Các bước tổ chức một trò chơi cho trẻ mầm non

Coggle requires JavaScript to display documents.

    • PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI TRƯỜNG MẦM NON

          • Trò chơi học tập gồm 3 phần: nội dung chơi, hành động chơi và luật chơi.

          • Hành vi chơi và động cơ chơi có sự thống nhất chặt chẽ với nhau.

          • Giúp trẻ củng cố và phát triển vốn hiểu biết của trẻ.

          • Mối quan hệ trong trò chơi luôn có sự qua lại giữa cô và trẻ, trẻ với trẻ.

          • Tính tự lập và sáng kiến của trẻ được thể hiện trong quá trình thực hiện các thao tác và hành động chơi.

        • Phân loại trò chơi học tập

          • Trò chơi phát triển giác quan nhằm nâng cao hoạt động nhận thức cho trẻ.

          • Trò chơi phát triển trí nhớ

          • Trò chơi phát triển trí tưởng tượng

          • Trò chơi phát triển tư duy

          • Trò chơi phát triển ngôn ngữ

        • Hướng dẫn trò chơi chơi học tập ở trường mầm non

            • Phải chuẩn bị chu đáo đồ chơi và các phương tiện cần thiết phục vụ cho trò chơi học tập.

            • Lựa chọn những trò chơi phù hợp với trẻ.

            • Nội dung chơi, hành động chơi, luật chơi phải phức tạp dần.

            • Những trò chơi học tập sử dụng trong các giờ học phải phù hợp với nội dung giờ học.

            • Trong quá trình tổ chức trò chơi, đảm bảo được “Chơi mà học, học mà chơi”.

            • Trẻ tiếp nhận nội dung chơi, hành động chơi và luật chơi một cách chủ động, sáng tạo.

            • Tiến trình tổ chức trò chơi học tập cho trẻ

          • Hướng dẫn trò chơi học tập cho trẻ theo độ tuổi

            • . Hướng dẫn trò chơi học tập cho trẻ tuổi nhà trẻ

                • Trẻ còn nhỏ thiếu kinh nghiệm, ngôn ngữ chưa phát triển.
                  -

                • Cô giáo đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức cho trẻ chơi, cô
                  tham gia chơi cùng trẻ, trẻ bắt chước làm theo cô.

                • Cô giáo phải chuẩn bị chu đáo đồ chơi, môi trường chơi phù hợp với trò chơi, với chủ đề giáo dục.

                  • Giới thiệu luật chơi, cách chơi.

            • Hướng dẫn trò chơi học tập cho trẻ MGB (3 - 4 tuổi)

                • Cần chú ý đến nhiệm vụ chơi và luật chơi

                • Nội dung chơi và hành động chơi đơn giản.

                • Trong quá trình chơi phụ thuộc nhiều vào cô giáo.

                • Chuẩn bị đồ chơi, môi trường chơi.

                • Tiến hành theo trình tự 4 bước.

                • Cô cần giải thích tỉ mỉ nội dung chơi, luật chơi, cách chơi.

                • Cô hướng dẫn từng hành động, thao tác và nhắc nhở trẻ thực hiện đúng luật chơi.

                • Trẻ chưa thể tự tổ chức trò chơi mà phụ thuộc nhiều vào cô.

                • Với những trò chơi trẻ đã biết thì cô chỉ nhắc lại tên trò chơi.

                • Rèn luyện thói quen tự phục vụ trong khi chơi.

            • Hướng dẫn trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo nhỡ

                • Trẻ đã chú ý đến nhiệm vụ chơi, luật chơi.

                • Nội dung chơi, hành động chơi, luật chơi trở nên phức tạp hơn.

                • Trẻ đã biết thể hiện tính tự lập, sáng tạo trong quá trình chơi. Tuy nhiên, khả năng tự chơi vẫn còn yếu.

                • Chuẩn bị đồ chơi phù hợp với nội dung.

                • Tiến hành theo trình tự 4 bước.

                • Trẻ bị cuốn hút bởi quá trình chơi, hành động chơi chứ chưa chú ý đến kết quả, nên cần nhắc nhở trẻ.

                • Những trò chơi mới, cô cần hướng dẫn cụ thể.

                • Mở rộng nội dung chơi, phức tạp dần nhiệm vụ chơi.

                • Để kích thích hứng thú của trẻ, cô cần hướng trẻ thực hiện kết quả chơi (thắng - thua).

                • Khích lệ trẻ tự tổ chức trò chơi và rèn luyện thói quen tự phục vụ trong quá trình chơi.

                • Cô quan sát, giúp đỡ khi cần.

            • Hướng dẫn trò chơi học tập cho trẻ MGL (5 - 6 tuổi)

                • Hứng thú chơi trò chơi học tập của trẻ đã hướng vào kết quả chơi, yếu tố thắng thua đã tạo nên động cơ chơi một cách rõ rệt.

                • Nội dung chơi, hành động chơi, luật chơi phong phú hơn.

                • Ngôn ngữ của trẻ phát triển nên nhóm trò chơi dùng lời được sử dụng nhiều.

                • Trong khi chơi trẻ thể hiện tự tính tự lập, sáng tạo.

                • Chuẩn bị đồ chơi phong phú, đa dạng hơn để trẻ tham gia những trò chơi có nhiệm vụ phức tạp hơn.

                • Tiến hành theo trình tự 4 bước


                • Đối với những trò chơi mới, cô không cần hướng dẫn một cách tỉ mỉ mà cô có thể sử dụng những câu hỏi gợi mở đề trẻ tự xác định cách chơi, luật chơi.

                • Trẻ tự tổ chức trò chơi, tự bàn bạc về luật chơi, cách chơi.

                • Cô đóng vai trò quan sát, cố vấn.

                • Tiếp tục rèn luyện thói quen tự phục vụ trong khi chơi.

                • Tăng cường những trò chơi phát triển ngôn ngữ, phát triển tư duy.

          • Là trò chơi có chủ đề, có vai chơi, nội dung chơi, hành động chơi được xác định trước trong tác phẩm văn học

          • Là loại trò chơi mang tính nghệ thuật,

            • Kịch bản là yếu tố trung tâm giữ vai trò nòng cốt của nghệ thuật kịch

            • Nhân vật trong trò chơi đóng kịch có thể là người, có thể là con vật, cảnh vật.

            • Việc nhập vai phải tuân thủ theo kịch bản nhất định

            • Trong trò chơi đóng kịch thường có nhân vật người dẫn chuyện.

            • Lời nói, điệu bộ, cử chỉ, phục trang đều mang tính hồn nhiên, ngộ nghĩnh.

            • Trẻ tham gia vào trò chơi một cách tự nguyện.

            • Chỉ là mô phỏng lại nghệ thuật kịch chứ không phải đóng kịch thực sự.

              • MGB: chọn những tác phẩm có nội dung đơn giản, khoảng 2 - 3 nhân vật.
                MGN và MGL: chọn những tác phẩm có nội dung phong phú hơn, nhiều nhân vật hơn.

            • Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học và kịch bản

              • Đọc diễn cảm cho trẻ nghe để trẻ phân biệt được sắc thái giọng điệu, lời nói của nhân vật.

              • Thông qua kể cho trẻ nghe.

              • Trò chuyện với trẻ về tác phẩm văn học.

            • Phân vai và luyện tập đóng vai

              • Phân cai cho trẻ giúp trẻ hiểu sâu về nhân vật

              • Giúp trẻ ghi nhớ ngôn ngữ

              • Lần lượt cho câc nhón trẻ kết hợp với nhau

            • Sân khấu, đạo cụ, hoá trang

                • Hoá trang trên mặt
                  Hoá trang quần áo

          • Chọn nhóm “diễn viên” của “đoàn kịch”

          • Phân công các thành phần còn lại theo chức năng

          • Tổ chức sân khấu và phòng xem biểu diễn

          • Tổ chức giao lưu giữa người diễn và người xem

        • Hướng dẫn trò chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo

          • Hướng dẫn trò chơi đóng kịch cho trẻ MGB (3 - 4 tuổi)

            • Cô đóng vai người dẫn chuyện giúp trẻ nhận vai và thể hiện đúng như kịch bản.

            • Cô có thể làm mẫu cho trẻ xem trong trường hợp trẻ thể hiện chưa đạt.:

            • : Cô tham gia đóng kịch cùng trẻ.

            • Kịch của độ tuổi này chỉ 2 - 3 nhân vật.

            • Đối với độ tuổi này cần chuẩn bị quần áo, hoá trang để tạo sự hứng thú chơi cho trẻ.

          • Hướng dẫn trò chơi đóng kịch cho trẻ MGN (4 - 5 tuổi)

            • Cô đóng vai trò khán giả, theo dõi trẻ chơi và góp ý khi cần.

            • Nếu trẻ chưa thể hiên được, cô có thể gợi ý bằng lời hoặc làm mẫu.

            • Cô hướng dẫn, giúp đỡ trẻ trẻ đóng vai người dẫn chuyện.

            • Khuyến khích trẻ tự tổ chức trò chơi.

          • Hướng dẫn trò chơi đóng kịch cho trẻ MGL (5 - 6 tuổi)

            • Cô giáo nên mở rộng chủ đề và số lượng vai chơi cho trẻ.

            • Cô chỉ đóng vai trò cố vấn, giúp đỡ trẻ khi cần.