Đấu tranh nghị trường là gì

Năm 1937, lợi dụng sự kiện phái viên của chính phủ Pháp Gôđa sang điều tra tình hình Đông Dương và Brêviê nhậm chức Toàn quyền Đông Dương, Đảng có chủ trương

A

phát động nhân dân khởi nghĩa đánh đòn phủ đầu.

B

đẩy mạnh đấu tranh nghị trường.

C

kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam với chính phủ Pháp.

D

tổ chức quần chúng nhân dân “đón rước”, nhưng thực chất là biểu dương lực lượng.

Hình thức đấu tranh được Đảng ta sử dụng trong giai đoạn 1936-1939 là gì ?

A

Công khai, bất hợp pháp.

C

Hợp pháp, công khai, bất hợp pháp.

D

Công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp.

Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai, hợp pháp cho phong trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939 ?

A

Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.

B

Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới.

C

Chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng sản.

D

Đại hội VII Quốc tế Cộng sản chủ trương chống chủ nghĩa phát xít, thành lập mặt trận nhân dân.

Tại sao thời kỳ 1936-1939, Đảng đưa một số cán bộ ra hoạt động công khai ?

A

Tình hình thế giới có sự thay đổi có lợi cho cách mạng nước ta.

B

Chính phủ mới ở Pháp đã thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

C

Tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh.

D

Thực hiện Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản.

Qua phong trào dân chủ 1936 -1939, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được những bài học kinh nghiệm nào ?

A

Bài học về vận động quần chúng đấu tranh chính trị.

B

Bài học về xây dựng lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.

C

Bài học về công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.

D

Bài học trong xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

Nhận xét nào dưới đây về phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là không đúng?

A

Đây là cuộc động dân chủ có tính chất dân tộc.

B

Đây là phong trào cách mạng có mục tiêu và hình thức đấu tranh mới.

C

Đây là cuộc vận động cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.

D

Đây là phong trào cách mạng có tính chất dân chủ.

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ những yêu sách gì ?

A

Những yêu sách trước mắt về dân sinh, dân chủ

B

Những yêu sách về tự do, dân chủ.

C

Những yêu sách về kinh tế.

D

Những yêu sách về chính trị.

Một trong những ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là (THI 2018)

A

buộc thực dân Pháp nhượng bộ tất cả các yêu sách dân chủ.

B

giúp cán bộ, đảng viên được rèn luyện và trưởng thành.

C

bước đầu khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.

D

bước đầu hình thành trên thực tế liên minh công nông.

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã (THI 2018)

A

đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai.

B

khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.

C

bước đầu xây dựng được lực lượng vũ trang nhân dân.

D

xây dựng được một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo.

Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939?

A

Tổ chức được một đội quân chính trị quần chúng đông đảo hàng triệu người.

B

Đường lối của Đảng và chủ nghĩa Mác – Lê-nin được truyền bá trong mọi tầng lớp nhân dân.

C

Chuẩn bị tiền đề cho Tổng khởi nghĩa của Cách mạng tháng Tám.

D

Là cuộc tập dượt thứ hai, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám sau này.

Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939 là gì?

A

Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường.

B

Đấu tranh đòi tự do dân sinh dân chủ.

C

Đấu tranh công khai đòi quyền lợi kinh tế.

Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào

C

không mang tính cách mạng.

D

không mang tính dân tộc.

Trong giai đoạn 1936 - 1939, nhân dân Việt Nam chưa thực hiện (THI 2018)

A

chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít.

B

đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

C

giành độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.

D

kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật.

Đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình là mục tiêu đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong phong trào nào sau đây? (THI 2019)

A

Phong trào dân chủ 1936 – 1939.

B

Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1925.

C

Phong trào dân tộc dân chủ 1925 – 1930.

D

Phong trào cách mạng 1930 - 1931.

Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh trong phong trào nào sau đây? (THI 2019)

A

Phong trào dân chủ 1936-1939.

B

Phong trào cách mạng 1930-1931.

C

Phong trào dân tộc dân chù 1919-1925.

D

Phong trào dân tộc dân chù 1925-1930.

Ở Việt Nam phong trào dân chủ 1936 – 1939 có điểm khác biệt nào sau đây về bối cảnh lịch sử so với phong trào cách mạng 1930 – 1931? (THI 2019)

A

Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển.

B

Chính quyền thuộc địa nới lỏng chính sách cai trị.

C

Có sự lãnh đạo kịp thời của Đảng Cộng sản.

D

Đời sống nhân dân lao động khó khăn, cực khổ.

Ở Việt Nam, phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm khác biệt nào sau đây về bối cảnh lịch sử so với phong trào cách mạng 1930-1931? (THI 2019)

A

Đảng Cộng sản kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

B

Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển.

C

Đời sống nhân dân lao động khó khăn, cực khổ.

D

Quốc tế Cộng sản chủ trương chuyển hướng đấu tranh.

Ở Việt Nam, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương tập hợp quần chúng đấu tranh trong phong trào nào sau đây? (THI 2019)

A

Phong trào dân chủ 1936-1939.

B

Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930.

C

Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.

D

Phong trào cách mạng 1930-1931.

Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây? (THI 2019)