Bài tập nâng cao về hình thang cân

Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản và nâng cao về tứ giác, hình thang, hình thang cân

  • Tứ giác
  • Hình thang
  • Hình thang cân
  • Một số bài tập nâng cao

A. LÝ THUYẾT VÀ VÍ DỤ

1. Tứ giác

Định lí: Tổng các góc cảu một tứ giác bằng \({360^o}\)

Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD có \(\angle A = {100^o}\,;\angle B = {120^o};\angle C = {70^0}\,\). Tính góc D và góc ngoài tại đỉnh D

Hướng dẫn

Ta có \(\angle A + \angle B + \angle C + \angle  = {360^0}\)

mà \(\angle A = {100^o}\,;\angle B = {120^o};\angle C = {70^0}\)

Do đó: 

\({100^o}\, + {120^o} + {70^0}\, + \,\angle D = {360^0} \Rightarrow {290^o} + \angle D = {360^0} \Rightarrow \,\angle D = {70^0}\)

Gọi góc ngoài tại D là \(\angle {D_1}\) , ta có \(\angle D + \angle {D_1}\,\, = {180^0}\,\)(kề bù) \( \Rightarrow \angle {D_1} = {110^0}\)

2. Hình thang

  • AB || CD suy ra tứ giác ABCD là hình thang
  • Hình thang ABCD (AB || CD) có AD || BC \(\, \Rightarrow \) AB = CD , AD = BC
  • Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông

3. Hình thang cân

  • Hình tháng ABCD( AB || CD) có \(\angle C = \angle D\,\)  ( hoặc \(\angle A = \angle B\) ) \(\, \Rightarrow \) ABCD là hình thang cân
  • Trong hình thang cân ABCD ( AB|| CD) có: AD = BC, AC = BD
  • Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:

+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân

+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

Ví dụ 2; Cho tứ giác ABCD có \(\angle A = \angle B\); \(\,\,\,\,\,\angle B + \angle C\, = {180^0}\,\) . Chứng minh rằng AD = BC, AC = BD

Hướng dẫn

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Ta có: (\,\,\,\,\,\angle B + \angle C\, = {180^0}\,\) (gt) , góc B và góc C là hai góc trong cùng phía 

\( \Rightarrow AB\parallel C{\rm{D}} \Rightarrow \) Tứ giác ABCD là hình thang. Mà \(\widehat A = \widehat B\) nên ABCD là hình thang cân

\( \Rightarrow A{\rm{D}} = BC,AC = B{\rm{D}}\)

B. MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO

Hình lớp 8 NC

Bài 07: Hình thang (b2)

+) Hôm trước chúng ta đã học hình thang (b1). Một bạn nhắc lại cho cô định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang?

+) Các con đã biết hình ảnh thực tế của hình thang là hình ảnh cái thang.

+) Bây giờ chúng ta quan sát lại:

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Qua hình ảnh các con nhận xét cho cô các hình thang có trong hình đều có đặc điểm chung gì? Chẳng hạn như về các góc kề 1 đáy trong 1 hình thang ?

-       Hai cạnh bằng nhau.

-       Hai góc ở đáy bằng nhau.

-       Nhìn trạng thái cân bằng.

Tại sao 2 góc kề 1 đáy phải bằng nhau? Nếu chúng không bằng nhau liệu khi chúng ta leo thang có vững không hay sẽ ngã sấp mặt =))

Như vậy, 2 góc kề 1 đáy của các hình thang này bằng nhau nhằm giữ cân bằng cho chúng ta.

Thế các hình thang có đặc điểm này gọi chung là gì?

Chúng ta sẽ tiếp tục chuyên đề hình thang và cụ thể hơn là Hình thang cân.

Định nghĩa:

Chúng ta đã biết tam giác cân so với tam giác thường có thêm đặc điểm gì?

+) Hai cạnh bên bằng nhau.

+) Hai góc bằng nhau.

Vậy hình thang cân là hình thang có thêm đặc điểm gì??

+) Hai cạnh bằng nhau?

Lấy phản ví dụ: Vẽ hình bình hành.

+)  Hai góc bằng nhau?

Hai góc bất kì ?

Lấy 2 phản ví dụ : vẽ hình bình hành; hình thang vuông?

Vậy phải 2 góc nào bằng nhau?

ð  Hai góc kề 1 đáy bằng nhau.

Cách vẽ:

Cách 1:

+)Vẽ 1 đáy trước AB (nên vẽ đáy lớn)

+) Vẽ 2 tia

Bài tập nâng cao về hình thang cân
 nằm trên cùng 1 nửa mp bờ AB sao cho
Bài tập nâng cao về hình thang cân
.

+)  Kẻ đường thẳng song song với đáy đã vẽ cắt 2 tia

Bài tập nâng cao về hình thang cân
 tại C;D.

Cách 2:

+ Vẽ tam giác cân chứa cạnh đáy. VD:

Bài tập nâng cao về hình thang cân
cân tại M đáy AB.

+ Kẻ đường thẳng song song cắt 2 cạnh bên MA; MB tại D và C.

Tính chất:

+) Góc: Từ định nghĩa chúng ta có tính chất gì về góc?

+) Cạnh: Dựa theo cách xây dựng định nghĩa ta có tính chất gì về 2 cạnh bên?

·         Hai cạnh bên bằng nhau

Ngoài các tính chất chúng ta vừa có, bên giờ các con hãy kẻ cho cô các đường chéo của hình thang cân rồi đo độ dài 2 đường chéo cho cô và cho cô nhận xét.

ð  Độ dài 2 đường chéo = nhau.

GHI BẢNG:

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Bài tập: Chữa BT 1 và 2.

BT 1:

Bài tập nâng cao về hình thang cân

a)      

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài 2:

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Bài tập nâng cao về hình thang cân

HOẠT ĐỘNG:

Phân lớp: 2 -> 3 nhóm. Mỗi lần phát biểu +1

Lên bảng +2

Cuối giờ tổng kết: Đổi thẳng 4 lượt, nhỉ 3 bét 2.

ð Ném bóng hoặc vòng quay may mắn.


Page 2

BÀI 20. DIỆN TÍCH (B1)

1.     Lí thuyết.

a)    Diện tích

Gv cho HS nhắc lại các công thức tính diện tích các hình tam giác, tam giác vuông, hình bình hành, hình thang, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.

Và nhắc Hs rằng: Với các đa giác khác thì ta sẽ tách thành các hình mà chúng ta đã biết công thức tính diện tích rồi.

b)   

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Một số công thức liên hệ.

S tam giác ABC theo công thức là gì?

S tam giác ACD theo công thức là gì?

Hai tam giác ABC và tam giác ACD có đặc điểm gì?

*) Hai tam giác chung chiều cao.

Gv: Các con hãy tìm mối liên hệ giữa S tam giác ABC và S tam giác ACD.

Vậy S tam giác ABC bằng bao nhiêu lần S tam giác ACD.

Gv chốt lại :

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân

Như vậy để chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ ta có thêm 1 cách nữa là sử dụng tỉ lệ S của các hình.

Vừa rồi chúng ta vừa tìm hiểu về mối quan hệ giữa 2 tam giác có chung chiều cao. Vậy hai tam giác có chung cạnh đáy thì có mối quan hệ gì chúng ta cùng vào phần tiếp theo.

*) Hai tam giác chung đáy.

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Tương tự như trên Gv cho HS tìm mối liên hệ.

Bài tập nâng cao về hình thang cân

2.     Luyện tập.

Bài 2:(MĐ2)Cho hình bình hành ABCD. Gọi K và L là hai điểm thuộc cạnh BC sao cho BK = KL = LC. Tính tỷ số diện tích của:

a)     Các tam giác DAC và DCK

b)    Tam giác DAC và tứ giác ADLB

c)    

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Các tứ giác ABKD và ABLD

a)

Bài tập nâng cao về hình thang cân

b)

Bài tập nâng cao về hình thang cân

c)

Bài tập nâng cao về hình thang cân

2 ý  b và c GV gọi HS lên bảng trình bày bài.

Bài 3:(MĐ1)Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM. Tia CI cắt AB ở E. Gọi F là trung điểm của EB. Biết diện tích tam giác ABC bằng 18cm2. Tính diện tích tam giác BFC.

