Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

TỤ ĐIỆN

I. Tụ điện

1. Tụ điện là gì ?

- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện.

- Nó dùng để chứa điện tích. 

- Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng. Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.

- Trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng kí hiệu vẽ trên Hình 6.1.

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

2. Cách tích điện cho tụ điện.

- Muốn tích điện cho tụ điện, người ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện (Hình 6.2).

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

- Bản nối cực dương sẽ tích điện dương, bản nối cực âm sẽ tích điện âm.

- Độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện khi đã tích điện gọi là điện tích của tụ điện.

II. Điện dung của tụ điện.

1. Định nghĩa

Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản của nó.

\(Q = CU\) hay \(C=\dfrac{Q}{U}\)       (6.1)

Đại lượng C được gọi là điện dung của tụ điện. Nó đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Thật vậy, dưới một hiệu điện thế U nhất định, tụ có điện dung C sẽ tích được điện tích Q lớn.

Vậy : Điện dung của tụ điện được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

Video mô phỏng tụ điện

2. Đơn vị điện dung

Trong công thức (6.1) nếu Q đo bằng đơn vị Cu-lông (C), U đo bằng đơn vị là Vôn  (V) thì C đo bằng đơn vị fara (kí hiệu là F).

Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1 V thì nó tích được điện tích 1 C.

Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ 10-12 F đến 10-6 F. Vì vậy ta thường dùng các ước của fara:

1 micrôfara (kí hiệu là μF) = 1.10-6 F.

1 nanôfara (kí hiệu là nF) = 1.10-9 F.

1 picôfara (kí hiệu là pF) = 1.10-12 F.

3. Các loại tụ điện

+ Người ta lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện : tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ gốm,…

+ Người ta còn chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi được (còn gọi là tụ xoay ).

III. Ghép tụ điện

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

IV. Năng lượng của điện trường trong tụ điện

Người ta chứng minh được công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện:

\(W = \dfrac{{Q.U}}{2} = \dfrac{{C.{U^2}}}{2} = \dfrac{{{Q^2}}}{{2C}}\)

Sơ đồ tư duy về tụ điện

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

Câu 5: SGK trang 45:

Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện? Đại lượng được xác định như thế nào?


Đại lượng đặc trung cho khả năng sinh công của nguồn điện là suất điện động của nguồn.

Suất điện động của nguồn được xác định bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi di chuyển một điện tích dương ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q.

  • Biểu thức: $\varepsilon  = \frac{A}{q}
    • Trong đó: $\varepsilon $ là suất điện động của nguồn (V).
    • A: Công của lực lạ (J).
    • q: Độ lớn điện tích (C).


Trắc nghiệm vật lý 11 bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 5 trang 45 sgk vật lý 11, giải bài tập 5 trang 45 vật lí 11 , Lý 11 câu 5 trang 45, Câu 5 trang 45 bài 7:dòng điện không đổi - vật lí 11

Rất nhiều đồ dùng hàng ngày của chúng ta có gắn tụ điện, ví dụ như quạt điện, tivi, tủ lạnh, stăcte của đèn ống,… đều có gắn thiết bị này. 

  • Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

  • Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

  • Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

  • Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

Vậy câu hỏi đặt ra là, tụ điện là gì? tụ điện có tác dụng gì và công thức tính điện dung của tụ điện được viết như thế nào? bài viết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về các loại tụ điện thông dụng để giải đáp câu hỏi trên.

I. Tụ diện

Bạn đang xem: Tụ điện là gì? Tụ điện có tác dụng gì? Công thức tính điện dung của tụ điện – Vật lý 11 bài 6

1. Tụ điện là gì? tác dụng của tụ điện.

– Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

– Tác dụng của tụ điện: dùng để chứa điện tích (tích và phóng điện trong mạch điện).

– Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn đặt đối diện nhau, song song với nhau.

– Ký hiệu của tụ điện trên sơ đồ mạch điện: 

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

2. Cách tích điện cho tụ điện

– Để tích điện cho tụ điện, ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ
– Khi tích điện cho tu điện, tụ điện nhiễm điện do hưởng ứng, điện tích của hai bản bao giờ cũng có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. Ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.

II. Điện dung của tụ điện

1. Định nghĩa, công thức tính điện dung của tụ điện

– Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu  điện thế nhất định.

– Điện dung của tụ điện được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

 

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

– Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: 

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản tụ.

2. Đơn vị của điện dung

– Đơn vị điện dung là fara, kí hiệu là F.

Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1 V thì nó tích được điện tích 1 C.

Các tụ điện thường dùng chỉ có điện dung từ 10-12 F đến 10-16 F.

1 μF = 1.10-6 F

1 nF = 1.10-9 F

1 pF = 1.10-12 F

3. Các loại tụ điện

– Người ta thường lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện

– Các loại tụ điện: tụ không khí, tụ giấy, tụ mica, tụ sứ, tụ gốm,… Ngoài ra, tụ có điện dung thay đổi được gọi là tụ xoay.

