Giáo án toán 6 cả năm 2 cột vĩnh phúc năm 2024

  • 1. 23: MỞ RỘNG PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết được phân số với tử và mẫu đều là các số nguyên - Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và quy tác bằng nhau của hai phân số - Nếu được hai tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: - Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số - Rút gọn được các phân số. b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số + Rút gọn được các phân số 3. Phẩm chất
  • 2. thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị, giáo án, thước kẻ, phấn màu 2. Đối với học sinh: Ôn tập lại khái niệm phân số, phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Chúng mình đã biết 2 : 5 = 2 5 còn phép chia – 2 cho 5 thì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số (17p) a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm phân số, mở rộng củng cố khái niệm phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:
  • 3. GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV yêu cầu hs lấy ví dụ về phân số đã học ở TH + GV mở rộng khái niệm phân số với từ và mẫu là các số nguyên + GV gọi 4 bạn HS trả lời , kiểm tra xem HS đã nắm được khái niệm phân số qua câu hỏi 1 và luyện tập 1 + GV chia nhóm, các nhóm tranh luận đưa ra y kiến Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới 1. Mở rộng khái niệm phân số - Câu hỏi: Chú y −2,5 4 , 4 0 không là phân - Luyện tập a. 4 9 b. −2 7 c. 8 −3 - Tranh luận: Số nguyên cũng được coi là một phân số Hoạt động 2: Hai phân số bằng nhau (25p) a. Mục tiêu: Giúp Hs hình thành được khái niệm bằng nhau b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  • 4. thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thực hiện được các hoạt động theo trình tự - Khám phá tìm tòi + Yêu cầu HS đọc hộp kiến thức + GV chú y hs có hai vấn đề trong cấu phần này: Phân số bằng nhau và quy tắc bằng nhau của hai phân số - Ví dụ 1: Gv trình bày mẫu cho hs - Luyện tập 2: Củng số khái niệm bằng nhau của hai phân số thông qua quy tắc bằng nhau của hai phân số Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới 2. Hai phân số bằng nhau HĐ1: a. 3 4 b. 6 8 HĐ2: Hai phân số bằng nhau HĐ3: 2 5 = 4 10 ; 1 3 = 3 9 HĐ4: 2 . 10 = 5 . 4 = 20 1 . 9 = 3 . 3 = 9 * Luyện tập 2: a. −3 5 = 9 −15 b. −1 4 = 1 4 Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số (45p)
  • 5. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số đẻ xét tính bằng nhau của hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Gv cho HS thực hiện các HD5, HD6, HD7 + Yêu cầu Hs đọc kết luận trong hộp kiến thức + Củng cố vận dungj tính chất cơ bản để xét tính bằng nhau của hai phân số qua Luyện tập 3 + Yêu cầu HS làm luyện tập 4 + GV chỉ dạy Thử thách nhỉ nếu còn thời gian Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới HĐ5: a. Bằng nhau x2 x4 b. 1 2 = 2 4 = 8 16 x2 x4 HĐ6: −3 .(−5) 2 .(−5) = 15 −10 = −3 2 HĐ7: −28∶7 21∶7 = −4 3 = −28 21 - Luyện tập 3: 1 5 = 3 15 ; −10 55 = −2 11 - Luyện tập 4: Phân số 11 23 là phân số tối giản −24 15 = −8 5 - Thử thách nhỏ:
  • 6. LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:HS làm bài tập 6.1, 6.2 sgk trang 8 Câu 6.1: Hoàn thành bảng sau: Phân số Đọc Tử số Mẫu số 57 −611 âm hai phần ba -9 -11 Câu 6.2 : Thay dấu "?" bằng số thích hợp a) 1 2 = ? 8
  • 7. mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương 8 −11 ; −5 −9 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.1 : Phân số Đọc Tử số Mẫu số 57 năm phần bảy 5 7 −611 âm sáu phần mười một -6 11 −23 âm hai phần ba -2 3 −9−11 âm chín phần âm mười một -9 -11 Câu 6.2 : a. 1 2 = 4 8 b. −6 9 = 18 −27 Câu 6.3: a. 8 −11 = −16 22 b. −5 −9 = 10 18 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  • 8. Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 6.6, 6.7 sgk trang 8 Câu 6.6: Một vòi nước chảy vào một bể không có nước, sau 40 phút thì đầy bể .Hỏi sau 10 phút , lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể ? Câu 6.7: Hà linh tham gia một cuộc thi sáng tác và nhận được phần thưởng là số tiền 200000 đồng .Bạn mua một món quà để tặng sinh nhật mẹ hết 80000 đồng. Hỏi Hà Linh đã tiêu hét bao nhiêu phần trăm số tiền mình được thưởng ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.6: Sau 10 phút lượng nước trong bể chiếm số phần là : 10 40 = 1 4 Đáp án: 1 4 (𝑏ể) Câu 6.7: Hà linh tiêu hết số phần số tiền mình được thưởng là : 80000 200000 = 2 5 (số tiền) Đá𝑝 á𝑛: 2 5 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
  • 9. giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ HỖN SỐ DƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết được cách quy đồng được mẫu nhiều phân số.
  • 10. được hỗn số dương 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: + Biết cách quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số + So sánh được hai phân số cùng mẫu hoặc không cùng mẫu. + Vận dụng được các kiến thức để giải quyết các bài toán thực tiễn có liên quan. b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Quy đồng mẫu nhiều phân số + So sánh hai phân số: + Nhận biết hỗn số dương. + Vận dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan. 3. Phẩm chất ● Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. ● Rèn luyện thói quen tự nghiên cứu bài học, khả năng tìm tòi, khám phá kiến thức mới II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị giáo án, thước kẻ, phấn màu
  • 11. học sinh: Ôn tập về quy đồng mẫu số, so sánh phân số với tử và mẫu dương đã học ở Tiểu học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Gv yêu cầu hs đọc phần mở đầu Trong tình huống trên, ta cần so sánh hai phân số 3 4 và 5 6 . Bài học này sẽ giúp chúng ta học cách so sánh hai phân số B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Quy đồng mẫu nhiều phân số (32p) a. Mục tiêu: Mở rộng việc quy đồng mẫu của các phân số có từ và mẫu dương sang quy đồng mẫu của pgana số có từ và mẫu là số nguyên
  • 12. Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV cho hs thực hiện các HD1 và HD2 + HS đọc hộp kiến thức + GV củng cố, trình bày mẫu bài toán quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số + GV yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày, các hs khác trình bày vào vở Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới 1. Quy đồng mẫu nhiều phân số HĐ1: Ta có : 6=2.3 ; 4= 22 => BCNN(6,4)= 22 .3=12 5 6 = 10 12 7 4 = 21 12 HĐ2: Ta có : 5=1.5 ; 2= 2.1 => BCNN(5,2)= 5.2=10 −3 5 = −6 10 ; −1 2 = −5 10 Luyện tập 1: BCNN là 36 −3 4 = −3 .9 4 .9 = −27 36 5 9 = 5 . 4 9 . 4 = 20 36
  • 13. . 12 = 24 36 Hoạt động 2: So sánh hai phân số (35p) a. Mục tiêu: - Mở rộng việc so sánh phân số có cùng mẫu với tử và mẫu dương sang so sánh phân số có cùng mẫu với tử và mẫu là các số nguyên. - Củng cố việc so sánh hai phân số có cùng mẫu. - Củng cố việc so sánh lại phân số có cùng mẫu. - Mở rộng việc so sánh phân số không cùng mẫu với tử và mẫu dương sang sosánh phân số không cùng màu với tử và mẫu là các só nguyên. b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thực hiện HĐ3. - Sau HĐ3, CV yêu cầu HS đọc hộp kiến thức hoặc GV thuyết trình. - GV yêu cầu HS trả lời nhanh và trình bày mẫu lên bảng. - GV yêu cầu HS tự làm và gọi hai em phát biểu 2. So sánh hai phân số Hoạt động 3: Quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn . Ta có : 7 11 < 9 11 vì 7< 9.
  • 14. HS thực hiện HĐ4, rồi rút ra kiến thức mới trong hộp kiến thức Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Luyện tập 2: a. −2 9 > −7 9 vì -2 > -7. b. 5 7 > −10 7 vì 5 <- 10. Hoạt động 4: Ta có : 6=2.3 ; 4= 22 => BCNN(6,4) = 22 .3=12 5 6 = 10 12 ; 3 4 = 9 12 Vì 10>9 nên 10 12 > 9 12 hay 5 6 > 3 4 Kết luận : Phần bánh còn lại của bạn tròn nhiều hơn phần bánh còn lại của bạn vuông. Luyện tập 3: a.BCNN(10,15)=30 nên ta có : 7 10 = 7 .3 10 .3 = 21 30 11 15 = 11 .2 15 .2 = 22 30 Vì 22 > 21 nêm 21 30 < 22 30 . Do đó 7 10 < 11 15
  • 15. có : −1 8 = −1 .3 8 .3 = −3 24 −5 24 Vì -3>-5 nên −3 24 > −5 24 . Do đó −1 8 > −5 24 Thử thách nhỏ: Vì −5 17 < 0 và 0 < 31 32 nên −5 17 < 31 32 Hoạt động 3: Hỗn số dương a. Mục tiêu: HS biết viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng tổng của một số nguyên và một phân số nhỏ hơn 1 b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Gv cho HS thực hiện các HD5 và HD6 + GV thuyết trình: khái niệm hỗ số dương 3. Hỗn số dương HD5:1 1 2 HD6: Đúng Câu hỏi:
  • 16. cầu HS làm luyện tập 4 và gọi 2 hs lên bảng chữa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới 2 5 4 không là hỗn số Luyện tập 4: 24 7 = 3 4 5 5 2 3 = 17 3 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 6.8: Quy đồng mẫu các phân số sau : a. 2 3 và −6 7 b. 5 22.32 và −7 22.3
  • 17. 6A có 4 5 số học sinh thích bóng bàn , 7 10 số học sinh thích bóng đá và 1 2 số học sinh thích bóng chuyền .Hỏi môn thể thao mào được các bạn học sinh lớp 6A yêu thích nhât ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.8: Ta có: BCNN (3,7) = 21 2 3 = 2 .7 3 .7 = 14 21 −6 7 = −6 .3 7 .3 = −18 21 b. Ta có: BCNN (22 . 32 , 22 . 3) = 36 5 22.32 = 5 36 −7 22.3 = −7 .3 22 .3.3 = −21 36 Câu 6.10: Ta có BCNN (10, 5, 2) = 10 4 5 = 8 10 1 2 = 5 10 7 10 Vì 5 < 7 < 8 nên 1 2 < 7 10 < 4 5 . Vậy môn bóng bàn là môn thể thao đang được học sinh lớp 6A yêu thích nhất - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  • 18. Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 6.11: a. Khối lượng nào lớn hơn: 5 3 kg hay 15 11 kg b. 5 6 km/h hay 4 5 km/h ? Câu 6.13: Mẹ có 15 quả táo , mẹ muốn chia đều số táo đó cho bốn anh em .Hỏi mỗi anh em được mấy quả táo và mấy phần của quả táo ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.11: a. Ta có: BCNN (3,11)= 33 5 3 = 55 33 15 11 = 45 33 Vì 45 < 55 nên 5 3 kg > 15 11 kg b. Ta có BCNN (6,5)= 30 5 6 = 25 30 4 5 = 24 30
  • 19. > 4 5 km/h. Câu 6. 13: Số táo mỗi anh em nhận được là : quả táo Vậy mỗi anh em nhận được 3 quả và quả táo . - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
  • 20. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt ● Củng cố, rèn luyện kiến thức, kỹ năng về ● Quy tắc bằng nhau của hai phân số tính chất cơ bản của phân số ● Quy đồng mẫu nhiều phân số ● Rút gọn phân số, ● So sánh phân số; ● Hỗn số dương: ● Vận dụng phân số trong một số bài toán thực tiễn. 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: biết cách làm các dạng bài tập đã học b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: ôn tập lại kiến thức bài trước hoàn thành các bài tập 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
  • 21. DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ Bài 8 -> bài 10. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ bài 8 ->bài 10. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại lời giải các Ví dụ 1, Vì dụ 2, Ví dụ 3. - Gọi hs nhắc lại lí thuyết cũ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, nhớ lại kiến thức và giơ tay phát biểu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời 1 HS phát biểu đối với mỗi 1 câu hỏi. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  • 22. thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 6.14: Quy đồng mẫu các phân số sau : 5 7 ; −3 21 ; −8 15 Câu 6.15: Tính đến hết ngày 31-12-2019, tổng diện tích đất có rừng trên toàn quốc là khoảng 14 600 000 hecta, trong đó diện tích rừng tự nhiên khoảng 10 300 000 hecta , còn lại là diện tích rừng trồng. Hỏi diện tích rừng trồng chiếm bao nhiêu phần của tổng diện tích đất có rừng trên toàn quốc? Câu 6.16: Câu 6.14: Ta có: BCNN (7,21,15) = 105 5 7 = 75 105 −3 21 = −15 105 −8 15 = −56 105 Câu 6.15: Diện tích trồng rừng là : 14 600 000 - 10 300 000 = 4 300 000 ( hecta ) Diện tích trồng rừng chiếm số phần của tổng diện tích đất có rừng trên toàn quốc là : 4300000 14600000 = 43 146 (phần) Câu 6.16: a. Ta có : 20 30 = 2 3 b. Ta có : −25 35 = −5 7
  • 23. cơ bản của phân số,hãy giải thích vì sao các phân số bằng nhau : a. 20 30 và 30 45 b. −25 35 và −55 77 Câu 6.17: Tìm phân số lơn hơn 1 trong các phân số sau rồi viết chúng dưới dạng hỗn số. 15 8 ; 47 4 ; −3 7 Câu 6.18: Viết các hỗn số dưới dạng phân số. 4 1 13 ; 2 2 5 30 45 = 2 3 Nên 20 30 = 30 45 −55 77 = −5 7 Nên −25 35 = −55 77 Câu 6.17: Ta có : 15 8 = 1 7 8 >1 47 4 = 11 3 4 > 1 Câu 6.18: Ta có : 4 1 13 = 53 12 2 2 5 = 12 5 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 6.19: Câu 6.19:
  • 24. x ,biết: −6 𝑥 = 30 60 Câu 6.20 : Một bộ 5 chiếc cờ lê như hình bên có thể vặn được 5 loại ốc vít có các đường kính là : 9 10 cm, 4 5 cm, 3 2 cm, 6 5 cm, 1 2 cm Ta có: -6.60 = 30 . x x = −6.60 30 x = -12 Câu 6.20 : Ta có BCNN (5,2,10) = 10 9 10 𝑐𝑚 4 5 = 8 10 cm 3 2 = 15 10 cm 6 5 = 12 10 cm 1 2 = 5 10 cm Vì 5 < 9 < 10 < 12 < 15 nên 3 2 > 6 5 > 9 10 > 4 5 > 1 2 IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm
  • 25. vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 25: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt ● Nhận biết được quy tắc cộng, trừ phân số. ● Nhận biết được các tính chất của phép cộng phân số. ● Nhận biết được số đối của một phần số. 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: ● Thực hiện được phép cộng và trừ phân số ● Vận dụng được các tính chất của phép cộng và quy tắc dấu hoặc trong tính toán. ● Vận dụng giải quyết các bài toán thực tiễn có liên quan. b. Năng lực:
  • 26. chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: thực hiện được các phép toán liên quan đến cộng trừ phân số 3. Phẩm chất ● Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. ● Bồi dưỡng lòng biết ơn, tinh thần trách nhiệm hứng thú học tập Toán. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị giáo án - Vấn đề có thể khó: Số đối của một phân số - Cách tiếp cận phép trừ phân số khác với cách tiếp cận theo SGK trước đây. SGK trước đây nhấn mạnh đến cấu trúc khi định nghĩa phép trừ là phép cộng với số đối. Trong SGK Toán 6, chúng tôi tiếp cận một cách tự nhiên khi phép trừ chi là mở rộng phép trừ của hai phân số dương mà HS đã học ở Tiểu học. Sau đó đưa ra chú ý rằng phép trừ như vậy chính là phép cộng với số đối. 2. Đối với học sinh: Ôn tập về cộng, trừ phân số với tử và mẫu dương đã học ở Tiểu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
  • 27. thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV yêu cầu hs đọc bài toán mở đầu Tuấn ước tính cần 3 giờ ngày Chủ nhật để hoàn thành một bức tranh tặng mẹ nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Buổi sáng bạn dành ra 2 3 giờ để vẽ, buổi chiều Tuấn tiếp tục dành ra 5 3 giờ để vẽ. Hỏi buổi tối Tuấn cần dành khoảng bao nhiêu giờ nữa để hoàn thành bức tranh? Để làm được bài toán này chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phép cộng hai phân số a. Mục tiêu: thông qua hướng dẫn của gv, gs biết cách cộng 2 phân số cùng mẫu b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thực hiện HĐ1. - GV kết luận trong hộp kiến thức. - VD1: HS tự đọc hoặc GV làm mẫu trên bảng. 1. Phép cộng hai phân số HĐ1: Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu : Muốn cộng hai
  • 28. làm vào vở luyện tập 1 - GV yêu cầu hai HS cho đáp số và rút ra kết luận. - HS thực hiện HĐ2. - GV kết luận trong hộp kiến thức. - VD2: GV nên trình bày mẫu cho HS. - Luyện tập 2: HS tự làm, GV gọi một HS lên bảng trình bày. - HS thực hiện HĐ3 - GV rút ra kết luận về số đối. - GV lưu ý cho HS: − 𝑎 𝑏 = −𝑎 𝑏 = 𝑎 −𝑏 - Số đối của 0 là 0. - HS tự làm luyện tập 3 - GV phát vấn một vài HS cho kết quả. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 8 11 + 3 11 = 11 11 = 1 9 12 + 11 12 = 20 12 = 5 3 Luyện tập 1: −7 12 + 5 12 = −2 12 = −1 2 −8 11 + −19 11 = −27 12 HĐ2: Ta có: BCNN (7,40) = 28 5 7 = 20 28 −3 4 = −21 28 5 7 + −3 4 = 20 28 + −21 28 = −1 28 Luyện tập 2: Ta có: BCNN (8,20) = 40 −5 8 = −25 40 −7 20 = −14 40 −5 8 + −3 4 = −25 40 + −14 40 = −39 40 HĐ3: 1 2 + −1 2 = 0 1 2 + 1 −2 = 1 2 + −1 2 = 0 Luyện tập 3: Số đối của 1 3 là −1 3
  • 29. đối của −4 5 là 4 5 Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng phân số (15p) a. Mục tiêu: ● Tính chất giao hóa và kết hợp của phép cộng số nguyên cũng đúng với phân số ● Vận dụng các tính chất cỉa phép cộng để tính nhanh b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV thuyết trình, mô tả cho HS - Tính chất cộng với số 0 để ở bóng nói để tránh nặng nề, hàn lâm - Ví dụ 4: GV nên trình bày mẫu và diễn giải cho HS. - HS tự thực hiện luyện tập 4 - GV gọi một HS lên bảng làm bài. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 2. Tính chất của phép cộng phân số Luyện tập 4: B = −1 9 + 8 7 + 10 9 + −29 7 = ( −1 9 + 10 9 ) + ( 8 7 + −29 7 ) B = 9 9 + −21 7 = 1 + (-3) = -2
  • 30. HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Phép trừ hai phân số (35p) a. Mục tiêu: Củng cố phép trừ hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HĐ4: + HS thực hiện HĐ4. + GV rút ra kết luận trong hợp kiến thức. - VD4: GV nên trình bày mẫu và diễn giải phép tính. - Luyện tập 5: + HS tự làm luyện tập 5 + GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày lời giải - Chú y: GV thuyết trình và cho ví dụ minh hoạ. Mục đích nhấn mạnh phép trừ là phép toán ngược của 3. Phép trừ hai phân số Hoạt động 4: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ,ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu 7 13 - 5 13 = 2 13 3 4 - 1 5 = 15 20 - 4 20 = 11 20 Luyện tập 5:
  • 31. từ đó xem xét tinh chất của phép trừ như phép cộng. - VD5: GV yêu cầu HS đọc lại bài toán mở đầu và làm bài toán này. - Thử thách: + GV cho HS trả lời nhanh. + GV có thể thiết lập bàng nhiều số hơn và lập các nhóm để chơi trò chơi ai tìm ra số nhanh hơn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới a. 3 5 - −1 3 = 9 15 - −5 15 = 14 15 b. -3 - 2 7 = −21 7 - 2 7 = −23 7 Thử thách nhỏ: ?1 là 11 25 ?2 là −5 25 ?3 là 14 25 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
  • 32. 6.22: Tính a. −5 3 - −7 3 b. 5 6 - 8 9 Câu 6.23: Tính một cách hợp lí . A= ( −3 11 ) + 11 8 - 3 8 + ( −8 11 ) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.21: Tính: a. −1 13 + 9 13 = 8 13 b. −3 8 + 5 12 = −9 24 + 10 24 = 1 24 Câu 6.22: Tính a. −5 3 - −7 3 = −12 3 = 4 b. 5 6 - 8 9 = 15 18 - 16 18 = −1 18 Câu 6.23: A = −3 11 + 11 8 - 3 8 + −8 11 A = ( 11 8 - 3 8 ) + ( −3 11 + −8 11 )
  • 33. + −11 11 A = 1 + (-1) = 0 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 6.24: Chị Chi mới đi làm và nhận được tháng lương đầu tiên. Chị quyết định dùng 2 5 số tiền đó để chi tiêu trong tháng, dành 1 4 số tiền để mua quà biếu bố mẹ . Tìm số phần tiền lương còn lại của chị Chi. Câu 6.25: Mai tự nhẩm tính về thời gian biểu của mình trong một ngày thì thấy 1 3 thời gian là dành cho việc học ở trường ; 1 24 thời gian là dành cho các hoạt dộng ngoại khóa ; 7 16 thời gian dành cho hoạt động ăn , ngủ . Còn lại là thời gian dành cho các công việc cá nhân khác. Hỏi: a) Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa ? b) Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác?
  • 34. nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.24: Số phần tiền lương còn lại của chị Chi là : 1 - 2 5 - 1 4 = 20 20 - 8 20 - 5 20 = 7 20 (phần) Câu 6.25: a) Mai đã dành số phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa là : 1 3 + 1 24 = 8 24 + 1 24 = 9 24 = 3 8 (phần) b) Mai đã dành số phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác là: 1 - 3 8 - 7 16 = 16 16 - 6 16 - 7 16 = 3 16 (phần) - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm
  • 35. vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 26: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt ● Nhận biết được quy tác nhân và chia phân số ● Nhận biết được các tính chất của phép nhân. ● Nhận biết được phân số nghịch đảo 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: ● Thực hiện được phép nhân và chia phân số ● Vận dụng giải quyết các bài toán liên quan. ● Vận dụng được các tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. b. Năng lực:
  • 36. chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: Thực hiện được các phép toán liên quan đến phân chia phân số 3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Giáo án 2. Đối với học sinh: Ôn tập về nhân và chia phân số với cả tử và mẫu dương đã học ở Tiểu học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV đọc bài toán mở đầu từ đó dẫn dắt vào bài mới Me Minh dành 2 3 tiền lương hằng tháng đề chỉ tiêu trong gia đình. 1 5 số trên chỉ tiêu đó là tiền ăn bán trú cho Minh. Hỏi tiến ăn bán trú cho Minh bằng bao nhiêu phần tiền lương hằng tháng của mẹ? Chúng ta cùng tìm hiểu cách tính trong bài này nhé.
  • 37. KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phép nhân hai phân số (30p) a. Mục tiêu: ● Củng cố cách nhân hai phân số ● Vận dụng phép nhân vào bài toán thực tế b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc hoặc GV thuyết trình - HS thực hiện HĐ1 - GV kết luận trong hộp kiến thức - VD1: + GV trình bày và giảng giải cho HS + Chú y nhận xét một số nguyên với một phân số - VD2: + GV yêu cầu HS quay ại và giải quyết bài toán mở đầu. So sánh với kết quả trong sách - Luyện tập 1: + HS tự làm vào vở + Gv yêu cầu 2 hs cho đáp số và rút ra kết luận - Vận dụng 1: 1. Phép nhân hai phân số Hoạt động 1: Muốn nhân hai phân số , ta nhân các tử số vơi nhau và nhân các mẫu với nhau . 8 3 . 3 7 = 24 21 = 8 7 4 6 . 5 8 = 20 48 = 5 12 Luyện tập 1: a. −2 5 . 5 4 = −10 20 = −1 2 b. −7 10 . −9 11 = 63 110 Vận dụng 1:
  • 38. làm + GV gọi một HS lên bảng chữa bài Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Diện tích của hình tam giác là : 1 2 . 9 5 . 7 3 = 21 10 cm Hoạt động 2: Tính chất của phép nhân (20p) a. Mục tiêu: ● Nắm được tính chất giao hoán và kết hợp của số ngueyen cũng đúng với phân số ● Vận dụng tính chất cỉa phép nhân để tính nhanh b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tính chất của phép nhân
  • 39. thể yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp và phân phối của phép nhân đối với số nguyên rồi rút ra kết luận tương tự - Tính chất nhân với số 1 để ở bóng nói để tranh nặng nề, hàn lâm và diễn giải cho HS - Luyện tập 2: + HS tự thực hiện + GV yêu cầu hai HS lên bảng làm bài tập - VD3: Gv nên trình bày mẫu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Luyện tập 2: a. 6 13 . 8 7 . −26 3 . −7 8 = ( 8 7 . −7 8 ) . ( 6 13 . −26 3 ) = (-1 ). (-4) = 4 b. 6 5 . 3 13 - 6 5 . 16 13 = 6 5 . ( 3 13 − 16 13 ) = 6 5 (- 1) = − 6 5 Hoạt động 3: Phép chia phân số (30p) a. Mục tiêu:
  • 40. khái niệm phân số ngịch đảo ● Củng cố phép chia phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thực hiện HĐ2 - GV mô tả phân số nghịch đảo thông qua ví dụ cụ thể - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS thực hiện HĐ3. GV rút ra kiến thức mới trong hộp kiến thức - VD4: Gv trình bày mẫu và diễn giải phép tính - Luyện tập 3: + HS tự làm + GV gọi hai hs lên bảng trình bày lời giải - Vận dụng 2: + GV yêu cầu HS tự giải bài toán + Một hs lên bảng trình bày lời giải Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. 3. Phép chia phân số Hoạt động 2: 5 4 . 4 5 = 20 20 = 1 −5 7 . 7 −5 = −35 −35 = 1 Từ HĐ2 ta có: Phân số nghịch đảo của 11 là 1 11 Phân số nghịch đảo của 7 −5 là −5 7 Hoạt động 3: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0 , ta nhân số bị chia với phần nghịch đảo của số chia 3 4 : 2 5 = 3 4 . 5 2 = 15 8 Luyện tập 3: a. −8 9 : 3 4 = −8 9 . 3 4 = −8 .3 9 .4 = −2 3
  • 41. sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới b. (-2) : 2 5 = (-2) . 5 2 = -5 Vận dụng 2: Một cái bánh cần số phần của cốc đường là : 3 4 : 9 = 3 .1 4 .9 = 1 12 (phần) Làm 6 cái bánh cần số phần cốc đường là: 6 . 1 12 = 1 2 (phần) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 6.27: Thay dấu "?" bằng số thích hợp trong bảng sau : a 9 25 12 −5 6 b 1 −9 8 3 a.b ? ? ? a:b ? ? ?
  • 42. HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.27: a 9 25 12 −5 6 b 1 −9 8 3 a.b 9 25 −27 2 −5 2 a:b 9 25 −32 3 −5 18 Câu 6.28: a. 7 8 + 7 8 : 7 8 - 1 2 = 7 8 + 7 8 . 8 - 1 2 = 7 8 - 4 8 + 7 = 3 8 + 7 = 59 8 b. 6 11 + 11 3 . 3 22 = 12 22 + 11 22 = 23 22 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện:
  • 43. cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 6.30: Mỗi buổi sáng , Nam thường đi xe đạp từ nhà đến trường vơi vận tốc 15km/h và hết 20 phút.Hỏi quãng đường từ nhà Nam đến trường dài bao nhiêu kilomet? Câu 6.33: Lớp 6A có 1 3 số học sinh thích môn Toán. Trong số các học sinh thích môn Toán , có 1 2 số học sinh thích môn Ngữ Văn. Hỏi có bao nhiêu phần số học sinh lớp 6A thích cả môn Toán và Ngữ Văn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.30: Đổi 20 phút = 1 3 giờ Quãng đường từ nhà Nam đến trường dài số kilomet là : 15 . 1 3 = 5 (𝑘𝑚) Câu 6.33: Số phần số học sinh lớp 6A thích cả môn toán và môn ngữ văn là : 1 3 . 1 2 = 1 6 (𝑝ℎầ𝑛) - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
  • 44. chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 27: HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt Nhớ được quy tắc tìm giá trị của một số cho trước và quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của số đó 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng:
  • 45. giá trị phân số của một số cho trước - Tìm được một số biết giá phân số của nó - Vận dụng giải được một số bài toán có nội dung thực tế b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: Giải được các bài toán về phân số 3. Phẩm chất - Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. - Bồi dưỡng tình yêu động vật, y chí vượt khó và thói quen chi tiêu tiết kiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: GV tìm một số video giới thiệu loài báo Cheetah 2. Đối với học sinh: Ôn lại cách nhân hay chia một số với một phân số III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV chiếu một đoạn video giới thiệu loài báo Cheetah
  • 46. Báo Cheetah (Tri-tơ, H.6.2) được coi là động vật chạy nhanh nhất trên Trái Đất, tốc độ chạy có thể lên tới 120 km/h (Theo vast.gov.vn). Mặc dù được mệnh danh là "chúa tể rừng xanh" nhưng tốc độ chạy tối đa của sư tử chỉ bằng khoảng 2 3 tốc độ chạy tối đa của báo Cheetah. Tốc độ chạy tối đa của sư tử là bao nhiêu? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm giá trị của một phân số cho trước (15p) a. Mục tiêu: Vận dụng quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước vào giải một bài toán b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS dùng sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ 2 3 của 120. - GV đặt câu hỏi dẫn dắt: Muốn tìm 2 3 của 120, ta phải thực hiện phép tính nào? - Hộp kiến thức: Nhân mạnh đã cho số a và phân số 𝑚 𝑛 . Tìm 𝑚 𝑛 của a bằng cách nhân a với 𝑚 𝑛 - Ví dụ 1: GV trình bày và giảng giải cho HS.
  • 47. 1: Gv giải thích 3 4 giờ nói đầy đủ là 3 4 của 1 giờ. Cho biết 1 giờ bằng bao nhiêu phút rồi tính theo quy tắc Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Tìm một số biết giá trị phân số của nó (25p) a. Mục tiêu: Củng cố tìm một số biết giá trị phân số của nó b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv cho hs đọc bài toán 2
  • 48. hỏi: Nếu gọi T là số tiền Nga tiết kiệm được (cần tìm) thì để bài cho biết 4 5 của T bằng bao nhiêu? Tìm T bằng cách nào? + Nhấn mạnh đã cho số b và phân số 𝑚 𝑛 . Tìm một số mà 𝑚 𝑛 của nó bằng b bằng cách chia b cho 𝑚 𝑛 - Vd2: ? Bài toán đã cho những số liệu nào (90 triệu đồng – số nợ còn lại sau một tháng, 3 7 ) - Luyện tập 2: HS tự làm, trình bày lên bảng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  • 49. thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 6.35: a. 2 5 của 30m là bao nhiêu mét? b. 3 4 ha là bao nhiêu mét vuông? Câu 6.37: Tàu ngầm lớp Kilo 636 trang bị cho Hải Quân Việt Nam có thể lặn tối đa tới 300m. Sau 15 phút ,tàu có thể lặn được tới độ sâu bằng 2 5 độ sâu tối đa. Em hãy tính xem lúc đó tàu cách mực nước biển bao nhiêu mét ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.35: a. 2 5 của 30m là 2 5 . 30 = 12 (mét) b. 3 4 ha là 3 4 . 10000 = 7500 (𝑚é𝑡 𝑣𝑢ô𝑛𝑔) Câu 6.37: Sau 15 phút , độ sâu mà tàu lặn được là : 2 5 . 300 m = 120 m Vậy lúc đó tàu cách mực nước biển 120 mét . - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  • 50. học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Phần vận dụng sgk trang 24 Trong ngày thứ Sáu siêu khuyến mại hàng năm (Black Friday). 3 4 số mặt hàng trong một siêu thị được giảm giá. Tính ra có khoảng 6 000 mặt hàng được giảm giá trong ngày này. Hãy cho biết siêu thị có khoảng bao nhiều mặt hàng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Siêu thị có khoảng số mặt hàng là: 6000 : 3 4 = 8 000 (mặt hàng) - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm
  • 51. vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Củng cố, rèn luyện kiến thức, kĩ năng về + Phép cộng và phép trừ hai phân số. + Phép nhân và phép chia hai phân số Vận dụng trong tính giá trị của biểu thức có nhiều phép tính. + Tính giá trị của biểu thức chứa chữ. + Vận dụng phân số trong một số bài toán thực tiễn. 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: Giải quyết các bài toán dựa trên kiến thức đã học b. Năng lực:
  • 52. chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: ôn tập lại kiến thức và hoàn thành các bài tập 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: giáo án 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Hướng dẫn và yêu cầu HS đọc và trình bày lại lời giải các Ví dụ 1, Ví dụ - Ví dụ 3: Giải đáp các thử thách nhỏ trong bài học (nếu chưa có thời gian chữa khi dạy bài học).
  • 53. số bài toán vận dụng trong các bài học: Bài 25, Bài 26. Chữa một số bài tập, chẳng hạn 6.39, 640 và 6.42 + Nếu còn thời gian thì GV yêu cầu HS làm hết các bài còn lại hoặc linh hoạt cho thêm bài tập nếu đối tượng là các HS khá, giỏi. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức Câu 6.38: Tính : a. −1 2 + 5 6 + 1 3 b. −3 8 + 7 4 - 1 12 c. 3 5 : ( 1 4 . 7 5 ) d. 10 11 + 4 11 : 4 - 1 8 Câu 6.39: Tính một cách hợp lí: B = 5 13 . 8 15 + 5 13 . 26 15 - 5 13 . 8 15 Câu 6.40: Tính giá trị của biểu thức sau: B = 1 3 . b + 2 9 . b – b : 4 9 với b = 9 10 Câu 6.41: Nam cắt một chiếc bánh nướng hình vuông thành ba phần không bằng nhau (như hình vẽ ). Nam đã ăn hai phần bánh , tổng cộng 1 2 chiếc bánh . Đố em biết Nam đã ăn hai phần bánh nào ? Câu 6.38: a. −1 2 + 5 6 + 1 3 = −3 6 + 5 6 + 2 6 = 2 3 b. −3 8 + 7 4 - 1 12 = −9 24 + 42 24 - 2 24 = 31 24 c. 3 5 : ( 1 4 . 7 5 ) = 3 5 : 7 20 = 3 5 . 21 7 = 12 7 d. 10 11 + 4 11 : 4 - 1 8 = ( 10 11 + 4 11 ) - 1 8 = 1 - 1 8 = 7 8 Câu 6.39: B = 5 13 . 8 15 + 5 13 . 26 15 - 5 13 . 8 15 B = 5 13 . (. 8 15 + 26 15 - 8 15 ) B = 5 13 . 26 15 B = 2 3 Câu 6.40: Với b bằng 9 10 ta có: B = 1 3 . 9 10 + 2 9 . 9 10 - 9 10 ∶ 4 9 B = 3 10 + 1 5 - 2 5 B = 3 10 - 1 5 = 3 10 - 2 10 = 1 10 Câu 6 .41:
  • 54. đã ăn hai phần bánh là 1 8 𝑣à 3 8 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Làm bài tập 6.42, 6.43 SGK theo nhóm - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. Câu 6.42: Để làm một chiếc bánh chưng trong dịp Tết cổ truyền ,Vân phải chuẩn bị : Gạo nếp ,đậu xanh không vỏ ,thịt ba chỉ ,lá dong , và các gia vị khác .Khối lượng đậu xanh bằng 3 5 khối lượng gạo nếp và gấp 3 2 khối lượng thịt ba chỉ. Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần bao nhiêu gam gạo nếp và bao nhiêu gam thịt ba chỉ ? Câu 6.42: Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần số gạo nếp là : 150 : 3 5 = 250 gam Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần số thịt ba chỉ là: 150 : 3 2 = 100 gam Câu 6.43:
  • 55. thường đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12 km/h,hết 1 5 giờ . Hôm nay xe đạp bị hỏng nên Hà phải đi bộ đến trường với vận tốc 5 km/h .Hỏi hôm nay Hà đi đến trường mất bao lâu ? Quãng đường Hà đi đến trường là : 12 . 1 5 = 12 5 (km) Thời gian Hà đi đến trường hôm nay là: 12 5 : 5 = 12 25 (giờ) IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
  • 56. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Ôn tập kiến thức trong chương - Chưa bài và làm các bài tập tổng hợp cuối chương 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Biết cách ổng hợp kiến thức chương VI theo sơ đồ + Làm bài tập 3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Sgk, bài soạn 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk
  • 57. DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: HS tổng kết kiến thức trong chương theo sơ đồ. Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức đã học ở chương VI + Mỗi nhóm lên bảng treo sơ đồ đã được chuẩn bị ở nhà Nhóm 1: Kiến thức về phân số Nhóm 2: Kiến thức về tính toán với phân số + GV yêu cầu hs lên bảng làm bài tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. + Sơ đồ 1: Phân số
  • 58. 2: Tính toán với phân số Câu 6.44: Thay số thích hợp vào dấu “?” −10 16 = ? 56 = −20 ? = 50 ? Câu 6.45: Tính một cách hợp lí A = −3 14 + 2 13 + −25 14 + −15 3 Câu 6.44: −10 16 = −35 56 = −20 32 = 50 −80 Câu 6.45: A = −3 14 + 2 13 + −25 14 + −15 3
  • 59. mua cho Mai một hộp sữa tươi loại 100 ml. Ngày đầu Mai uống 1 5 hộp, ngày tiếp theo Mai uốn tiếp 1 4 hộp a. Hỏi sau hai ngày hộp sữa tươi còn lại bao nhiêu phần? b. Tính lượng sữa tươi còn lại sau hai ngày Câu 6.47: Một bác nông dân thu hoạch và mang cà chua ra chợ bán. Bác đã bán được 20kg, ứng với 2 5 số cà chua. Hỏi bác nông dân đã mang bao nhiêu kilogam cà chua ra chợ bán? Câu 6.48: Con người ngủ khoảng 8 giờ mỗi ngày. Nếu trung bình một năm có 365 1 4 ngày, hãy cho biết số ngày ngủ trung bình mỗi năm của con người A = ( −3 14 + −25 14 ) + ( 2 13 + −15 3 ) A = (-2) + (-1) = -3 B = 5 3 . 7 25 + 5 3 . 21 25 - 5 3 . 7 25 B = 5 3 . ( 7 25 + 21 25 - 7 25 ) B = 5 3 . 21 25 = 7 5 Câu 6.46: a.Sau hai ngày hộp sữa tươi còn lại số phần là 1 - 1 5 - 1 4 = 11 20 (phần) b.Lượng sữa tươi còn lại sau hai ngày là: 1000 . 11 20 = 550 ml Câu 6.47: Bác nông dân đã mang số kilogam cà chua ra chợ bán là : 20 : 2 5 = 50 (kg) Câu 6.48: Đổi 365 1 4 ngày = 1461 4 ngày Số ngày ngủ trung bình mỗi năm của con người là: 1461 4 : 8 = 1461 32 (ngày)
  • 60. VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm câu 6.49, 6.50 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. Câu 6.49: Các phân số sau được sắp xếp theo một quy luật, hãy quy đồng các phân số để tìm quy luật rồi viết hai phân số kế tiếp: 1 8 ; 1 20 ; −1 40 ; −1 10 ; ... ; ... Câu 6.50: Trong hình dưới đây, cân đang ở vị trí thăng bằng Đố em biết một viên gạch cân nặng bao nhiêu kilogam? Câu 6.49: Quy đồng ta được: 5 40 ; 2 40 ; −1 40 ; −4 40 => Rút ra quy luật số sau kém số trước 3 đơn vị nên ta điền tiếp được là 5 40 ; 2 40 ; −1 40 ; −4 40 ; −7 40 ; −10 40 Câu 6.50: Vì cân bằng thẳng nên phần nặng 1 kg là: 1 - 3 5 = 5 2 (viên gạch) Khối lượng của viên gạch là: 1 : 2 5 = 5 2 (kg)
  • 61. nặng 5 2 kg IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn:…/…/…
  • 62. SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết được phân số thập phân (dương, âm), cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân - Nhận biết được số đối của một số thập phân 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: kĩ năng tính toán, kĩ năng đọc hiểu, tổng hợp, tư duy toán học b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Viết được phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại + Đọc được số thập phân + Tìm được số đối của một số thập phân đã cho + So sánh được hai số thập phân đã cho 3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Đối với giáo viên: Sưu tầm trên mạng các đoạn tin, văn bản có xuất hiện số thập phân ám ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống; máy tính cá nhân kết nối ti vi hoặc máy chiếu (nếu có điều kiện);
  • 63. học sinh: Ôn lại cách chia một số tự nhiên cho 10; 100; 1 000,... và cách viết một phân số thập phân (dương) dưới dạng số thập phân đã học ở Tiểu học. Xem lại khái niệm số đối của một phân số (Chương VI) và so sánh hai số nguyên (Chương III). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: GV cho hs đọc 2 đoạn trích, giới thiệu thêm các hình ảnh, thông tin khác về số thập phân được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phân số thập phân và số thập phân a. Mục tiêu: - Nắm được phân số thập phân và số thập phân âm, số đối của một số thập phân - Nêu được mối quan hệ giữa phân số thập phân và số thập phân , cấu tạo số thập phân
  • 64. Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + HĐ1:GV nhắc lại cách chia một số tự thập nhiên cho 10; 100; 1 000; ... bằng những ví cụ thể (không cần phát biểu quy tắc). + HĐ2: GV yêu cầu HS tìm nhắc lại định nghĩa số đối của một số và a số cách tìm số đối của một phân số (trang 16, SGK Toán 6 tập hai) qua những ví dụ cụ thể + GV giới thiệu phân số thập phân và số thập phân âm, số đối của số thập phân + GV kết hợp giảng và tổ chức cho HS hoạt động, bổ sung thêm ví dụ nhằm giúp HS nhận biết khái niệm. + GV đưa ra 2 ví dụ để hs thấy rõ cách chuyển từ dạng phân số thập phân sang dạng số thập phân và ngược lại. + LT1: GV gọi hs lên bảng làm + Câu hỏi: Gv kiểm tra kĩ năng nhận biết số thập phân, tìm số đối của một số thập phân Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần HĐ1: 17 10 = 1.7 34 100 = 0,34 25 100 = 0,25 HĐ2: Số đối của 1,7 là -1,7 Số đối của 0,34 là -0,34 Số đối của 0,25 là -0,25 Câu hỏi: Các số thập phân suất hiện trong hình 7.1 a là 29,96 ; 14,26 ; 7,5 ; 3,4. Các số thập phân suất hiện trong hình 7.1 b là -4,2 ; - 2,4 . LT1: 1 . −5 1000 = -0,005
  • 65. cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới −798 10 = -79,8 2 . (-4,2) = −42 10 -2,4 = −24 10 Hoạt động 2: So sánh hai phân số bằng nhau a. Mục tiêu: - Trình bày cách so sánh hai số thập phân khác dấu và so snahs hai phân số thập phân - Luyện tập sử dụng quy tắc so sánh b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV yêu cầu hs nhắc lại cách so sánh hai số nguyên khác dấu, cách so sánh hai số nguyên âm trước khi cho HS ghi cách so sánh hai số thập phân khác dấu và so sánh hai phân số thập phân + GV nhấn mạnh, HS nắm vững cách so sánh hai số thập phân dương LT2: Thứ tự từ bé đến lớn là : - 8,9 ;-8,152 ;-8 ;0 ;0,12. VD: Vì -2,4>-4,2 nên thời điểm 19 giờ ngày 24-1-2016 lơn
  • 66. 1 hs lên bảng làm luyện tập 2, cả lớp nhận xét + HS làm vận dụng tại lớp. GV nhận xét và chữa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới hơn thời điểm 6 giờ ngày 25-1-2016 . C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Làm bài tập 7.1, 7.2 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 7.1: a. Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân 21 10 ; −35 10 ; −125 100 ; −89 1000 Câu 7.1: a. 21 10 = 2,1 ;
  • 67. các số thập phân âm viết được trong câu a. Câu 7.2: Tìm số đối của các số thập phân sau : -1,2 ; 4,15 ; 19,2. −35 10 = -3,5; −125 100 = -1,25 ; −89 1000 = -0,089 b. Các số thập phân âm viết được trong câu a là : -3,5; -1,25; -0,089. Câu 7.2: Số đổi của -1,2 là 1,2 ; Số đổi của -4,15 là -4,15 ; Số đối của 19,2 là -19,2 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 7.3, 7.4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 7.3: So sánh các số sau : a.-421,3 với 0,15 ; Câu 7.3: a. Vì -421,3<0 ; 015 >0 nên - 421,3<015
  • 68. 7.4: Nhiệt độ đông đặc của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất chuyển từ thể lỏng sang thể răn .Nhiệt độ đông đặc của rượu ,nước và thủy ngân lần lượt là :-117oC; 0oC; -38,83 oC. Hãy sắp xếp nhiệt độ đông đặc cảu ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn b. Vì 7,52 <7,6 nên -7,52>-7,6. Câu 7.4: Vì -117<-38,83<0 nên nhiệt độ của ba chất theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là : rượu <thủy ngân <nước . - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
  • 69. DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Thực công hiện phép tính cộng, trừ nhân chia số thập phân - Vận dụng các tính chất của phép tính trong tính toán - Giải quyết một số bài toán thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: - Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc với số thập phân trong các bài toán tính viết, tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lí b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng:
  • 70. được cách quy các phép toán với số thập phân bất kì về các phép toán với số thập phân dương + Nhận biết được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán 3. Phẩm chất: Rèn luyện thức tự học, hứng thú học tập, thói quen tìm hiểu, khám phá II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Để đỡ mất thời gian trên lớp, GV nên viết sẵn các phép đặt tính trên các giấy khổ lớn (A0) để treo (ghim) lên bảng (GV cũng có thể chuẩn bị dưới dạng bảng trình chiếu lên màn hình ti vi hoặc máy chiếu). Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị một điện thoại thông minh có tải phần mềm Plickers, mã làm bài cho mỗi HS để có thể đánh giá nhanh chóng các kĩ năng của HS (https://get-plickers.com). 2. Đối với học sinh: Ôn lại cách đặt tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học ở Tiểu học; xem lại cách đưa các phép tính với số nguyên về các phép tính với số tự nhiên đã học trong Chương III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: GV đọc bài toán phần mở đầu sgk
  • 71. vấn đề: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về số thập phân. Bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phép tính cộng trừ nhân chia số thập phân. Từ đó giải quyết bài toán tính độ cao mới của tàu ở phần mở đầu bài học này nhé. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phép cộng, phép trừ số thập phân a. Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng từ hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HĐ1: GV viết lên bảng phép đặt tính cộng và phép đặt tính trừ, yêu cầu HS thực hiện hai phép đặt tính đó để tính kết quả - HĐ2: GV gợi hs cách tính gọi hs lên bảng - GV chiếu lên màn hình nội dung hộp kiến thức và yêu cầu HS ghi cẩn thận nội dung vào vở. - VD1: GV hướng dẫn hs trình bày bài giải, ghi chép vào vở HĐ1: a. 2,259 + 0,31 = 2,569 b. 11,325 - 0,15 = 11,175. HĐ2: a.(-2,5)+(-0,25)=- (2,5+0,25)=- 2,75; b.(-1,4)+2,1=0.7.
  • 72. gọi 2 hs lên bảng, hs khác làm vào vở - Vận dụng 1: Gọi hs trả lời. GV có thể đtặ thêm câu hỏi: Nếu tàu lặn xuống thêm 0,11 km thì độ cao mới (so với mực nước biển) của tàu là bao nhiêu? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới LT1: a. (-2,259) + ( -31,3 ) = - (2,259 + 31,3) = - 33,559. b. 11,5 + (-0,325) = 11,5- 0,325 = 11,175. Vận dụng 1: Độ cao mới của tàu sau khi tàu nổi lên thêm 0,11 km là: - 0,32 + 0,11 = - 0,21 (km) Hoạt động 2: Phép nhân số thập phân a. Mục tiêu: Hình thành và phát biểu quy tắc đưa phép nhân hai số thập phân bất kì về nhân hai số thập phân dương b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Quy tắc thực hành : Muốn nhân hai số thập