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài 4:(MĐ2)Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lấy tương ứng hai điểm M và N sao cho AM =
Bài tập nâng cao về hình thang cân
AB; AN =
Bài tập nâng cao về hình thang cân
AC. Gọi D là giao điểm của BN và CM. Qua A kẻ AH ^ BN và CK ^ BN

a)      So sánh AH với CK

b)    Chứng minh SABD =

Bài tập nâng cao về hình thang cân
SBCD

c)     Cho biết SABC = 24 cm2. Tính SAMDN

a)

Bài tập nâng cao về hình thang cân

b) Gv cho Hs tự cm suy nghĩ dựa vào câu a.

c) Gv hướng dẫn Hs theo 2 cách là trừ S hoặc tách thành 2 tam giác rồi tìm tỉ lệ của 2 tam giác đó so với tam giác ABC sau đó cho Hs về nhà làm rồi đầu giờ sau chữ bài.


Page 3

Bài 21: Diện tích (b2)

Bài 1:(MĐ2+3)Cho hình bình hành ABCD có diện tích S. Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = MN = NC = 1/3 BC.

a)    Tính diện tích của tứ giác ABMD theo S

b)    Từ điểm N kẻ NT // AB (T thuộc AC). Tính diện tích của tứ giác ABNT theo S

a)    

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Gv cho Hs suy nghĩ và tự chứng minh.

b)   

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Kẻ MF // AB mà TN // AB Suy ra MF // TN // AB

Bài 4:(MĐ2)

a)    Chứng minh rằng các đường trung tuyến của tam giác chia tam giác thành 6 phần có diện tích bằng nhau.

b)   

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC thì SGAB  = SGAC = SGBC.

a)    

Bài tập nâng cao về hình thang cân

b)Dựa vào câu a, Gv cho Hs suy nghĩ và làm ý b.


Page 4

Bài 12. Hìnhchữnhật

I.                  Đặtvấnđềvàobài.

-         Buổitrướcchúng ta đãđượchọchìnhgìrồicác con nhỉ? Bâygiờcảlớphãyvẽchothầyhìnhbìnhhành ABCD có

Bài tập nâng cao về hình thang cân
nào? Các con nhìnvàohìnhvừavẽvàchothầybiếtnógiốngvớihìnhgìmàchúng ta đãđượchọc ở lớpdưới ?Vậyhôm nay chúng ta sẽcùngtìmhiểuvềhìnhchữnhậtcác con nhé!

II.               Vàobàihọc.

Dẫndắt

Ghibảng

1.     Địnhnghĩa

Mộthìnhnhưthếnàothìđượcgọilàhìnhchữnhật, đểtrảlờicâuhỏinàythầyvàcác con sẽcùngvàophần 1. Địnhnghĩa

-         Dựavàohìnhchữnhậtcác con vừavẽ ở trênhãytínhsốđocácgóccònlạichothầy?

-         Saukhitínhxongthìchúng ta nhậnthấyđượcđiềugìđặcbiệtnào?

-         Vậybạnnàocóthểchothầybiếtmộthìnhthếnàothìđượcgọilàhìnhchữnhật?

-         Từđó, ta rútrađịnhnghĩa:

Hìnhchữnhậtlàtứgiáccóbốngócvuông.

-         Hìnhchữnhậtcóphảilàhìnhbìnhhành, hình thang cân hay không?

-         Vậyhìnhchữnhậtcũnglàhìnhbìnhhànhvàhình thang cân.

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Địnhnghĩa:Hìnhchữnhậtlàtứgiáccóbốngócvuông.

Nhậnxét:Hìnhchữnhậtvừalàhìnhbìnhhànhvừalàhình thang cân.

2.     Tínhchất

Hìnhchữnhậtthìsẽcónhữngtínhchấtgì? Đểlàmrõcâuhỏinàychúng ta cùngnhauđếnvớiphần 2. Tínhchất

-         Vừanãychúng ta đãbiếtđượchìnhchữnhậtcũnglàhìnhbìnhhànhvàhình thang cânđúngkhôngnào?

-         Vậyhìnhchữnhậtsẽcótấtcảcáctínhchấtcủahìnhbìnhhànhvàhình thang cân.

-         Mộtbạnhãychothầybiếthìnhbìnhhànhthìcónhữngtínhchấtgìnào?

-         Mộtbạnkhácchothầybiếthình thang câncónhữngtínhchấtgì?

-         Từtínhchấtcủahình thang cânvàhìnhbìnhhànhthìcác con cónhậnxétgìvềhaiđườngchéocủahìnhchữnhật?

-         Từđó ta rútratínhchất:

Hìnhchữnhậtcótấtcảcáctínhchấtcủahìnhbìnhhànhvàhình thang cân.

Từtínhchấtcủahình thang cânvàhìnhbìnhhành, ta có:

Tronghìnhchữnhật, haiđườngchéobằngnhauvàcắtnhautạitrungđiểmmỗiđường.

-        

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Hìnhchữnhậtcótấtcảcáctínhchấtcủahìnhbìnhhànhvàhình thang cân.

Từtínhchấtcủahình thang cânvàhìnhbìnhhành, ta có:

Tronghìnhchữnhật, haiđườngchéobằngnhauvàcắtnhautạitrungđiểmmỗiđường.

3.     Dấuhiệunhậnbiết

Vừarồichúng ta đãhọcxongđịnhnghĩa, tínhchấtcủahìnhchữnhật. Vậybạnnàocóthểchothầybiếttiếptheochúng ta sẽhọcphầngìnào? Đúngrồitiếptheochúng ta sẽđếnmục 3. Dấuhiệunhậnbiết.

-         Dựavàođịnhnghĩabạnnàocóthểrútrachothầydấuhiệunhậnbiếtđầutiênnào?

-         Tứgiácthìtổng 4 góclà 360 độnênchúng ta chỉcầnchỉratứgiáccó 3 gócvuôngthôithìgóccònlạichắcchắnsẽbằng 90 độ.

-         Ở đầubuổihọcchúng ta đãvẽhìnhbìnhhànhcó 1 gócvuônglàhìnhchữchữnhậtđúngkhôngnào? Vậychúng ta sẽcódấuhiệunhậnbiếtthứ 2: hìnhbìnhhànhcó 1 gócvuônglàhìnhchữnhật.

-         Dựavàotínhchấtbạnnàocóthểchothầybiếtcòndấuhiệunhậnbiếtnàonữakhôngnhỉ?

Vậyđểchứng minh 1 hìnhlàhìnhchữnhậtchúng ta cómấycách? Đólànhữngcáchnào?

-         Tứgiáccóbagócvuônglàhìnhchữnhật.

-         Hìnhbìnhhànhcó 1 gócvuônglàhìnhchữnhật.

-         Hình thang câncó 1 gócvuônglàhìnhchữnhật.

-         Hìnhbìnhhànhcó 2 đườngchéobằngnhaulàhìnhchữnhật.

4.     Ápdụngvào tam giác

Bài tập nâng cao về hình thang cân

-         Nhìnvàohìnhchữnhậtđãvẽ ở mục 2. Bạnnàocóthểtìmmốiquanhệgiữa BO và ACchothầynào?

-         Vậytrong tam giác ABC, đoạn BOlàđườngđặcbiệtnào?

-         Tam giác ABC là tam giácgì?

-         Từđóbạnnàocóthểrútrachothầyđịnhlí 1 nào?

-         Vậybâygiờthầychotứgiác ABCD nhưhìnhvẽ.

-         Các con hãychothầybiếttứgiác ABCD làhìnhgì? Vìsao?

-         Vậy tam giác ABC là tam giácgì?

-         Từđóchúng ta cóđịnhlí 2 nhưsau:

Địnhlí 2: Nếumột tam giáccóđườngtrungtuyếnứngvớimộtcạnhbằngnửacạnhấythì tam giácđólà tam giácvuông.

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Địnhlí 1: Trongmột tam giácvuông, đườngtrungtuyếnứngvớicạnhhuyềnbằngnửacạnhhuyền.

Địnhlí 2: Nếumột tam giáccóđườngtrungtuyếnứngvớimộtcạnhbằngnửacạnhấythì tam giácđólà tam giácvuông.

5.     Luyệntập

Đểnắmđượckiếnthứcvềhìnhchữnhậtthìchúng ta sẽcùngđivàoluyệntậpcácbàitậptrongphiếubàitậpcác con nhé!

Bài 3:(MĐ1+2)Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC), đường cao AH. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M

a)     Chứng minh rằng tứ giác AHBD là hình chữ nhật

b)   

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMKN là hình chữ nhật

a)

Bài tập nâng cao về hình thang cân

b)

Bài 5:(MĐ3)Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Lấy E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF

a)     Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang và tứ giác OEIC là hình bình hành

b)   

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của điểm F trên các đường thẳng BC và CD. Chứng minh tứ giác CHFK là hình chữ nhật và I là trung điểm của HK

c)     Chứng minh ba điểm E, H, K thẳng hàng

Bài tập nâng cao về hình thang cân

a)

Bài tập nâng cao về hình thang cân

b)

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Bài tập nâng cao về hình thang cân
c)

Bài tập nâng cao về hình thang cân

III. Hoạtđộng

Cho Hs thiđuanhauphátbiểu ý kiến. Vớimỗicâuđúngđượccộng 1 điểm. Cuốigiờ 3 HS nàonhiềuđiểmhơnđượccộng 2 điểmkinhnghiệm.


Page 5

MỤC TIÊU:


HÌNH 8 NC

08.  ĐƯỜNG TRUNG BÌNH

-      

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân
HS nắm được định nghĩa tính chất  và các định lý về đường trung bình của tam giác và hình thang

-       HS áp dụng được các định lý về đường trung bình để tính độ dài đoạn thẳng; chứng minh trung điểm, 2 đoạn thẳng bằng nhau, tỉ lệ 2 đoạn thẳng, chứng minh đoạn thẳng bằng nhau.

BÀI HỌC:

Bài tập nâng cao về hình thang cân
    HOẠT ĐỘNG GV

Bài tập nâng cao về hình thang cân
  HOẠT ĐỘNG HS

Bài tập nâng cao về hình thang cân
    GHI BẢNG

* Dẫn dắt:

Ở lớp 4, chúng ta đã học về số trung bình cộng rồi đúng ko? -> vâng. Một bạn nhắc lại cho cô công thức tính trung bình cộng ?

Vậy trong đại số có số trung bình cộng. Trong hình học cũng vậy. Nhưng không phải gọi là số trung bình cộng nữa mà gọi là đường trung bình. Để hiểu rõ hơn đường trung bình là gì, có tính chất thế nào, chúng ta sẽ đến với bài học ngày hôm nay: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH trong tam giác và hình thang.

1. Đường trung bình của tam giác

Định nghĩa: là đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác.

- Trong tam giác có 3 đường trung bình.

Định lý 1: (Tính chất)

Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

Nghĩa là:

DABC có:

D la trung diem ABü E la trung diem AC ý

þ

=> DE la duong trung binh cua D

Suy ra: DE   BC; DE = 1 BC .

2

- Đường thẳng nối trung điểm hai

cạnh được gọi là đường trung bình

của tam giác

=> Ghi bảng.

Như vậy 1 tam giác có bao nhiêu

- Có 3 đường.

đường trung bình?

Vẽ tam giác ABC có cạnh BC = 8

ô. Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ

- HS lên bảng vẽ và

đường trung bình DE cắt các

đo được DE -> 4 ô.

cạnh AB và AC và đo độ dài DE.

- Các con quan sát đường thảng DE

- Song song

có quan hệ gì với cạnh BC.

- Còn về độ dài đường trung bình DE

- Bằng 1 nửa

với độ dài BC.

=> Như vậy Đường trung bình của

tam giác thì song song với cạnh thứ

ba và bằng nửa cạnh ấy.

Tính chất đường trung bình.

CM định lý 1:

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân

2 yếu tố cần chứng minh // và cạnh tỉ lệ 1/2. đây gt cho

DE//BC; DE = 1/2 BC

yếu tố trung điểm => về cạnh =>

Ưu tiên cạnh trước.

2 hướng đi

Đang chứng minh cạnh => g-c-g hoặc c-g-c.

Nhưng nếu g-c- g => phải chứng minh Góc FDC=DCB => DF//BC

(Đang cần=> loại) Vậy c-g-c

Còn yếu tố DE//BC.

Hai góc ở vị trí đặc biệt

Góc FDC=DCB do có

∆DFC=CDB

Lấy DF = 2DE

với FDE

Lây F là trung điểm BC

CM DF=BC

CM DE=BF=FC

∆DFC=CDB

CM tam giác

(C-G-C)

bằng nhau.

DC chung

DB=CF

BDC=DCF

∆ADE=EFC

2 cặp có

AE=EC

AD=DB Cần

CF=DB

đang CM cạnh => cần

yếu tốc góc

∆ADE=CEF

A=E1

AED =C

2 góc tại E đối đỉnh và 2

DE//BC

cặp cạnh = nhau (HS tự chỉ

ra)

(Đang cần CM

=> Hướng này loại)

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân

Bài tập nâng cao về hình thang cân
 Vậy điều ngược lại có đúng không?

Chẳng hạn nếu chúng ta có đường thẳng DE đi qua trung điểm D của AB và song song với BC. Vậy liệu E là trung điểm của AB hay không?

Đây chính là nội dung định lý 2: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba

è

a. Định lý 2: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba

Nghĩa là: DABC

D la trung diem ABü DE   BC                 ý    .

þ

=> E la trung diem AC

CM:

Có những cách nào CM E là trung điểm AE=EC Tam giác bằng nhau; trung gian.

ð Chưa thấy tam giác bằng nhau? Hay đường trung gian? Nếu E là trung điểm AC thì DE chính là đường gì của tam giác?

=> Đường trung bình.

Chúng ta có 1 phương pháp chứng minh là: Trùng khít.

Tức là:  Gọi E' là trung điểm cạnh AC. Ta chứng minh E≡E' => DE≡DE'.

E trung điểm

Ta chứng minh E≡E'.

=> DE≡DE'                                                                                E≡E'

Chứng minh 2 đường thẳng                                                     DE≡DE' trùng nhau các cách ?

1/ Cùng //; với đường thứ 3

2/ 2 đường thẳng đặc biệt

trong tam giác cân / đều.                                             Tiên đề ơclit hay cùng //

Mà DE// BC                                                                      DE'//BC (T/c

=> S dụng cách 1                                        DE//BC                   đưng trung bình)

DE là đường trung bình

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân

2. Đường trung bình của hình thang

a.  Định nghĩa: là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang

b.  Định lí 3 (Tính chất)

Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy

Nghĩa là: Cho hình thang ABCD có:

E la trung diem ADü F la trung diem BC ý

þ

Þ EF la duong trung binh cua hinh thang

Suy ra: EF    AB DC; EF = AB + DC

2

Tiếp theo ta đến với khái niệm đường

trung bình trong hình thang.

Các con quan sát, đây là hình ảnh cái

thang có 3 bậc, khoảng cách giữa các

- bằng nhau.

bậc thang ntn với nhau?

Bài tập nâng cao về hình thang cân

- Vậy E là gì của AD? F là gì của BC?

- trung điểm

Khi đó ta nói EF là đường trung bình

- là đoạn thẳng nối

của hình thang ABCD.

trung điểm hai cạnh

Vậy cũng như tam giác đường trung

bên của hình thang.

bình của hình thang là gì?

=> Ghi bảng.

Vẽ hình thang ABCD có đáy bé 4

ô; đáy lớn 8 ô.

Các con đã biết các bậc thang thì như

thế nào với nhau?

-song song

Vậy đoạn thẳng EF và cho cô biết EF

có quan hệ gì với AB; DC ?

-song song

- Yêu cầu 1 HS lên bảng đo độ dài

- HS lên bảng đếm ô

EF theo ô vuông trên bảng.

6 ô.

- Các con có nhận xét gì về độ dài

đường trung bình EF với độ dài 2 đáy

- Trung bình cộng

của hình thang.

=> Như vậy Đường trung bình của

hình thang thì song song với hai đáy

và bằng nửa tổng hai đáy.

CM định lý 3:

GV gợi ý: Cách chứng minh.

+ Đến bước kẻ thêm hình. Về nhà HS làm nốt.