* Lưu ý: Với mỗi tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế giới hạn này thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng (tụ điện bị hỏng).

4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện

– Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Đó là năng lượng điện trường trong tụ điện.

– Công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện:

 

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

III. Bài tập về tụ điện

* Bài 1 trang 33 SGK Vật Lý 11: Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?

* Lời giải:

– Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Nó dùng để tích điện.

– Nhiệm vụ: tích và phóng điện trong mạch điện.

– Tụ điện phẳng: cấu tạo gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.

– Ký hiệu tụ điện trong mạch điện: C

* Bài 2 trang 33 SGK Vật Lý 11: Làm thế nào để tích điện cho tụ điện? Người ta gọi điện tích của tụ điện là điện tích của bản nào?

* Lời giải:

– Để tích điện cho tụ điện, người ta nối hai bản tụ với hai cực của nguồn điện. Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm. Điện tích của hai bản có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.

– Người ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.

* Bài 3 trang 33 SGK Vật Lý 11: Điện dung của tụ điện là gì?

* Lời giải:

– Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

* Bài 4 trang 33 SGK Vật Lý 11: Năng lượng của một tụ điện tích điện là dạng năng lượng gì?

* Lời giải:

– Khi tụ điện tích điện, giữa hai bản tụ tồn tại một điện trường

⇒ Năng lượng của một tụ điện tích điện là năng lượng điện trường.

* Bài 5 trang 33 SGK Vật Lý 11: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. C tỉ lệ thuận với Q

B. C tỉ lệ nghịch với U

C. C phụ thuộc vào Q và U

D. C không phụ thuộc vào Q và U.

Hãy lựa chọn câu phát biểu đúng.

* Lời giải:

• Chọn đáp án: D. C không phụ thuộc vào Q và U.

– Điện dung của tụ điện được tính bởi công thức:

Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện công thức và đơn vị độ đại lượng độ

⇒ C chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của tụ điện, không phụ thuộc vào Q và U ⇒ Câu D đúng.

* Bài 6 trang 33 SGK Vật Lý 11: Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện?

Giữa hai bản kim loại là một lớp

A. Mica

B. Nhựa pôliêtilen

C. Giấy tẩm dung dịch muối ăn

D. Giấy tẩm parafin.

* Lời giải:

• Chọn đáp án: C. Giấy tẩm dung dịch muối ăn

– Vì dung dịch muối ăn là chất dẫn điện nên trường hợp C không phải là tụ điện.

* Bài 7 trang 33 SGK Vật Lý 11: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20μF-200V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120V.

a) Tính điện tích của tụ điện.

b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.

* Lời giải:

a) Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF – 200 V

→ C = 20 μF = 20.10-6 F, Umax = 200V

Khi nối hai bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V thì tụ sẽ tích điện là:

 Q = C.U = 20.10-6.120 = 2400.10-6(C) = 2400(μC)

b) Điện tích tối đa mà tụ tích được (khi nối hai đầu tụ vào hiệu điện thế 200V):

Qmax = C.Umax = 20.10-6.200 = 4.10-3 (C) = 4000 (μC)

Đáp án: a) Q = 24.10-4 (C);

b) Qmax = 4.10-3 (C);

* Bài 8 trang 33 SGK Vật Lý 11: Tích điện cho một tụ điện có điện dung 20 μF dưới hiệu điện thế 60V. Sau đó cắt tụ điện ra khỏi nguồn.

a) Tính điện tích q của bản tụ.

b) Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích Δq = 0,001q từ bản dương sang bản âm.

c) Xét lúc điện tích của tụ chỉ còn bằng q/2 . Tính công mà điện trường trong tụ sinh ra khi phóng điện tích Δq như trên từ bản dương sang bản âm lúc đó.

* Lời giải:

a) Điện tích của tụ điện: q = C.U = 20.10-6.60 = 12.10-4C.

b) Khi trong tụ phóng điện tích Δq = 0,001q từ bản dương sang bản âm, điện trường bên trong tụ điện đã thực hiện công là:

 A = Δq.U = 0,001.12.10-4 . 60 = 72.10-6J

c) Điện tích tụ q’ = q/2 = 6.10-4C.

Khi có lượng điện tích Δq’ = 0,001q’ phóng từ bản dương sang bản âm thì điện trường đã thực hiện một công:

A’= Δq’.U = 0,001. 6.10-4.60 = 36.10-6J

Đáp án: a) q = 12.10-4C;

b) A = 72.10-6J;

c) A’= 36.10-6J

Đến đây các em đã biết được Tụ điện là gì? Tụ điện có tác dụng gì? các loại tụ điện thường gặp và công thức tính điện dung của tụ điện,… đồng thời qua nội dung hướng dẫn giải bài tập, THPT Sóc Trănghy vọng các em đã hiểu rõ để vận dụng ở các bài học tiếp sau này.

¤ Các bài viết cùng chương xem nhiều:

¤ Các bài viết khác cần xem:

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục