Để nhập giá trị cho biến n từ bàn phím dùng lệnh gì

Để nhập giá trị cho biến n từ bàn phím dùng lệnh gì

45 điểm

Trần Tiến

câu. lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x A. Writeln(‘Nhap x = ’); B. Writeln(x); C. Readln(x);

D. Read(‘X’);

Tổng hợp câu trả lời (1)

Trả lời: Trong Pascal để nhập giá trị cho biến từ bàn phím ta dùng lệnh Read() hoặc Readln(). Trong ngoặc là danh sách các biến được cách nhau bởi dấu phảy. Đáp án: C

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong tin học, hằng là đại lượng A. Có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình B. Có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình C. Được đặt tên D. Có thể thay đổi giá trị hoặc không thay đổi giá trị tùy thuộc vào bài toán
  • Chọn câu phát biểu hợp lí nhất? A. Khai báo hằng thường được sử dụng cho một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình B. Biến đơn là biến chỉ nhận những giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình D. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình
  • Cho x là biến đã khai báo kiểu thực. Sau khi thực hiện hai câu lệnh sau : X:= 10; Writeln (x:7:2); thì kết quả dạng nào sẽ xuất hiện trên màn hình trong những dạng kết quả sau ? A. 10; B. 10.00 C. 1.000000000000000E+001; D. _ _ 10.00;
  • Các thành phần của ngôn ngữ lập trình là A. Chương trình thông dịch và chương trình biên dịch B. Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa C. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa D. Tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình định nghĩa
  • Viết chương trình cho phép phân tích một số ra thừa số nguyên tố và ghi kết quả dưới dạng tích các lũy thừa. Ví dụ: 300 = 2^2.3.5^2
  • Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi phần mềm: A. Nhấn tổ hợp phím Alt + X B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + E C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X D. Nhấn tổ hợp phím Alt + E
  • Cho dãy số gồm n số. Tìm dãy con lớn nhất các phần tử có cùng dấu, (đan dấu).
  • Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x A. Writeln(‘Nhap x = ’); B. Writeln(x); C. Readln(x); D. Read(‘X’);
  • Đoạn chương trình sau sẽ hiển thị kết quả: Begin Writeln ('Day la lop TIN HOC'); End. A. 'Day la lop TIN HOC' B. Không chạy được vì có lỗi C. Day la lop TIN HOC D. "Day la lop TINHOC"
  • Trong Turbo Pascal, để đóng cửa sổ chương trình: A. Nhấn tổ hợp phím Alt + F5 B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F3 C. Nhấn phím F3 D. Nhấn phím F5

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

Câu 1: Lệnh nào dùng để nhập giá trị một biến x từ bàn phím? A. writeln(x) B. Delay(x) C. copy(x) D. readln(x) Câu 2: a là biến dữ liệu kiểu số nguyên. Muốn xuất giá trị của a2 thì ta viết? A. Writeln(‘a*a’) B. Readln(‘ a*a ‘) C. Writeln(a*a) D. Writeln(a2) Câu 3: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhập x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); Các kiểu dữ liệu của pascal Câu 4: Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là: A. 16 div 5 = 1 B. 16 mod 5 = 1 C. 16 div 5 = 3 D. 16 mod 5 = 3 Câu 5: Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu trữ các giá trị nào trong các giá trị dưới đây: A. Một số nguyên bất kì. B. Một số thực bất kì (có thể là số nguyên) trong phạm vi cho phép. C. Một số thực bất kì. D. Một dãy các chữ và số. Câu 6: Khi muốn khai báo biến m kiểu số nguyên thì đáp án nào sau đây là ĐÚNG: A. var m:real ; B. var m:integer ; C. var m : = real ; D. var m : = integer; Hằng và biến Câu 7: Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là: A. Const B. Var C. Real D.End Câu 8: Đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu, có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình được gọi là gì? A. Tên. B. Từ khoá. C. Biến. D. Hằng. Câu 9: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? A. Var Tong : Real; B. Var 8HS: Integer; C. Const x : real; D. Var R =3; Câu 10 : Trong Pascal, từ khóa nào để khai báo biến : A.Const. B.Begin. C.Var. D.Uses. Lệnh gán và biểu thức Câu 11: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán? A. x = 5 B. x: 5 C. x and 5 D. x:= x +5; Câu 12: Sau câu lệnh dưới đây thì giá trị của X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 11: if X >10 then X := X + 1; A.12 B. 11 C. 10 D. 9 Câu lệnh lặp Câu 13: Chọn cú pháp đúng nhất về câu lệnh lặp: A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >; B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >; C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >; D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >; Câu 14: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước? A. Rửa rau tới khi sạch B. Học bài cho tới khi thuộc bài C. Gọi điện tới khi có người nghe máy D. Ngày tắm 2 lần Câu 15: Em hiểu lệnh lặp theo nghĩa nào dưới đây? A. Một lệnh thay cho nhiều lệnh B. Các câu lệnh được viết lặp đi lặp lại nhiều lần C. Vì câu lệnh có tên là lệnh lặp D. Cả (A), (B), (C) đều sai Câu 16: Khi nào thì câu lệnh For..to..do kết thúc? A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu Câu 17: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng? A. for i:=1 to 10; do x:=x+1; B. for i:=1 to 10 do x:=x+1; C. for i:=10 to 1 do x:=x+1; D. for i =10 to 1 do x:=x+1; Câu 18: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào? A. Integer B. Real C. String D. Tất cả các kiểu trên đều được Câu 19: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước (For – do), được thực hiện mấy lần? A. ( < giá trị cuối > – < giá trị đầu >) lần B. Tuỳ thuộc vào bài toán mới biết được số lần C. Khoảng 10 lần D. ( < giá trị đầu > – < giá trị cuối>) lần Câu 20: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100 A. 1 B. 100 C. 99 D. Tất cả đều sai Câu 21: Kết quả của < điều kiện > trong câu lệnh sẽ có giá trị là gì? A. Là một số nguyên B. Là một số thực C. Đúng hoặc sai D. Là một dãy kí tự Câu 22: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A. 20 B. 15 C. 10 D. 0 Câu 23: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi: A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; D. for < biến đếm> := < Giá trị đầu >downto < Giá trị cuối > do < câu lệnh>; Câu 24: Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án đúng nhất) A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối Câu 25: Lệnh lặp For – do được sử dụng khi: (chọn phương án đúng nhất) A. Lặp với số lần biết trước B. Lặp với số lần chưa biết trước C. Lặp với số lần có thể biết trước D. Lặp với số lần không bao giờ biết trước II. THỰC HÀNH Câu 1: Tính tổng các số tự nhiên đầu tiên từ 1 đến n (N được nhập vào từ bàn phím).

Câu 2: Viết chương trình tính N! (N giai thừa: n!=1*2*3*…..*n)