Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Xem thêm

A. CÁC DẠNG BÀI TẬP HÌNH 7 HỌC KÌ 1

DẠNG 1. KIỂM TRA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. VẼ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG TRUNG TRỰC.

Phương pháp giải.

Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa hai đường trung trực.

Ví dụ:(Bài 55 tr.103 SGK)

Vẽ lại các hình 38 (SGK) rồi vẽ thêm:

a) Các đường thẳng vuông góc với d đi qua M, N.

b) Các đường thẳng song song với e đi qua M, N.

Giải.

a) Đường thẳng a đi qua M và vuông góc với d. Đường thẳng b đi qua N và vuông góc với d.

b) Đường thẳng x đi qua M và song song với e. Đường thẳng y đi qua N và song song với e.

DẠNG 2. TÍNH SỐ ĐO GÓC

Phương pháp giải.

Sử dụng các tính chất của hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù, hai góc tạo bởi hai đường thẳng song song với một đường thẳng thứ ba.

Ví dụ 2. (Bài 57 tr.104 SGK)

Cho hình 39 (SGK) (a // b) hãy tính số đo x của góc O.

Hướng dẫn.

Ví dụ 3. (Bài 59 tr.104 SGK)

Hướng dẫn.

DẠNG 3. PHÁT BIỂU MỘT ĐỊNH LÍ (BẰNG CÁCH ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG, BẰNG CÁCH NHÌN VÀO HÌNH VẼ) HOẶC CHỌN CÂU PHÁT BIỂU ĐÚNG.

Phương pháp giải.

Liên hệ với các kiến thức tương ứng trong SGK để trả lời.

Ví dụ 4. (Bài 60 tr. 104 SGK)

Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thiết, kết luận của từng định lí.

Giải.

a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng ta song song với nhau.

Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.

b) Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

DẠNG 4. CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH LÍ

Phương pháp giải.

Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, nêu khẳng định và các lí do tương ứng.

Ví dụ 5. Chứng minh rằng nếu hai đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì các tia phân giác của hai góc so le trong song song với nhau.

Giải.

Chứng minh:

B. MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài 1: Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí sau :

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.

Bài 2:

a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng songsong.

b)Vẽ hình minh họa, viết GT/KL bằng kí hiệu

Bài 3: Phát biểu định lí, viết GT, KL được diễn tả bởi hình vẽ sau:

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 4:

a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau.

b) Viết giả thiết và kết luận của định lí đó bằng kí hiêu

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 5: Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.”

Bài 6 : Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận và chứng minh định lí: “Nếu hai đường thẳng cùng vuông goc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.”

Các dạng toán lớp 7 học kì 1
Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Các dạng toán lớp 7 học kì 1
Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 9:
Cho hình vẽ (hình 2).

1) Vì sao m // n?

2) Tính số đo x của góc ABD

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 10: Vẽ hình theo trình tự sau:

a) Góc xOy có số đo 600, điểm A nằm trong góc xOy

b) Đường thẳng m đi qua A và vuông góc với Ox

c) Đường thẳng n đi qua A và song song với Oy

Bài 11: Cho đoạn thẳng AB dài 12cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nêu rõ cách vẽ.

Bài 12:Hình vẽ sau cho biết a//b ,

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 13: Cho hình vẽ. Biết :

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Chứng minh:xx’ // yy’.

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 14:

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 15:

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

a) Đường thẳng a có song song với đường thẳng b không ? Vì sao?

b) Đường thẳng b có song song với đường thẳng c không ? Vì sao?

c) Đường thẳng a có song song với đường thẳng c không ? Vì sao?

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 16:

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 17:

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 18:

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 19: Cho hình vẽ bên. Biết E là trung điểm của AB ; ME vuông góc AB tại E và ME, MF lần lượt là tia phân giác của

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

1/ Vì sao EM là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?

2/ Chứng tỏ rằng: MF//AB

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Bài 20 : Cho hình vẽ .

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài

Đáp án

1

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

- Vẽ đoạn thẳng AB = 12cm

- Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB: trên tia AB, lấy điểm M sao cho:

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

- Qua M, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB

Ta có: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

11

12

Vẽ đường thẳng c đi qua O và song song với a.

Vì a//c nên b//c , ta có:

Các dạng toán lớp 7 học kì 1
Các dạng toán lớp 7 học kì 1

13

14

15

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

16

17

Các dạng toán lớp 7 học kì 1
Các dạng toán lớp 7 học kì 1

18

20

Các dạng toán lớp 7 học kì 1

Các dạng toán lớp 7 học kì 1