Có mấy kiểu so sánh đó là những kiểu nào

Môn Ngữ Văn Lớp 6 Có mấy kiểu so sánh? Đó là những kiểu nào? Mỗi kiểu cho một ví dụ. Bài 2: Tìm từ chỉ ý so sánh trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? a. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. (Ca dao) b. Gió thổi là chổi trời Nước mưa là cưa trời. (Tục ngữ) c. Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.

(Ca dao) Giúp em bài này với ạ em cần gấp, đừng copy nguồn trên mạng nha. Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Skip to content

23.912 lượt xem

Có mấy kiểu so sánh đó là những kiểu nào

[external_link_head]

Có mấy kiểu so sánh đó là những kiểu nào

Câu 1

Có mấy kiểu so sánh đó là những kiểu nào

[external_link offset=1]

Có mấy kiểu so sánh đó là những kiểu nào

Câu 2

So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

có 2 cách so sánh:

+so sánh ngang bằng

+so sánh không ngang bằng

Có mấy kiểu so sánh đó là những kiểu nào
Nguyễn Mai Trang
Thứ 4, ngày 27/03/2019 20:25:19

So sánh là sự đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt có hai kiểu so sánh đó là so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.

Có mấy kiểu so sánh đó là những kiểu nào
Quynh kun
Thứ 5, ngày 18/04/2019 12:13:31

So sanh la doi chieu su vat , su viec nay voi su vat , su viec khac co net tuong dong de lam tang suc goi hinh , goi cam cho su dien dat .Co 2 kieu so sanh :_ so sanh ngang bang

_ so sanh khong ngang bang

Có mấy kiểu so sánh đó là những kiểu nào

[external_link offset=2]

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Bảng xếp hạng thành viên

09-2021 08-2021 Yêu thích

[external_footer]

Bài 1:

- Có 2 kiểu so sánh

- So sánh ngang bằng và so sánh hơn kém

- VD:

So sánh ngang bằng: Mẹ em đẹp như tiên.

So sánh hơn kém: Trà chanh ngon hơn trà sữa

                             Con mèo vàng bé hơn con mèo vằn.

Bài 2:

a. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

so sánh ngang bằng

b. Gió thổi chổi trời

Nước mưa cưa trời.

So sánh ngang bằng

c. Thà rằng ăn bát cơm rau

Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.

So sánh hơn kém 

Môn Văn Lớp: 6 Giúp em bài này với ạ: Bài 1: Có mấy kiểu so sánh? Đó là những kiểu nào? Mỗi kiểu cho một ví dụ. Bài 2: Tìm từ chỉ ý so sánh trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? a. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. (Ca dao) b. Gió thổi là chổi trời Nước mưa là cưa trời. (Tục ngữ ) c . Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. (Ca dao) Bài 3: Chỉ ra phép so sánh có trong đoạn văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào và nêu tác dụng của chúng . Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,… lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. ( Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi, SGK Ngữ văn 6 – Tập 2)

Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (từ 6 đến 8 câu, chủ đề tự chọn), trong đó có sử dụng hai kiểu so sánh đã học và gạch chân dưới các phép so sánh ấy. (Lưu ý: Các em chép bài đã học trên truyền hình vào vở học ở lớp sau đó làm các bài tập này vào vở, không đánh máy, chụp lại hình ảnh – chụp hình phải rõ, không bị mờ – gởi cho GV theo địa chỉ mail của lớp mình.) No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

So sánh là gì? Có mấy kiểu so sánh, cho ví dụ Văn 6

Các em đang đến với hướng dẫn khái niệm Văn 6 chương trình Ngữ Văn 6 làm quen với thuật ngữ khái niệm so sánh là gì, các kiểu và ví dụ về hình thức so sánh. Chỉ vài thông tin thôi bên dưới sẽ giúp các em lớp 6 sẽ hiểu hơn về hình thức diễn đạt quan trọng trong Tiếng Việt này.

Có mấy kiểu so sánh đó là những kiểu nào

Khái niệm ví dụ so sánh

So sánh là gì?

Theo khái niệm so sánh là gì chuẩn xác trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn lớp 6 tập 2 đề cập so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Ví dụ: “Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

“Công cha” được so sánh với “núi Thái Sơn”, “nghĩa mẹ” được so sánh với “nước trong nguồn”

Tác dụng

Biện pháp so sánh sử dụng nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.

Hoặc so sánh còn giúp hình ảnh, sự vật hiện tượng trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy cụ thể để so sánh cái không cụ thể hoặc trừu tượng. Cách này giúp người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được sự vật, sự việc đang được nói đến.

Ngoài ra, so sánh còn giúp lời văn trở nên thú vị, bay bổng. Vì vậy được nhiều nhà văn, nhà thơ sử dụng trong tác phẩm của mình.

Cách nhận biết

Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó làtừso sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo

Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

Có một số trường hợp câu nhân hóa không tuân theo cấu tạo.

– Phương diện và từ so sánh bị lược bỏ.

Ví dụ: Trường Sơn: chí lớn ông cha.

Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B
Trường Sơn Chí lớn ông cha

– Đảo vế B lên đầu kèm theo từ so sánh.

Ví dụ: Như loài kiến, con người nên cố gắng chăm chỉ.

Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B
Con người nên cố gắng chăm chỉ như loài kiến

Xem thêm >>> biện phá so sánh và cách áp dụng

Các kiểu so sánh

a.So sánh ngang bằng

-So sánh ngang bằng là kiểu so sánh các sự vật, sự việc, hiện tượng có sự tương đồng với nhau. Mục đích ngoài tìm sự giống nhau còn là để thể hiện sự hình ảnh hóa các bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc dễ hiểu.

-Các từ so sánh ngang bằng: như, y như, tựa như, giống như, giống, là…

Ví dụ: “Trẻ em là búp trên cành”

“Anh em như thể tay chân”

“Trên trời mây trắng như bông

Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây”

b. So sánh hơn kém

-So sánh hơn kém là loại so sánh đối chiếu sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hơn kém để làm nổi bật cái còn lại.

-Các từ so sánh hơn kém: hơn, kém, hơn là, kém hơn, kém gì…

-Để chuyển từ so sánh ngang bằng sang so sánh hơn kém, người ta chỉ cần thêm vào trong câu các từ phủ định như “không, chưa, chẳng..” và ngược lại để chuyển từ so sánh hơn kém sang so sáng ngang bằng.

-Ví dụ:

“Những trò chơi game cuốn hút tôi hơn cả những bài học trên lớp” – Từ so sánh “hơn cả”

“Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng”

“Lịch trình làm việc của anh ấy dài hơn cả giấy sớ” => Thêm từ phủ định “không”, câu chuyển thành so sánh ngang bằng: “Lịch làm việc của anh ấy không dài hơn giấy sớ”.

Các phép so sánh thường dùng

Nhằm giúp học sinh thuận tiện hơn trong việc làm bài tập chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn về các kiểu so sánh thường gặp trong chương trình ngữ văn 6.

1. So sánh sự vật này với sự vật khác.

Đây là cách so sánh thông dụng nhất, là kiểu so sánh đối chiếu một sự vật này với sự vật khác dựa trên nét tương đồng.

Ví dụ:

– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.

– Màn đêm tối đen như mực.

2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.

Đây là cách so sánh dựa trên những nét tương đồng về một đặc điểm của sự vật với một phẩm chất của con người. Tác dụng để làm nổi bật lên phẩm chất của con người.

Ví dụ:

– Trẻ em như búp trên cành.

– Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

3. So sánh âm thanh với âm thanh

Đây là kiểu so sánh dựa trên sự giống nhau về đặc điểm của âm thanh này với đặc điểm của âm thanh kia, có tác dụng làm nổi bật sự vật được so sánh.

Ví dụ:

– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.

– Sông ngòi vùng Cà Mau chằng chịt hệt như mạng nhện.

4. So sánh hoạt động với các hoạt động khác.

Đây cũng là cách so sánh thường được sử dụng với mục đích cường điệu hóa sự vật, hiện tượng, hay được dùng trong ca dao, tục ngữ.

Ví dụ:Con trâu đen chân đi như đập đất

“Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”

Xem thêm >>> biện phá so sánh và cách áp dụng

Phép so sánh biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng rất nhiều, qua hướng dẫn trên trên chắc chắn các em đã hiểu được so sánh là gì các kiểu so sánh đúng không nào ? Chúc các em học thật giỏi.

» Nhân hóa là gì

» Ẩn dụ là gì

Thuật Ngữ -
  • Câu trần thuật là gì? Nêu vài ví dụ

  • Phó từ là gì? Phân loại và nêu ví dụ về phó từ

  • Bổ ngữ, trạng ngữ là gì ? Nêu các ví dụ

  • Nói giảm nói tránh là gì? Cho ví dụ

  • Tính từ và cụm tính từ là gì? Đặt câu ví dụ

  • Khái niệm câu cám thán? một số ví dụ về câu cảm thán

  • Tình thái từ là gì? Chức năng và ví dụ tình thái từ