  • 73. 2 HS lên bảng đặt tính, các em khác làm vào vở nháp. GV nhận xét và chữa. - HĐ4: GV có thể đặt thêm câu hỏi: Có thể tính (- 5) . 2 và (-5) . (-2) như thế nào? - GV chiếu hộp kiến thức lên màn hình, đồng thời giảng và quan sát HS ghi chép vào vở - GV bổ sung quy tắc thực hành - GV chữa mẫu VD2, hs quan sát chú y - LT2: GV gọi 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở - Vận dụng 2: GV hướng dẫn bằng cách đặt câu hỏi: Chiếc xe máy đó đi 100km thì hết bao nhiêu lít xăng? Hết bao nhiêu tiền xăng? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới phân ta bỏ dấu của các thừa số rồi đặt tính nhân như nhân hai số thập phân dương, kết quả nhận được là tích cần tính nếu hai thừa số cùng dấu. Nếu hai thừa số khác dấu thì thêm dấu âm vào trước kết quả. Chú : tích hai số cùng dấu là một số dương, tích hai số khác dấu là một số âm. LT2: a. a.2,72.(-3,25)=-8,84 b.(-0,827).(-1,1)=0,9097. VD2: Số tiền xăng là: 14 260 . 1,6=22 816 (đồng) Hoạt động 3: Phép chia số thập phân a. Mục tiêu: Trình bày quy tắc đưa phép chia hai phân số thập phân bất kì về phép chia hai phân số thập phân dương
  • 74. Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HĐ5: GV hướng dẫn hs lập phân bất kì đặt tính chia, mời một HS có kết quả ai số thập phân đúng lên bảng chữa, sửa chữa cách trình bày. - HĐ6: GV có thể đặt câu hỏi bổ sung. Có thể tính (–10) : 2 và (10) : (–2) như thế nào? - HS ghi chép vào vở. GV quan nhắc nhở HS ghi chép đúng, đủ. Sát - GV bổ sung quy tắc thực hành - GV đặt câu hỏi trong sgk yêu cầu hs trả lời - VD3: GV chữa mẫu cho HS ghi chép. GV quan sát hướng dẫn hs cách đặt phép chia hai số thập phân dương về hai số tự nhiên - LT3: HS làm bài vào vở. GV nhận xét sửa chữa trên bảng. - Vận dụng 3: GV có thể giải thích thêm khái niệm số dư tài khoản. - GV bổ sung quy tắc: Muốn chia hai số thập phân ta bỏ dấu của các số bị chia và số chia rồi đặt tính chia như chia hai số thập phân dương, kết quả nhận được là thương cần tính nếu số bị chia và số chia cùng dấu. Nếu số bị chia và số chia khác dấu thì thêm dấu âm vào trước kết quả để có thương cần tỉnh. HĐ5: 31,5: 1,5=21 HĐ6: a.(-31,5) : 1,5=-21 b. (-31,5) : (-1,5)=21 Câu hỏi: - Thương của hai số là số dương khi hai số đó có cùng dấu . - Thương của hai số là số âm khi hai số đó khác dấu LT3: a.(-5,24) : 1,31=-4
  • 75. thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới b.(-4,625) : (-1,25)=3,7 VD3: Sau khi chủ xưởng nợ trả được một nửa khoản nợ thì số dư tài khoản là: -1,25 : 2 = -0,625 (tỉ đồng) * Khái niệm số dư tài khoản: Số dư tài khoản là số tiền có trong tài khoản tài chính, chẳng hạn như tài khoản tiết kiệm hay tài khoản vãng lai, tại bất kì thời điểm nào. Số dư tài khoản luôn là số tiền ròng còn lại sau khi thanh toán xong nợ và tín dụng. Hoạt động 4: tính giá trị biểu thức với số thập phân a. Mục tiêu: Biết cách tính giá trị biểu thức với số thập phân từ đó vận dụng giải quyết bài toán thực tế. b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - LT4:
  • 76. bày phần nêu vấn đề để gâu chú cho HS tới mục tiêu vấn đề sắp trình bày - Vd4: Gv yêu cầu hs lên bảng làm câu a, gv nhận xét và cho HS ghi vào vở. GV giảng và chữa câu b - Vd5: GV yêu cầu hs tự làm vào vở nháp. Yêu cầu 1 hs lên bảng làm và chữa cẩn thận cho cả lớp ghi chép - LT4: Hs suy nghĩ và làm vào vở. Gv nhận xét và chữa trên bảng - VD4: Yêu cầu 1 hs lên bảng làm - Thử thách: Nếu còn thời gian, gv hướng dẫn hs làm. GV gợi: cần tìm số bị trừ và số trừ (trong bốn số đã cho) biết hiệu là 120,75. Nếu chon -3,2 làm số trừ thì số bị trừ là bao nhiêu? Có phải là một trong bốn số đã cho hay không? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới 21.0,1- [4-(-3,2-4,8)]:0,1= 2,1-12:0,1=2,1-120=- 117,9 - VD4: Sau 10 phút tàu lặn sâu được : 10.(- 0,021) = - 0,21(km) Biểu thức tính độ cao xác định vị trí tàu sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn là: - 0,21+ (-0,21) = -0,42 km ( so với mực nước biển ) - Thử thách nhỏ: a. Mai đã thực hiện phép trừ với 2 số sau : 120; - 0,75 b. Hà đã chọn 2 số sau : -3,2 ; -0,1. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
  • 77. Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: bài tập 7.5, 7.6, 7.7, 7.8 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 7.5: Tính : a.(-12,245) + (-8,235) b.(-8,451) + 9,79 c.(-11,254) -(-7,35). Câu 7.6: Tính : a. 8,625 .(-9); b. (-0,325).(-2,35) c.(-9,5875):2,95. Câu 7.7: Để nhân ( chia ) một số thập phân với 0,1; 0,01;0,001;.... ta chỉ cần dịch dấu phẩy số thập phân đó sang trái (phải) 1,2,3,.... hàng, chẳng hạn : 2,057.0,1=0,2057; -31,025:0,01=-3 102,5 Câu 7.5: a. (-12,245) + (-8,235) = - 20,48 b. (-8,451) + 9,79 = 1,339 c. (-11,254) - (-7,35) = (-11,254) + 7,35= - 3,904 Câu 7.6: a. 8,625 . (-9) = - 77,625 b. (-0,325) . (-2,35)= 0,76375 c.(-9,5875) : 2,95= - 3,25. Câu 7.7: a.(-4,125).0.01=-412,5 b.(-28,45): (-0,01)=2845. Câu 7.8:
  • 78. 7.8: Tính giá trị của các biểu thức sau: a.2,5.(4,1-3-2,5+2.7,2)+4,2:2; b.2,86.4+3,14.4-6,01.5+3^{2}. a.2,5.(4,1-3-2,5+2.7,2)+4,2:2=2,5.(- 1,4+14,4)+2,1=13+2.1=15,1 b.2,86.4+3,14.4- 6,01.5+3^{2}=4.(2,86+3,14)- 30,05+9=24-30,05+9=2,95. - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm câu 7.10. 7.11 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 7.10: Một khối nước đá có nhiệt độ -4,5 độ C .Nhiệt độ của khối nước đá đó phải tăng thêm bao nhiêu độ để chuyển thành thể lỏng ?( biết điểm nóng chảy của nước là 0 độ C). Câu 7.11: Câu 7.10: Nhiệt độ của khối nước đá đó phải tăng thêm số độ để chuyển thành thể lỏng là: 0-(-4,5)=4,5( độ C). Câu 7.11:
  • 79. ngành giấy Việt Nam sản xuất được 3,674 triệu tấn .Biết rằng để sản xuất ra 1 tấn giấy phải dùng hết 4,4 tấn gỗ .Em hãy tính xem năm 2018 Việt Nam đã phải dùng bao nhiêu tấn gỗ cho sản xuất giấy ? Đổi 3,674 triệu tấn=3 674 000 tấn Năm 2018 Việt Nam đã phải dùng số tấn gỗ cho sản xuất giấy là: 3 674 000:4,4=835 000 (tấn giấy ) - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập Vấn đáp, kiểm tra miệng Phiếu quan sát trong giờ học Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,… Kiểm tra thực hành Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
  • 80. 30: LÀM TRÒN VÀ ƯỚC LƯỢNG I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt + Nhận biết được thế nào là làm tròn số, làm tròn số thập phân đến 1 hàng nào đấy + Nhận biết được thế nào là ước lượng kết quả một phép đo, phép tính, ước lượng dùng làm gì. 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: + Làm tròn số thập phân + Ước lượng kết quả phép đo, phép tính + Vận dụng làm tròn số thập phân trong một số tình huống thực tiễn b. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: hiểu và thực hiện các bài toán trong sgk 3. Phẩm chất - Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. - Bồi dưỡng thức tiết kiệm, tuân thủ luật giao thông.