Bài tập nguyên hàm 99 câu trắc nghiệm năm 2024

Toán học Bắc Trung Nam giới thiệu với các em bộ tài liệu chủ đề Nguyên hàm và tích phân do thầy Trần Văn Tài biên tập

Bài tập nguyên hàm 99 câu trắc nghiệm năm 2024
12 Nguyen ham tích phan

Chuyên đề "Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng" do thầy Trần Văn Tài biên tập từ đề thi thử, đề tham khảo và đề chính thức qua các năm. Với bộ tài liệu này hy vong các em sẽ có kết quả tốt nhất.

Tài liệu gồm 33 trang với các câu hỏi trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết, tổng hợp 100 câu trắc nghiệm nguyên hàm có đáp án và lời giải, giúp học sinh lớp 12 củng cố và nắm vững kiến thức, phương pháp giải bài tập về nguyên hàm trong chương trình Toán 12.

Các bài tập tự luyện đều được chọn lọc, dựa trên các đề minh họa, đề chính thức trong kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia, đề thi thử của các trường Trung học phổ thông chuyên và không chuyên trên cả nước; các nguồn tài liệu uy tín, bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 12 mới.

Lời giải được trình bày cụ thể, chi tiết, khoa học, giúp học sinh nắm vững lý thuyết, phương pháp làm bài và giải quyết bài toán một cách nhanh chóng, chính xác, góp phần đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra học kỳ và kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia.

  • Bài tập nguyên hàm 99 câu trắc nghiệm năm 2024
    Siêu sale Tết Shopee


Với 22 bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Nguyên hàm Toán lớp 12 Giải tích có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Toán 12.

  • Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 (có đáp án): Nguyên hàm (phần 1)
  • Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 (có đáp án): Nguyên hàm (phần 2)

22 câu trắc nghiệm Nguyên hàm có đáp án (phần 1)

Câu 1: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào nhận giá trị đúng?

Quảng cáo

  1. Hàm số y = 1/x có nguyên hàm trên (-∞; +∞).
  1. 3x2 là một số nguyên hàm của x3 trên (-∞; +∞).
  1. Hàm số y = |x| có nguyên hàm trên (-∞;+∞).
  1. 1/x + C là họ nguyên hàm của ln⁡x trên (0;+∞).

Hiển thị đáp án

Dựa vào định lí: Mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên

hàm trên K. Vì y = |x| liên tục trên R nên có nguyên hàm trên R .

Phương án A sai vì y=1/x không xác định tại x=0 ∈ (-∞;+∞).

Phương án B sai vì 3x2 là đạo hàm của x3.

Phương án D sai vì 1/x là đạo hàm của ln⁡x trên (0; +∞).

Vậy chọn đáp án C.

Câu 2: Hàm số nào dưới đây không phải là một nguyên hàm của f(x)=2x-sin⁡2x ?

x2 + (1/2).cos⁡2x B. x2 + cos2 x C. x2 - sin2x D. x2 + cos⁡2x .

Hiển thị đáp án

Ta có

∫(2x-sin⁡2x)dx=2∫xdx-∫sin⁡2xdx

D không phải là nguyên hàm của f(x). Vậy chọn đáp án D.

Câu 3: Tìm nguyên hàm của

Hiển thị đáp án

Với x ∈ (0; +∞) ta có

Vậy chọn đáp án C.

Quảng cáo

Câu 4:

Hiển thị đáp án

Vậy chọn đáp án B.

Ghi chú. Yêu cầu tìm nguyên hàm của một hàm số được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của nó.

Câu 5:

Hiển thị đáp án

Đặt u = ex + 1 ⇒ u' = ex. Ta có

Câu 6: Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là một nguyên hàm của f(x) = cosxsinx ?

Hiển thị đáp án

Cách 1.

Cách 2. Sử dụng phương pháp biến đổi số ta có:

Đặt u = cosx thì u’ = -sinx và ∫sinxcosxdx = -∫u.u'dx = -∫udu

Vậy chọn đáp án D.

Câu 7: Tìm I=∫(3x2 - x + 1)exdx

  1. I = (3x2 - 7x +8)ex + C B. I = (3x2 - 7x)ex + C
  1. I = (3x2 - 7x +8) + ex + C D. I = (3x2 - 7x + 3)ex + C

Hiển thị đáp án

Sử dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần ta có:

Đặt u = 3x2 - x + 1 và dv = exdx ta có du = (6x - 1)dx và v = ex . Do đó:

∫(3x2 - x + 1)exdx = (3x2 - x + 1)ex - ∫(6x - 1)exdx

Đặt u1 = 6x - 1; dv1 = exdx Ta có: du1 = 6dx và v1 = ex .

Do đó ∫(6x - 1)exdx = (6x - 1)ex - 6∫exdx = (6x - 1)ex - 6ex + C

Từ đó suy ra

∫(3x2 - x + 1)exdx = (3x2 - x + 1)ex - (6x - 7)ex + C = (3x2 - 7x + 8)ex + C

Vậy chọn đáp án A.

Câu 8:

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Vậy chọn đáp án C.

Câu 9: Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m/s) có gia tốc

Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s. Vận tốc của vật sau 10 giây xấp xỉ bằng

  1. 10m/s B. 11m/s C. 12m/s D. 13m/s.

Hiển thị đáp án

Vận tốc của vật bằng

với t = 0 ta có v(0)= C = 6 nên phương trình vận tốc của chuyển động là :

v(t) = 3ln(t + 1) + 6 (m/s)

khi đó v(10) = 3ln11 + 6 ≈ 13 (m/s) .

Vậy chọn đáp án D.

Câu 10: Tìm I = ∫cos(4x + 3)dx .

  1. I = sin(4x + 2) + C B. I = - sin(4x + 3) + C
  1. I = (1/4).sin(4x + 3) + C D. I = 4sin(4x + 3) + C

Hiển thị đáp án

Đặt u = 4x + 3

⇒ du = 4dx ⇒ dx = 1/4 du và cos(4x+3)dx được viết thành

Câu 11: Tìm I = ∫x.e3xdx

Hiển thị đáp án

Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Toán 12 phần Giải tích ôn thi THPT Quốc gia có đáp án hay khác:

  • 22 câu trắc nghiệm Nguyên hàm có đáp án (phần 2)
  • 18 câu trắc nghiệm Tích phân có đáp án
  • 17 câu trắc nghiệm Ứng dụng hình học của tích phân có đáp án
  • 19 câu trắc nghiệm Ôn tập chương 3 có đáp án
  • Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 Giải tích Chương 3 có đáp án

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official