Đáp án tập huấn SGK Tin học 7 Chân trời sáng tạo

Đáp án trắc nghiệm tập huấn NXB sách Chân trời sáng tạo

Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Chân trời sáng tạo – Tất cả các môn gồm: Toán, Tiếng việt, Âm nhạc, Mỹ thuật, TNXH, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm là tài liệu hữu ích để các thầy cô tham khảo nhằm hoàn thành chương trình tập huấn SGK mới của nhà xuất bản.

1. Đáp án trắc nghiệm tập huấn nhà xuất bản môn Toán

1. Với mục tiêu “Liên kết chặt chẽ hai nhánh, một nhánh mô tả sự phát triển của các mạch nội dung kiến thức cốt lõi và một nhánh mô tả sự phát triển của năng lực phẩm chất, SGK Toán 1 – Chân trời sáng tạo chuyển tải mục tiêu này theo cách thức nào?

D. Mỗi đơn vị kiến thức đều được hình thành qua việc sử dụng các phẩm chất và năng lực đặc thù, ngược lại quá trình vận dụng kiến thức giúp cho việc phát triển các phẩm chất năng lực.

2. Để tiến hành dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo định hướng tích hợp, SGK Toán 1 Chân trời sáng tạo cung cấp các nội dung giúp giáo viên

D. Phát triển cả phẩm chất và năng lực của học sinh theo hướng tích cực

3. Quán triệt tinh thần “toán học cho mọi người”, quan điểm của SGK Toán 1 – Chân trời sáng tạo đối với việc thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 là:

C. Khuyến khích học sinh thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10

4. Loại bài “Hình thành kiến thức, kĩ năng” trong SGK Toán 1 – Chân trời sáng tạo thường được cấu trúc như sau:

A. Cùng học và Thực hành – Luyện tập. Một số bài có thêm các mục: Vui học khám phá, Thử thách, Đất nước em, Hoạt động ở nhà

5. Yêu cầu của phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh mà SGK Toán 1 – Chân trời sáng tạo đã tiếp cận là gì?

D. Cả 3 ý trên đều đúng

6. Một số tác dụng cua thao tác “Tách – Gộp số” trong SGK Toán 1 – Chân trời sáng tạo:

D. Cả 3 ý trên đều đúng

7. Đánh giá phẩm chất và năng lực học sinh là hoạt động được diễn ra vào thời điểm nào?

C. Đánh giá thường xuyên và định kỳ

8. Mô hình tổ chức hoạt động dạy học Toán 1 bao gồm những bước nào?

B. Khởi động, khám phá/ Hình thành kiến thức mới và Thực hành/ Luyện tập/ Hoạt động mở rộng

9. Chọn đáp án

C. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực/ Thiết bị dạy học/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

10. Giáo viên cần lưu ý điều gì khi sử dụng Vở bài tập Toán 1 – Chân trời sáng tạo?

D. Giáo viên có quyền lựa chọn bài tập, số lượng bài cần dạy và có quyền thay đổi, chỉnh sửa nội dung, hình thức các bài tập để phù hợp với trình độ học sinh trong lớp

2. Đáp án trắc nghiệm tập huấn nhà xuất bản môn Đạo đức

1. Triết lí biên soạn SGK Đạo đức (Bộ Chân trời sáng tạo) là gì?

B. SGK đạo đức là cánh cửa đầu tiên mở ra con đường lớn cho học sinh hướng tới tương lai; tạo điều kiện để học sinh luôn có ý tưởng sáng tạo trong học tập và trong cuộc sống

2. Vì sao SGK Đạo đức 1 lại thiết kế thành 14 bài học?

C. Căn cứ vào đặc điểm, phạm vi nội dung của các chủ đề

Xem thêm:  Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức - Mẫu 2C-BNV/2008

3. Việc thiết kế các chủ đề thành 14 bài học có tác dụng gì?

D. Cả 3 ý trên

4. Vì sao mỗi bài học trong SGK Đạo đức 4 đều có cấu trúc 5 thành phần: Khởi
động, Khám phá, Luyện tập, Thực hành, Ghi nhớ?

D. Tuân thủ thông tư 33/2017 và kế thừa SGK Đạo đức hiện hành

5. Ưu điểm của việc thiết kế các chuỗi hoạt động dạy học ổn định trong SGK Đạo đức 1 (Bộ Chân trời sáng tạo) là gì?

D. Cả 3 ý trên

6. Giáo viên có thế biến đỗi linh hoạt, sáng tạo những chuỗi hoạt động này trong thực tiễn dạy học không?

C. Giáo viên có thể biến đổi linh hoạt, sáng tạo những chuỗi hoạt động này trong thực tiễn dạy học nhưng cần cân nhắc để không phá vỡ tính hệ thống của SGK

7. Chức năng của hình ảnh trong SGK Đạo đức 1 là gì?

D. Không chỉ có chức năng minh họa, thẩm mỹ, tạo sự hấp dẫn mà còn có chức năng hình ảnh hóa nội dung, giúp HS phát triển các năng lực tư duy phán đoán, suy luận, liên kết

8. Mục tiêu của các PPDH tích cực (vấn đáp, gợi mở, xử lí tình huống, thảo luận nhóm, sắm vai, liên hệ bản thân…) cài đặt trong SGK Đạo đức 1 là gì?

A. Tích cực hóa hoạt động học tập, phát triển năng lực cho HS theo nguyên tắc: Học sinh được nghĩ nhiều hơn, nói nhiều hơn và làm nhiều hơn

9. Nên sử dụng Vở bài tập Đạo đức 1 như thế nào đề đạt hiệu quả cao nhất?

D. Sử dụng linh hoạt trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá

10. Nên sử dụng sách giáo viên như thế nào đề thiết kế kế hoạch dạy học?

C. Tham khảo sách giáo viên kết hợp với tính tích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân

3. Đáp án trắc nghiệm tập huấn nhà xuất bản môn Tiếng việt

1. Quan điểm biên soạn sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1 – bộ Chân trời sáng tạo gồm những nội dung nào?

A. Phối hợp hài hoà quan điểm giao tiếp và quan điểm tích hợp trong từng nội dụng dạy học; đảm bảo sự phù hợp giữa chương trình, SGK, sách giáo Viên và các tài liệu dạy học khác.

B. Kết hài hoà quan điểm giao tiếp và quan điểm tích hợp trong từng nội dụng dạy học; chú trọng và đảm bảo sự phù hợp giữa chương trình, SGK với cách thức học, khả năng tham gia hoạt động học tập của mỗi học sinh (HS) giúp HS hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất.

C. Quan điểm giao tiếp, quan điểm tích hợp; chú trọng và đảm bảo sự phù hợp giữa chương trình, SGK với cách thức học, khả năng tham gia hoạt động học tập của mỗi HS; chú ý tạo “môi trường ngôn ngữ” tốt nhất giúp HS hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất.

D. Chú ý và đảm bảo các hoạt động để tạo “môi trường ngôn ngữ” tốt nhất giúp HS hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất; chú trọng và đảm bảo sự phù hợp giữa chương trình, SGK với cách thức học, khả năng tham gia hoạt động học tập của mỗi HS.

2. Những điểm mới của SGK Tiếng Việt 1 – bộ Chân trời sáng tạo gôm những gì?

A. Nội dung kiến thức và kĩ năng được thiết kế trên một ngữ liệu nguồn và phương pháp dạy học đa giác quan; liên kết các thể loại văn bản, trục kiến thức và kĩ năng theo hệ thống chủ đề dựa trên nguyên tắc đồng tâm; cấu trúc bài học thiết kế theo dạng hoạt động khép kín.

B. Nội dung kiến thức và kĩ năng được thiết kế trên một ngữ liệu nguồn và phương pháp dạy học đa giác quan; chú trọng kết giáo dục đạo đức với dạy học tiếng Việt, kết hợp dạy học Tiếng Việt với dạy học Tự nhiên – Xã hội

C. Liên kết các thể loại văn bản, trục kiến thức và kĩ năng theo hệ thông chủ để dựa trên nguyên tắc đồng tâm; nội dung kiến thức và kĩ năng được thiết kế trên một ngữ liệu nguồn; chú trọng các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe

Xem thêm:  Lời bài hát Anh kết em rồi (Anh thích em rồi)

D. Nội dung kiến thức và kí năng được thiết kế trên một ngữ liệu nguồn; liên kết các thể loại văn bản theo hệ thống chủ dề dựa trên nguyên tắc đồng tâm; chú trọng các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe để nâng cao năng lực, phẩm chất cho HS

3. Câu trúc SGK Tiếng Việt 1 bộ Chân trời sáng tạo có gì độc đáo? Các chủ đề được xây dựng theo mô hình như thế nào?

A. Có 35 chủ đề. Mô hình hoạt động: Khởi động – Nhận diện trí thức mới – Luyện tập thực hành – Hoạt động mở rộng.

B. Mỗi tuần một chủ đề. Mô hình hoạt động khép kín: Khởi động – Nhận diện tri thức mới – Luyện tập thực hành – Hoạt động mở rộng

C. Có 35 chủ đề. Mô hình: Khám phá – Nội dung bài học – Luyện tập thực hành – Vận dụng.

D. Mỗi tuần một chủ đề. Mô hình hoạt động khép kín: Khám phá – Nội dụng bài học – Luyện tập thực hành – Vận dụng.

4. Đánh giá phẩm chất và năng lực HS là hoạt động được diễn ra như thế nào?

A, Đánh giá định tính và định lượng.

B. Đánh giá dịnh kì và đánh giá tổng kết.

C. Đánh giá thường xuyên và định kì.

D. Đánh giá thường xuyên và đánh giá định lượng.

5 Tác dụng của việc sử dụng mô hình ghép vần trong các bài dạy âm chữ, âm vân mới là gì?

A. Tiết kiệm thời gian, giúp HS ghi nhớ tốt hơn; tạo điều kiện để nâng cao kĩ năng đọc, viết cho HS.

B. Tăng cường khả năng ghi nhớ, vừa tiết kiệm thời gian, vừa rèn luyện kĩ năng tư duy cho HS.

C. Rèn kĩ năng tư duy, óc sáng tạo và giúp HS ghi nhớ tốt hơn.

D. Rèn kĩ năng tư duy, óc sáng tạo và giúp HS ghi nhớ tốt hơn; giúp HS có nhiều cơ hội rèn luyện hơn.

6. Vì sao cần chú ý sử dụng phương pháp đa giác quan trong dạy học Tiếng Việt 1?

A. Để giúp HS tiếp xúc nhiều hơn với môi trường ngôn ngữ, giúp HS phát triển năng lực và phẩm chất.

B. Để HS cảm thấy hứng thú khi học ngôn ngữ và khi thực hành các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.

C. Đề tăng cường khả năng ghi nhớ, lưu giữ và truy xuất trí thức ngôn ngữ cho HS.

D. Để giúp HS tiếp xúc nhiều hơn với môi trường ngôn ngữ, Để HS cảm thầy vui vẻ khi học ngôn ngữ.

7. Việc dạy học Hoạt động mở rộng trong SGK Tiếng Việt 1 – bộ Chân trời sáng tạo các thầy/cô cân lưu ý những điều gì?

A. Hướng đến mục tiêu giúp HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng ngôn ngữ, thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn

B. Tích hợp các kĩ năng liên môn, xuyên môn với các môn học khác, tích hợp giáo dục địa phương; thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn.

C. Thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn; giúp HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng ngôn ngữ của các em, góp phần nâng cao năng lực tiếng Việt cho HS.

D. Hướng đến mục tiêu giúp HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng ngôn ngữ; tích hợp các kĩ năng liên môn, xuyên môn với các môn học khác; thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn.

8. Mô hình tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Việt 1 bao gồm những bước (vấn đề) nào?

A. Khởi động, kết nối trì thức, kinh nghiệm đã có của HS / Hình thành kiến thức mới / Luyện tập, thực hành / Vận dụng mở rộng.

B. Xác định nhiệm vụ học tập / Hình thành kiến thức mới / Luyện tập, thực hành / Vận dụng mở rộng.

C. Khám phá, khởi động / Hình thành kiến thức mới / Luyện tập, thực hành / Vận dụng mở rộng.

Xem thêm:  Soạn bài ôn tập văn miêu tả -

D. Xác định nhiệm vụ học tập / Hình thành kiến thức mới / Luyện tập, thực hành / Hoạt động mở rộng.

9. Cấu trúc của một Kế hoạch dạy học bao gồm những nội dung gì?

A. Mục tiêu (bài học viết dưới dạng mục tiêu hoạt động) / Chuẩn bị của GV / Các hoạt động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học).

