Cây trầu bà có nên để trong phòng ngủ

Trồng cây trong phòng ngủ có tốt không? Trong trang trí nội thất phòng ngủ, cây để phòng ngủ cũng là yếu tố luôn được quan tâm hàng đầu. Không chỉ đáp ứng được yếu tố thẩm mỹ mà cây trồng trong phòng ngủ tốt cho sức khỏe của gia chủ. Vậy thì khi lựa chọn các loại cây trong phòng ngủ cần ưu tiên những loại cây nào và không nên lựa chọn những loại cây nào? Sau đây DecoFuni Luxury Interior sẽ giới thiệu tới mọi người chi tiết thông tin các loại cây để phòng ngủ được ưa chuộng nhất hiện nay.

Cây trầu bà có nên để trong phòng ngủ

Nội dung

  1. Có nên trồng cây trong phòng ngủ?
  2. Những loại cây đặt trong phòng ngủ
    1. Cây dây nhện đặt trong phòng ngủ
    2. Cây trầu bà
    3. Cây lưỡi hổ để phòng ngủ
    4. Cây lô hội đặt trong phòng ngủ
    5. Cây dương xỉ đặt trong phòng ngủ
    6. Cây thường xuân
    7. Trồng cây sen đá trong phòng ngủ
    8. Trồng cây thuộc họ cam quýt đặt trong phòng ngủ
    9. Trồng cau cảnh trong phòng ngủ
  3. Những loại cây trồng trong phòng ngủ tốt cho sức khỏe rất quan trọng, vì có một giấc ngủ ngon bạn sẽ có đủ năng lượng cho cả ngày dài làm việc, có được lối sống lành mạnh, chăm sóc cơ thể tốt nhất. Trong quá trình thiết kế thi công các công trình của mình, DecoFuni luôn chú ý, đề cao tầm quan trọng của không gian phòng ngủ, làm sao để bố trí các đồ nội thất thật hiện đại, tiện nghi, đồng thời chăm chút từng góc ngách sao cho chuẩn từ yếu tốt phong thủy đến sử dụng vật liệu trang trí tốt cho sức khỏe chủ nhân căn phòng. Là công ty thiết kế thi công nội thất cao cấp trọn gói tại TP HCM, DecoFuni luôn tự tin và sẵn lòng phục vụ khách hàng với chất lượng công trình bền đẹp nhất và dịch vụ tốt nhất bằng sự chân thành của mình.

    Chắc các mẹ đều biết rằng việc đặt những loại cây cảnh phong thủy trong nhà có thể đem lại may mắn, tài lộc cho gia đình. Nhưng không phải trồng cây nào cũng tốt đâu nhé, thậm chí nếu trồng nhầm loại hoặc đặt đúng vị trí cấm kỵ còn khiến gia đình gặp đại họa.



    Nhiều mẹ sẽ ngạc nhiên khi biết rằng trong phong thủy, cây trầu bà được coi là ĐẾ VƯƠNG trong việc mang vinh hoa phú quý đến cho gia chủ. Không chỉ khiến chúng ta sống trong cảnh tiền vào như nước, gia chủ còn chẳng phải lo mắc bệnh vì không khí ô nhiễm.


    1. Loại sạch hàng trăm loại khí độc, chữa bệnh thận



    Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, với 10m2 diện tích phòng nên có từ 1 đến 2 loại cây thanh lọc không khí để có sức khỏe tốt hơn. Cây trầu bà chính là một trong năm loài được chứng minh có thể hút được vô số các khí độc hại và tạo ra môi trường trong lành, thư giãn.


    Cây trầu bà có khả năng hút các loại chất độc, khí độc thải ra từ khói thuốc, xăng xe, bức xạ các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính, các khí benzen,… và chúng được phong danh hiệu "nhà vô địch" trong các cây nội thất hấp thụ khí độc.


    Không chỉ như vậy, cây trầu bà còn là một vị thuốc giúp hỗ trợ chữa bệnh thận. Bài thuốc này được sử dụng khá nhiều trong y học cổ truyền bởi tính an toàn, hiệu quả mà cây đem lại.


    2. Rước tiền tài, vinh hoa phú quý về nhà



    Về phong thủy, cây trầu bà mang đến nhiều tài lộc, thịnh vượng, may mắn cho gia chủ, giúp cuộc sống gia đình tránh được nhiều vận xui, điều thị phi trong cuộc sống. Do vậy, chúng được mệnh danh là "cây tiền tài".


    Vẻ đẹp sang trọng của cây mang đến cho ngôi nhà một nét đẹp độc đáo. Cây thích hợp cho những người quản lý, lãnh đạo, góp phẩn thể hiện ý chí không ngừng vươn lên đỉnh cao.


    3. Cách chăm sóc cây trầu bà theo đúng tiêu chuẩn



    Khi đặt cây trầu bà trong nhà, các mẹ cần nhớ 1 số điều sau:


    - Vị trí tuyệt vời nhất để đặt cây là trong phòng ngủ vì cây có thể giúp chúng ta có giấc ngủ tốt hơn.


    - Không nên đặt chậu cây trầu bà ở sát cửa kính hoặc nơi có ánh nắng gắt chiếu vào. Mỗi tuần chỉ mang cây ra phơi nắng 1 lần vào sáng sớm trong thời gian khoảng 15-30 phút. Nhiệt độ sinh trưởng tốt nhất của cây trầu bà là 15 độ C – 30 độ C. Cây không chịu được lạnh, cần đảm bảo nhiệt độ trên 8 độ C.


    - Trầu bà không cần nhiều dinh dưỡng nên không cần sử dụng nhiều phân bón. Thỉnh thoảng có thể hòa tan một số loại phân bón lá rồi tưới cho cây.


    - Loài cây này ít bị sâu hại, nhưng thỉnh thoảng cũng có thể mắc một số bệnh phổ biến như: ve, rệp, thối rễ. Khi đó, có thể sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật thông thường để trừ bệnh cho cây. Ngoài ra, các chị cũng nên thường xuyên nhặt bỏ lá vàng, thay nước cho cây để phòng trừ sâu bệnh.




    Hình ảnh chỉ mang tính minh họa




    Xem thêm 1 số bài viết đang HOT:


    Trời định 4 con giáp nữ này dù không xinh đẹp nhưng có khí chất khiến VẠN NGƯỜI MÊ, luôn đem vận may, tài lộc đến cho chồng con


    Đặt thứ DUY NHẤT này dưới gầm giường, chỉ 3 tháng sau tha hồ ôm tiền đi tậu nhà lầu, xe hơi


    Tủ lạnh chính là nơi ĐỰNG TIỀN trong nhà, đừng bao giờ đặt tủ ở vị trí này nếu không muốn tiền tài hao hụt, nợ nần chồng chất



    http://www.webtretho.com/video/wp-content/uploads/sites/43/2016/11/h8NJp3yChf-480x270.jpg