Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật

Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI   Giấy phép số 02/GPTTĐT-STTTT do Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Gia Lai cấp ngày 12/05/2014   Chịu trách nhiệm chính: Ông Trần Công Hùng – Phó Viện trưởng - Trưởng Ban biên tập   Địa chỉ: 03 Lý Thái Tổ - TP. Pleiku - Tỉnh Gia Lai  -  Điện thoại: 02693.824 426 - Fax: 02693.823 873

   E-mail:

Quyền bầu cử là một trong những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định tại Điều 16, Hiến pháp năm 2013. Cụ thể là: “2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội".

Khoản 1, Điều 31 Hiến pháp 2013 nêu rõ: “Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”.

Điều 13 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 cũng nêu: “Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội không có tội”

Do đó, người bị tạm giam, tạm giữ vốn là những người bị tình nghi và đang bị các cơ quan điều tra tạm giam, tạm giữ nhằm phục vụ cho công tác tố tụng. Trên thực tế, những người này vẫn có đầy đủ những quyền công dân, quyền con người cho tới khi họ bị kết tội bằng một bản án có hiệu lực của tòa án.

Điểm b, khoản 1, Điều 9. Luật thi hành tạm giữ, tạm giam quy định về quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, người bị tạm giam, trong đó người bị tạm giữ, tạm giam có quyền sau: “Được thực hiện quyền bầu cử theo quy định của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, quyền bỏ phiếu trưng cầu ý dân theo quy định của Luật trưng cầu ý dân”;

  Theo quy định tại khoản 5 Điều 29 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân 2015 quy định về việc thực hiện bầu cử của người đang bị tạm giam, tạm giữ như sau: Cử tri là người đang bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.

Khoản 4 Điều 69: Đối với cử tri là người đang bị tạm giữ, tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng hoặc cử tri là người đang bị tạm giữ tại nhà tạm giữ thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử.

   Như vậy, những người đang bị tạm giam, tạm giữ sẽ được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giữ, tạm giam. Đồng thời, trại tạm giam, nhà tạm giữ phối hợp với Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ để họ thực hiện việc bầu cử.

Đàm Thanh Tuấn.

THPT Sóc Trăng cập nhật Đáp án cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân, mời các bạn tham khảo.

  • Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật

  • Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật

  • Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật

  • Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật

Cuộc thi được tổ chức theo hình thức trực tuyến, tại địa chỉ website: https://thitimhieuphapluat.moj.gov.vn hoặc truy cập Chuyên mục Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân” trên Cổng Thông tin điện tử Quốc hội; Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp; Trang thông tin điện tử của Hội đồng bầu cử Quốc gia; Trang thông tin điện tử phổ biến, giáo dục pháp luật; Trang thông tin điện tử Truyền hình Quốc hội Việt Nam; Báo Điện tử Đại biểu nhân dân và Báo Pháp luật Việt Nam điện tử.

Đáp án thi Tìm hiểu pháp luật về bầu cử tuần 1

Chủ đề cuộc thi: Tìm hiểu pháp luật về bầu cử Đại biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân

Bạn đang xem: Đáp án cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân”

Câu hỏi 1: Văn bản nào dưới đây quy định về cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta?

Sắc lệnh số 14-SL năm 1945

Câu hỏi 2: Ngày nào là ngày tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta?

06/01/1946

Câu hỏi 3: Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026 là ngày nào?

Chủ nhật, ngày 23 tháng 5 năm 2021

Câu hỏi 4: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc nào?

Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Câu hỏi 5: Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử, quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?

Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử

Câu hỏi 6: Trường hợp nào sau đây cử tri có thể nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu?

Cử tri vì khuyết tật không tự bỏ phiếu được

Câu hỏi 7: Trường hợp nào sau đây không tuân thủ nguyên tắc bầu cử trực tiếp theo quy định tại Điều 1 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân?

Cử tri ủy quyền cho người khác sử dụng phiếu bầu của mình để thực hiện việc bầu cử do bận công việc không trực tiếp tham gia bầu cử.

Câu hỏi 8: Khẳng định nào sau đây là đúng?

Khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở cấp nào thì được gửi tới Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở cấp đó.

Câu hỏi 9: Khi tiến hành bỏ phiếu, do sơ suất anh A đã gạch nhầm tên người được bầu và anh muốn đổi phiếu bầu khác. Hỏi trong trường hợp này, phiếu bầu của anh A sẽ được xử lý thế nào?

Tổ bầu cử sẽ phải thu hồi phiếu gạch hỏng đó và cấp cho anh A phiếu bầu khác.

Câu hỏi 10: Tại đơn vị bỏ phiếu X, sau khi kiểm phiếu, có 02 người ứng cử là A và B ở cuối danh sách trúng cử có số phiếu bầu bằng nhau và nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn vị bầu cử là 01 người. Hỏi việc xác định ai là người trúng cử dựa theo nguyên tắc nào?

Người nhiều tuổi hơn là người trúng cử.

Câu hỏi 11: Phiếu bầu nào sau đây được coi là hợp lệ?

Phiếu bầu đủ số lượng đại biểu hoặc bầu ít hơn số lượng đại biểu được bầu theo quy định.

Câu hỏi 12: Trong quá trình tổ chức bầu cử, Tổ bầu cử xử lý như thế nào đối với cử tri đang bị cách ly xã hội tập trung tại các cơ sở điều trị Covid-19 theo quy định của pháp luật?

Tổ bầu cử phải mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu tới địa điểm có mặt cử tri

Câu hỏi 13: Cơ cấu số lượng đại biểu Quốc hội khoá XV là người dân tộc thiểu số dự kiến chiếm ít nhất bao nhiêu phần trăm (%) trên tổng số người trong danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội?

Ít nhất 18%

Câu hỏi 14: Điền cụm từ chính xác còn thiếu trong quy định về vị trí, vai trò của đại biểu Quốc hội: “Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho … của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước”?

Ý chí, nguyện vọng.

Câu hỏi 15: Nội dung nào sau đây không phải là tiêu chuẩn của người ứng cử đại biểu Quốc hội?

Có trình độ thạc sĩ trở lên.

Câu hỏi 16: Tiêu chuẩn nào sau đây không phải là tiêu chuẩn của người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân?

Có trình độ cử nhân trở lên.

Câu hỏi 17: Pháp luật quy định trách nhiệm của đại biểu Quốc hội trong việc tiếp xúc cử tri như thế nào?

Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếp xúc cử tri ở nơi cư trú, nơi làm việc, theo chuyên đề, lĩnh vực, đối tượng, địa bàn mà đại biểu quan tâm.

Câu hỏi 18: Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định cuối cùng trong giải quyết các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến người ứng cử đại biểu Quốc hội?

Quốc hội

Câu hỏi 19: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền hủy bỏ kết quả bầu cử ở khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử có vi phạm pháp luật nghiêm trọng và quyết định ngày bầu cử lại ở khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử đó?

Hội đồng bầu cử quốc gia.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục