chóng và hiệu quả trước các mối đe dọa về y tế dù xảy ra ở bất cứ đâu, đồng thời củng cố sứ mệnh cốt lõi của CDC là bảo vệ người dân Mỹ.

Chống Biến đổi Khí hậu: Phó Tổng thống Harris và các nhà lãnh đạo của chính phủ và xã hội dân sự Việt Nam đã nhất trí về tầm quan trọng của việc chống lại cuộc khủng hoảng khí hậu, tăng cường khả năng phục hồi và hợp tác hướng tới một tương lai năng lượng sạch.

  • Tận dụng Vai trò của Khu vực Tư nhân trong Hành động Ứng phó với Biến đổi Khí hậu: USAID và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã ký Bản Ghi nhớ (MOU) về nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam, mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường cho các doanh nghiệp của Hoa Kỳ, đồng thời hỗ trợ tăng cường chính sách môi trường của Việt Nam. Bản ghi nhớ này sẽ giúp cải thiện nỗ lực trọng tâm của VCCI về tính bền vững, công nghệ xanh và biến đổi khí hậu. USAID cũng dự định hỗ trợ VCCI xây dựng Chỉ số Xanh nhằm giúp các doanh nghiệp của Hoa Kỳ trong việc chọn ra các tỉnh/ thành đang đầu tư vào hoạt động xanh.
  • Mở rộng lĩnh vực Năng lượng Sạch và Xe điện: Chính phủ Hoa Kỳ đã công bố dự án Năng lượng Phát thải Thấp Việt Nam II (V-LEEP II), một dự án 5 năm do USAID tài trợ với ngân sách 36 triệu đô la nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi của Việt Nam sang một hệ thống năng lượng sạch, đảm bảo và theo định hướng thị trường. Dự án sẽ hỗ trợ cải thiện công tác quy hoạch năng lượng của chính phủ, nâng cao tính cạnh tranh để khuyến khích khu vực tư nhân của Hoa Kỳ tham gia cung cấp dịch vụ năng lượng, đồng thời gia tăng số lượng các hệ thống năng lượng sạch. Dự án sẽ giúp Việt Nam mở rộng quy mô sử dụng xe máy điện và triển khai cơ chế Hợp đồng Mua bán Điện Trực tiếp (DPPA), qua đó cho phép doanh nghiệp mua điện trực tiếp từ các công ty tư nhân sản xuất năng lượng tái tạo.
  • Bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Thông qua USAID, Chính phủ Hoa Kỳ đã khởi động dự án Bảo tồn Biển đồng bằng sông Cửu Long. Đây là dự án mới sẽ thực hiện trong 3 năm với ngân sách 2,9 triệu đô la do Hiệp hội quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (IUCN) triển khai. Mục tiêu của dự án là bảo vệ sinh cảnh ven biển trọng điểm ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hướng tới đánh bắt thủy hải sản bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo tồn đa dạng sinh học.
  • Đẩy nhanh Phát triển Nông nghiệp Thông minh thích ứng với Khí hậu: Hoa Kỳ hoan nghênh Việt Nam tham gia Sứ mệnh Đổi mới Nông nghiệp vì Khí hậu (AIM4C), một sáng kiến được công bố tại Hội nghị Thượng đỉnh về Khí hậu của Tổng thống Biden sẽ được khởi động tại COP-26 vào tháng 11 năm 2021. Các bên tham gia AIM4C sẽ làm việc cùng nhau nhằm thúc đẩy đổi mới nền nông nghiệp toàn cầu và áp dụng công nghệ thông minh về khí hậu. Cùng nhau và cùng với các đối tác toàn cầu, Hoa Kỳ và Việt Nam có thể giải quyết những thách thức chung về khí hậu và tạo ra các giải pháp sáng tạo nhằm cải thiện an ninh lương thực và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới.

Hỗ trợ Phát triển và Tiếp cận Thị trường: Phó Tổng thống Harris nhấn mạnh các nỗ lực của Chính quyền Biden-Harris nhằm thúc đẩy tăng trưởng và cơ hội kinh tế.

  • Thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp do phụ nữ và người dân tộc thiểu số làm chủ: Chính phủ Hoa Kỳ đã công bố dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh của Khu vực Tư nhân (IPSC), một dự án tiêu biểu và quan trọng của USAID trị giá 36 triệu đô la với mục tiêu hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp do phụ nữ và người dân tộc thiểu số làm chủ và thúc đẩy tăng trưởng việc làm ở khu vực nông thôn thông qua áp dụng công nghệ mới của Hoa Kỳ.
  • Hỗ trợ nỗ lực chuyển đổi sang nền kinh tế số của Việt Nam: Chính phủ Hoa Kỳ đã công bố dự án Nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo – Hệ sinh thái khởi nghiệp (WISE). Đây là dự án do USAID tài trợ với ngân sách gần 2 triệu đô la nhằm hỗ trợ nỗ lực của Việt Nam trong việc chuyển đổi từ nền kinh tế sử dụng nhiều lao động kỹ năng thấp sang một lực lượng lao động được trang bị tốt hơn để tham gia vào nền kinh tế số toàn cầu. Phát triển kỹ năng số cho Việt Nam sẽ gia tăng các cơ hội giao thương giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, đồng thời thúc đẩy và phổ biến các công nghệ của Hoa Kỳ.
  • Giảm thuế đối với hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ: Nông dân và các nhà sản xuất thịt lợn của Hoa Kỳ sẽ có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với các chợ ở Việt Nam – thị trường xuất khẩu nông sản lớn thứ bảy của Hoa Kỳ – đây là kết quả của việc Việt Nam đã tích cực xem xét đề xuất của Hoa Kỳ về loại bỏ hoặc giảm thuế nhập khẩu MFN đối với mặt hàng ngô, lúa mì và các sản phẩm thịt lợn. Việc cắt giảm thuế quan này cho phép nông dân Hoa Kỳ cung cấp cho Việt Nam các sản phẩm có chất lượng tốt và giá cả cạnh tranh, đồng thời giúp giảm thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ với Việt Nam.

Nhân quyền và Xã hội Dân sự: Chính quyền Biden-Harris coi nhân quyền là trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ. Theo đó, trong thời gian thăm Việt Nam, Phó Tổng thống Harris đã nhấn mạnh vai trò thiết yếu của xã hội dân sự đối với sự phát triển toàn cầu.

  • Thúc đẩy xã hội dân sự và vận động chính sách cấp cơ sở: Hoa Kỳ ủng hộ xã hội dân sự của Việt Nam và vận động cho quyền tự do ngôn luận, tín ngưỡng và lập hội ở Việt Nam – quan điểm mà Phó Tổng thống Harris đã bày tỏ tại các cuộc gặp với lãnh đạo Chính phủ. Ngoài ra, Phó Tổng thống Harris sẽ tổ chức một cuộc gặp mặt vào ngày 26 tháng 8 với đại diện của các nhóm vận động cấp cơ sở, tại đây bà sẽ nhấn mạnh vai trò quan trọng của xã hội dân sự như một động lực của phát triển bền vững và thịnh vượng toàn diện.

Giải quyết các vấn đề còn tồn lại sau chiến tranh: Hoa Kỳ và Việt Nam đã vượt qua một quá khứ đầy khó khăn để trở thành đối tác tin cậy của nhau. Phó Tổng thống Harris cam kết với các nhà lãnh đạo Chính phủ Việt Nam rằng Hoa Kỳ quyết tâm tiếp tục giải quyết các vấn đề chung còn tồn lại sau chiến tranh.

  • Giải quyết các vấn đề chung còn tồn lại sau chiến tranh: Hoa Kỳ cam kết cấp thêm 17,5 triệu đô-la cho công tác khảo sát và rà phá vật liệu chưa nổ (UXO), thể hiện cam kết liên tục của Hoa Kỳ trong việc giải quyết các vấn đề còn tồn lại sau chiến tranh. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cam kết sẽ tiếp tục các dự án khảo sát và rà phá bom mìn trên diện rộng, nâng cao năng lực cho Trung tâm Hành động Bom mìn Quốc gia, đồng thời thực hiện các sáng kiến về giáo dục rủi ro để cứu sống sinh mạng và tạo ra các cơ hội kinh tế.
  • Hỗ trợ người khuyết tật: Thông qua USAID, Chính phủ Hoa Kỳ đã công bố hai dự án tài trợ mới do các tổ chức địa phương của Việt Nam thực hiện nhằm hỗ trợ người khuyết tật, bao gồm: Tăng cường cơ hội và Nâng cao vị thế cho người khuyết tật II và Hãy Nắm Tay Tôi II. Với tổng ngân sách khoảng 4 triệu đô la, các dự án này sẽ hỗ trợ người khuyết tật thông qua cải thiện chất lượng sống và thúc đẩy hòa nhập xã hội. Là một trong những sáng kiến lâu đời nhất của Hoa Kỳ nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, nằm trong khuôn khổ Quỹ Nạn nhân Chiến tranh của Thượng nghị sĩ Leahy thực hiện kể từ năm 1989, hoạt động xây dựng chương trình hỗ trợ người khuyết tật từ lâu đã trở thành một yếu tố cốt lõi trong hợp tác song phương giữa hai quốc gia.

Hợp tác An ninh: Hoa Kỳ ủng hộ Việt Nam tăng cường khả năng thực thi pháp luật và an ninh biển của mình.

  • Cam kết về Quan hệ Đối tác An ninh: Hoa Kỳ và Việt Nam khẳng định cam kết sẽ tiếp tục hợp tác an ninh cấp cao nhằm ủng hộ một nước Việt Nam vững mạnh, thịnh vượng và độc lập, bao gồm các hoạt động nhân đạo như Chương trình Đối tác Thái Bình Dương và các chuyến thăm của tàu Hoa Kỳ, bao gồm cả tàu sân bay.
  • Tăng cường Quan hệ đối tác Cảnh sát biển: Phó Tổng thống Harris đã thảo luận về các mối quan hệ sâu sắc giữa Cảnh sát biển Việt Nam và Lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ, trong đó có khả năng cung cấp tàu tuần tra thứ ba của Lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ, sẽ do Quốc hội quyết định. Tàu tuần tra này sẽ bổ sung cho hai tàu tuần tra khác do Hoa Kỳ cung cấp, một đội gồm 24 xuồng tuần tra, các cơ sở vật chất tại căn cứ, cầu tàu, đào tạo về thực thi pháp luật, cũng như các hoạt động chung khác nhằm tăng cường năng lực của Việt Nam để đóng phần đảm bảo an ninh hàng hải ở Biển Đông.
  • Mở rộng hợp tác nhân đạo và ứng phó thảm họa: Hoa Kỳ và Việt Nam cam kết thiết lập cơ chế trao đổi về chấn thương y tế giữa Quân đội Việt Nam và Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ nhằm mở rộng năng lực ứng phó thảm họa và nhân đạo, đồng thời hợp tác thúc đẩy công tác chăm sóc bệnh nghiêm trọng cho quân nhân, cựu chiến binh và người dân Việt Nam.

Đầu tư vào Quan hệ Song phương: Phó Tổng thống Harris và các nhà lãnh đạo Chính phủ Việt Nam tái khẳng định sức mạnh của Quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ, thể hiện qua việc ký kết thỏa thuận thuê đất cho việc xây dựng khu phức hợp Đại sứ quán Hoa Kỳ mới và ra mắt Tổ chức Hoà bình Việt Nam.

  • Ra mắt Tổ chức Hoà bình Việt Nam: Phó Tổng thống Harris công bố ra mắt Tổ chức Hoà bình Việt Nam, khép lại 17 năm đàm phán, đồng thời mở ra một kỷ nguyên cơ hội mới cho thanh niên Hoa Kỳ phục vụ ở nước ngoài và củng cố mối quan hệ giữa nhân dân hai nước. Tổ chức Hoà bình Việt Nam sẽ chào đón nhóm tình nguyện viên Tổ chức Hòa bình đầu tiên vào năm 2022.
  • Ký kết thỏa thuận thuê đất xây dựng Khu phức hợp Đại sứ quán Hoa Kỳ mới: Phó Tổng thống Harris sẽ chứng kiến lễ ký kết thỏa thuận thuê đất Khu phức hợp Đại sứ quán Hoa Kỳ mới tại Hà Nội, Việt Nam, đây sẽ là biểu tượng cho tương lai của mối quan hệ đối tác giữa hai nước. Năm 2020, Đại sứ quán Hoa Kỳ đã tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ, và việc chính thức ký thỏa thuận thuê đất này cho phép chúng ta hướng đến tương lai 25 năm tiếp theo và xa hơn nữa của cam kết của Hoa Kỳ ở Việt Nam.

Củng cố Quy chuẩn Quốc tế về Sử dụng Không gian Vũ trụ vì Mục đích Hòa bình: Hoa Kỳ và Việt Nam ủng hộ các nỗ lực nhằm đảm bảo hoạt động vũ trụ được tiến hành một cách có trách nhiệm và bền vững.

  • Hoa Kỳ và Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng ngày càng tăng của không gian vũ trụ trong việc mang lại lợi ích cho toàn thể nhân loại, giải quyết các thách thức về khí hậu và đảm bảo sự phát triển trên Trái đất. Hai nước cũng đã trao đổi quan điểm về Hiệp định Artemis trong chuyến thăm và công nhận vai trò then chốt của hợp tác quốc tế trong việc duy trì môi trường ngoài không gian nhằm tối đa hóa lợi ích mà không gian vũ trụ mang lại. Về vấn đề này, Hoa Kỳ và Việt Nam cam kết tiến hành đối thoại về không gian dân sự, dự kiến sẽ diễn ra vào quý đầu của năm 2022, nhằm điều chỉnh các mục tiêu của hai nước về đảm bảo hoạt động không gian vũ trụ được tiến hành một cách có trách nhiệm và bền vững.

Hỗ trợ cho Giáo dục Đại học: Phó Tổng thống Harris nhấn mạnh cam kết của Hoa Kỳ đối với tương lai của Việt Nam và bản chất lâu dài, bền vững của quan hệ đối tác Hoa Kỳ – Việt Nam.
Hợp tác đổi mới giáo dục: USAID đã công bố dự án Hợp tác Đổi mới Giáo dục Đại học, một dự án kéo dài 5 năm với ngân sách 14,2 triệu đô la nhằm tăng cường công tác giảng dạy, nghiên cứu, đổi mới sáng tạo và quản trị tại ba trường đại học quốc gia lớn nhất Việt Nam. Với đối tác là các trường đại học và khu vực tư nhân của Hoa Kỳ, dự án sẽ giúp tăng cường các cơ hội kinh tế toàn diện cho gần 150.000 sinh viên Việt Nam nhằm hỗ trợ một Việt Nam vững mạnh, thịnh vượng và độc lập với tư cách là một đối tác trọng yếu của Hoa Kỳ.

###

Đài Loan, Ấn Độ và Việt Nam đã tham gia danh sách các quốc gia của Hoa Kỳ với hơn 1 tỷ đô la ... mỗi quốc gia.... [+] two-way trade in 2021, the first additions to the list since 2011. The image shows the percentage of total trade for each country.

ustradenumbers.com

Lần đầu tiên, 10 đối tác thương mại hàng đầu của Hoa Kỳ đều đứng đầu 100 tỷ đô la giao dịch nhập khẩu xuất khẩu vào năm 2021, theo dữ liệu của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ được công bố hôm nay.

Kỷ lục trước đó là bảy, được thiết lập đầu tiên vào năm 2011 và gắn liền hàng năm sau đó. Cho đến năm ngoái.

Đó là một trong nhiều cột mốc mới được thiết lập trong một năm, mặc dù có mức thuế kỷ lục và tiếng gầm gừ lớn trong chuỗi cung ứng được tượng trưng bởi các trang web có các mặt hàng ra khỏi kho, kệ cằn cỗi tại cửa hàng và tàu bị mắc kẹt ngoài khơi Los Angeles, Savannah và những nơi khác, chờ đợi để cập cảng.

Hoa Kỳ đã lập kỷ lục về tổng giao dịch, tổng xuất khẩu và tổng nhập khẩu, với những người tăng gần 22%, 23,09% và 21,27%, tương ứng.

Lần đầu tiên, thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ đã đứng đầu 1 nghìn tỷ đô la tại thời điểm nhập khẩu từ Trung Quốc, Boogeyman thâm hụt truyền thống, chiếm tỷ lệ thấp nhất của các lô hàng trong nước kể từ năm 2008.

Cũng lần đầu tiên, phần lớn trong số 10 quốc gia hàng đầu đến từ châu Á và lần đầu tiên, chỉ có hai quốc gia đến từ châu Âu.

Canada kết thúc với tư cách là đối tác thương mại hàng đầu của quốc gia lần đầu tiên kể từ năm 2014.

Thế giới

Canada kết thúc với tư cách là đối tác thương mại số 1 của Hoa Kỳ lần đầu tiên kể từ năm 2014, khi nó lập kỷ lục về thương mại của Hoa Kỳ vẫn còn tồn tại. Mặc dù Canada, Mexico và Trung Quốc mỗi người có 14% thương mại của Hoa Kỳ, Canada đã đưa ra Mexico, kết thúc ở vị trí thứ hai, sau đó là Trung Quốc.

Ba quốc gia mới của Câu lạc bộ tỷ đô Hoa Kỳ là Đài Loan, Ấn Độ và Việt Nam, tổng số cho cả ba trong số đó nằm trong ít hơn 1% của nhau.

Trong số ba quốc gia mới tham gia Câu lạc bộ tỷ đô, Ấn Độ đã chứng kiến ​​thương mại Hoa Kỳ phát triển nhanh nhất ... [+] nhanh chóng.... [+] rapidly.

Thế giới

Canada kết thúc với tư cách là đối tác thương mại số 1 của Hoa Kỳ lần đầu tiên kể từ năm 2014, khi nó lập kỷ lục về thương mại của Hoa Kỳ vẫn còn tồn tại. Mặc dù Canada, Mexico và Trung Quốc mỗi người có 14% thương mại của Hoa Kỳ, Canada đã đưa ra Mexico, kết thúc ở vị trí thứ hai, sau đó là Trung Quốc.

Ba quốc gia mới của Câu lạc bộ tỷ đô Hoa Kỳ là Đài Loan, Ấn Độ và Việt Nam, tổng số cho cả ba trong số đó nằm trong ít hơn 1% của nhau.

Trong số ba quốc gia mới tham gia Câu lạc bộ tỷ đô, Ấn Độ đã chứng kiến ​​thương mại Hoa Kỳ phát triển nhanh nhất ... [+] nhanh chóng.

Thương mại Hoa Kỳ-Ấn Độ tăng nhanh nhất trong số ba người, tăng hơn 40% tổng thể, với xuất khẩu tăng hơn 45% và nhập khẩu tăng ít hơn 45%.

Cả Đài Loan và Việt Nam đều chứng kiến ​​mức tăng khoảng 25% trong một năm khi thương mại Hoa Kỳ với thế giới tăng trưởng nhanh hơn 20% so với 2020 do Covid bị tàn phá.

Bảy quốc gia khác trong Câu lạc bộ tỷ đô, theo thứ tự, Canada, & nbsp; Mexico, Trung Quốc, & nbsp; Nhật Bản, & nbsp; Đức, & nbsp; Hàn Quốc & nbsp; và & nbsp; Vương quốc Anh.

Vượt qua 100 tỷ đô la

Canada và Nhật Bản là hai quốc gia đầu tiên đứng đầu 100 tỷ đô la trong giao dịch hai chiều với Hoa Kỳ, cả hai đã làm như vậy vài năm trước năm 1992-đã trở lại như tôi truy cập vào dữ liệu.

Thế giới

Canada kết thúc với tư cách là đối tác thương mại số 1 của Hoa Kỳ lần đầu tiên kể từ năm 2014, khi nó lập kỷ lục về thương mại của Hoa Kỳ vẫn còn tồn tại. Mặc dù Canada, Mexico và Trung Quốc mỗi người có 14% thương mại của Hoa Kỳ, Canada đã đưa ra Mexico, kết thúc ở vị trí thứ hai, sau đó là Trung Quốc.

Ba quốc gia mới của Câu lạc bộ tỷ đô Hoa Kỳ là Đài Loan, Ấn Độ và Việt Nam, tổng số cho cả ba trong số đó nằm trong ít hơn 1% của nhau.

Trong số ba quốc gia mới tham gia Câu lạc bộ tỷ đô, Ấn Độ đã chứng kiến ​​thương mại Hoa Kỳ phát triển nhanh nhất ... [+] nhanh chóng.

Thương mại Hoa Kỳ-Ấn Độ tăng nhanh nhất trong số ba người, tăng hơn 40% tổng thể, với xuất khẩu tăng hơn 45% và nhập khẩu tăng ít hơn 45%.... [+] billion.

Thế giới

Canada kết thúc với tư cách là đối tác thương mại số 1 của Hoa Kỳ lần đầu tiên kể từ năm 2014, khi nó lập kỷ lục về thương mại của Hoa Kỳ vẫn còn tồn tại. Mặc dù Canada, Mexico và Trung Quốc mỗi người có 14% thương mại của Hoa Kỳ, Canada đã đưa ra Mexico, kết thúc ở vị trí thứ hai, sau đó là Trung Quốc.

Ba quốc gia mới của Câu lạc bộ tỷ đô Hoa Kỳ là Đài Loan, Ấn Độ và Việt Nam, tổng số cho cả ba trong số đó nằm trong ít hơn 1% của nhau.

Trong số ba quốc gia mới tham gia Câu lạc bộ tỷ đô, Ấn Độ đã chứng kiến ​​thương mại Hoa Kỳ phát triển nhanh nhất ... [+] nhanh chóng.

Thương mại Hoa Kỳ-Ấn Độ tăng nhanh nhất trong số ba người, tăng hơn 40% tổng thể, với xuất khẩu tăng hơn 45% và nhập khẩu tăng ít hơn 45%.

Cả Đài Loan và Việt Nam đều chứng kiến ​​mức tăng khoảng 25% trong một năm khi thương mại Hoa Kỳ với thế giới tăng trưởng nhanh hơn 20% so với 2020 do Covid bị tàn phá.

Bảy quốc gia khác trong Câu lạc bộ tỷ đô, theo thứ tự, Canada, & nbsp; Mexico, Trung Quốc, & nbsp; Nhật Bản, & nbsp; Đức, & nbsp; Hàn Quốc & nbsp; và & nbsp; Vương quốc Anh.

Canada là người đầu tiên vượt qua mốc một nửa nghìn tỷ đô la cho giao dịch hai chiều, làm như vậy vào năm 2005. Nó được theo sau bởi Trung Quốc vào năm 2011 và Mexico năm 2013.

Băng qua 600 tỷ đô la

Trung Quốc đứng đầu 600 tỷ đô la sau Canada nhưng trước Mexico.

Thế giới

Canada đã vượt qua 600 tỷ đô la trong giao dịch hai chiều vào năm 2005 và vẫn giữ kỷ lục của Hoa Kỳ ở mức 660,22 tỷ đô la, được thiết lập vào năm 2014. Trung Quốc đứng đầu 600 tỷ đô la vào năm 2011, tiếp theo là Mexico vào năm 2013.

Đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ là ai?

Tổng giao dịch hàng năm.

Đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ 2022 là ai?

Thương mại của Hoa Kỳ với các quốc gia khác trị giá 4,9 nghìn tỷ đô la mỗi năm.Trung Quốc, Canada và Mexico là đối tác thương mại lớn nhất của đất nước, chiếm nhập khẩu và xuất khẩu gần 1,9 nghìn tỷ đô la.China, Canada and Mexico are the country's largest trading partners, accounting for nearly $1.9 trillion worth of imports and exports.