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân

Cũng giống vi tam giác. Có                                                   EF//AB//DC

2 yếu tố cần chứng minh //                                           EF=1/2 (AB+DC)

cạnh tỉ lệ 1/2. đây gt

cho yếu tố trung điểm =>

về cạnh => Ưu tiên cạnh                                   AB+DC = x                                  EF=x+y

trước.                                          EF=1/2 x                         x=AB/2; y=DC/2 2 hướng đi:                                      (Nối đoạn thẳng)                        (Chia đoạn thẳng) Với cách 1: Nối.

Gs trên DC lấy K sao cho                                   Lây K là gd

CK=AB                                          của AF                                    Khó

DC

=> Cần cm: EF=DK/2 và

EF//DK

DK=DC+AB                          EF //DK;

=> Chng minh EF là đưng                                                   EF=DK/2

trung bình tam giác ADK => FAK.

Chứng minh thẳng hàng                                         EF đường trung bình ADK khó hơn nên thay ta lấy K                        CK=AB               F trung điểm AK

trên DC để CK=AB Ta sẽ lấy                                                      AF=FK

K là giao điểm của AF và AC

rồi chứng minh CK=AB                                        ∆AFB=KFC (g-c-g)

Dang cần chứng minh 2 cặp cạnh = nhau => TH G-C-G

Chú ý giả thiết ABCD hình                                          HS giải

thang                                                  quyết

Tương tự với tam giác, ta có định lý đảo lại:

Nếu đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì???

Cách chứng minh hoàn toàn tương tự với tam giác, các con về nhà CM.

-> Đi qua trung điểm cạnh bên còn lại.

c. Định lý 2: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.

Nghĩa là : Cho hình thang ABCD có:

D la trung diem ADü

DE / / AB / / DC        ý

þ

Þ E la trung diem BC

Mở rộng: Cho hình thang ABCD có M;N;P;Q lần lượt là trung điểm AD; BC; AC;BD.

Chứng minh M;N;P;Q thẳng hàng.

Mở rộng: Cho hình thang ABCD có M;N;P;Q lần lượt là trung điểm AD; BC; AC;BD. Ta có: M; N; P ; Q thẳng hàng.

ð Đường thẳng nối hai trung điểm của 2 đường chéo cũng // với 2 đáy

CM

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân
Bài tập nâng cao về hình thang cân

C/M thẳng hàng:

Bài tập nâng cao về hình thang cân
    2 đường thẳng trùng nhau:

+ Cùng //; vuông góc.                                                                             M; N;P; Q thẳng hàng

+ 2 đường thẳng đặc biệt trong tam giác trùng nhau.

Bài tập nâng cao về hình thang cân
    Các điểm cùng thuộc đường đặc biệt.

ð Chọn cách 2 đường thẳng trùng nhau. (liên quan đến đường trung bình => Song song)

MN≡MP

Cùng // DC

MN//DC                            MP//DC

MN đg TB của                  MP đường TB của hình thang                      tam giác ADC

NM≡NQ

Cùng // AB

HS tự làm

3. Ứng dụng

Như vậy với công cụ đường

* Chứng minh song song

trung bình, chúng ta có thể

* Chứng minh Đoạn thẳng

ứng dụng làm cách dạng BT

bằng nhau, trung điểm, tỉ lệ

hình học nào?

đoạn thẳng.

* Tính độ dài đoạn thẳng

A. Chứng minh song

song

Cùng vuông góc/                    Đường trung                 Góc ở vị trí

Cùng song song với                        bình                         đặc biệt

đường thẳng T3

Trong tam             Trong hình giác   thang

Nối 2 trung điểm

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Bài tập nâng cao về hình thang cân
Chữa BT 4:

A

Bài tập nâng cao về hình thang cân
B                                           C

Bài tập nâng cao về hình thang cân

Chữa BT 5 (nếu còn thời gian) HOẠT ĐỘNG:

Phân lớp: 2 -> 3 nhóm. Mỗi lần phát biểu +1 Lên bảng +2

Cuối giờ tổng kết: Đổi thắng 4 lượt, nhì 3 bét 2.

ð Ném bóng hoặc vòng quay may mắn.