B. Mục tiêu (bài học viết dưới dạng mục tiêu hoạt động) / Phương tiện dạy – học / Các hoạt động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học).

C. Mục tiêu (phẩm chất, năng lực) / Chuẩn bị của GV / Các hoạt động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học).

D. Mục tiêu (phẩm chất, năng lực) / Chuẩn bị của HS / Các hoạt động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học).

10. Khi xây dựng Kế hoạch dạy học, có các điểm nào mà thầy cô cần phải lưu ý?

A. Cần đảm bảo tính phù hợp đối với tình hình thực tế của HS, phù hợp với giáo dục địa phương và các hoạt động giáo dục của nhà trường ở từng tháng

B. Cần thể hiện sự sáng tạo, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của lớp 1 được nêu trong chương trình môn học; cần đảm bảo tính phù hợp đối với giáo dục địa phương và các hoạt động giáo dục của nhà trường ở từng tháng và từng học kì

C. Cần đảm bảo tính phù hợp đối với tình hình thực tế của HS; cần thể hiện sự sáng tạo, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của lớp 1 được nêu trong chương trình môn học; cần xây dựng nội dung bài học một cách linh hoạt không gò bó, cứng nhắc

D. Cần xây dựng nội dung bài học một cách lính hoạt không gò bó, cứng nhắc; cần đảm bảo tính phù hợp đối với tình hình thực tế của HS, phù hợp với giáo dục đạo đức, giáo dục địa phương và các hoạt động giáo dục của nhà trường ở từng tháng và từng học kì

4. Đáp án trắc nghiệm tập huấn nhà xuất bản môn GDTC

1. Hình thức trình bày của SGK môn GDTC thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo có gì mới?

C. Mô tả động tác bằng hình vẽ kèm kênh chữ ngắn gọn

2. Nội dung SGK môn GDTC 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo có gì mới

D. Cả a, b, c đều đúng

3. Các thành phần trong SGK môn GDTC 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo bao gồm?

C. Phần kiến thức chung, phần vận động cơ bản, phần thể thao tự chọn

4. Cấu trúc bài học trong SGK môn GDTC 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo bao gồm?

B. Mở đầu – Kiến thức mới – Luyện tập – Vận dụng

5. Các phẩm chất được hình thành trong bài học GDTC cho học sinh lớp 1?

A. Yêu nước, nhân ái, chân thực, trách nhiệm, chăm chỉ

6. Nội dung nào sau đây giúp hình thành năng lực tự chủ, tự học trong bài học GDTC cho hs lớp 1

D. Cả a, b, c đều đúng

7. Nội dung nào sau đây giúp hình thành năng lực giao tiếp – hợp tác trong bài học GDTC cho hs lớp 1

D. Cả a, b, c đều đúng

8. 

9. Loại trò chơi vận động nào sau đây phù hợp với nội dung Đội hình đội ngũ

D. Cả a, b đều sai

10. Các hình thức tổ chức luyện tập có thể sử dụng trong phần luyện tập của phần kế hoạch dạy học là:

D. Cả a, b, c đều đúng

5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn nhà xuất bản môn TNXH

Câu Đáp án Câu Đáp án
1 C 6 D
2 B 7 D
3 D 8 C
4 B 9 B
5 A 10 A

6. Đáp án trắc nghiệm tập huấn nhà xuất bản môn Mỹ thuật

Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 7 D
2 B 8 A
3 C 9 C
4 C 10 D
5 B 11 D
6 C 12 A

7. Đáp án trắc nghiệm tập huấn nhà xuất bản môn Âm nhạc

Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 7 D
2 B 8 A
3 C 9 C
4 C 10 D
5 B 11 D
6 C 12 C

8. Đáp án trắc nghiệm tập huấn nhà xuất bản môn Hoạt động trải nghiệm

Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 6 C
2 D 7 D
3 C 8 C
4 B 9 B
5 D 10 B

Mời các bạn tham khảo các bài khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.