Đồng nghĩa với chất phác là gì

Đồng nghĩa với chất phác là gì

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

1tìm 5 từ đồng nghĩa với mỗi từ sau : trẻ em , rộng rãi , anh hùng

2 xếp từ mỗi từ sau thành các nhóm từ đồng nghĩa : cao vút,nhanh nhẹn,thông minh,sáng dạ,nhanh nhanh,vời vợi,nhanh trí,vòi vọi,lênh kênh,cao cao,hoạt bát.

3 tìm 1 từ đồng nghĩa với mỗi từ sau :thong thả,thật thà,chăm chỉ,vội vàng

4 tìm 2 từ trái nghĩa với mỗi từ sau:lùn tịt,dài ngoẵng,trung thành,gần

5 tìm 1 từ đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa với mỗi từ sau:ồn ào,vui vẻ,cẩu thả

Trong các từ dưới đây , từ nào là từ ghép? Từ nào là từ láy? 

 nhanh nhẹn, nhanh nhảu, nhanh nhạy, không khí, su su, chuồn chuồn, chôm chôm, thật thà, thịt thà, ốm o, ấm áp, ăn uống, ủn ỉn, vất vả, khôn khéo, khéo léo, nhí nhảnh, mong ngóng, mệt mỏi, máu mủ, mát mẻ.

               AI LÀM NHANH NHẤT VÀ ĐÚNG NHẤT MK K CHO NHA

Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu đen:

Bảng .......   ,   vải ......    ,   gạo ......   ,    đũa .....   ,    mắt ....   ,    ngựa ....  ,   chó ......

    Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây dùng để chỉ trạng thái

a, vạm vỡ-gầy gò.    b, thật thà-gian xảo.     c, hèn nhát-dũng cảm.      d, sung sướng-đau khổ

    Giúp mk nha được tick! Mk cần ngay trong hôm nay! Làm ơn, cảm ơn!

Ngày nay, trước xã hội văn minh và tiên tiến. Chất phác đang trở thành tiêu chuẩn cần phải có của một người công dân. Nhất với chủ doanh nghiệp họ luôn cần người lao động thực sự chất phác. Vậy bạn đã hiểu nghĩa của chất phác là gì hay chưa? Những đặc điểm gì có ở người đó?

1. Chất phác là gì?

Chất phác là một tính từ trong tiếng Việt. Từ này dùng để bộ lộ phẩm chất chất tốt đẹp của một người hành xử một cách tự nhiên, không giả dối, màu mè.

So với người dụng tâm (thực dụng) người chất phác thường làm mọi điều xuất phát từ cái tâm. Mong muốn giúp đỡ mọi người, không màng đến được hơn. Khác rất nhiều với người dụng tâm chỉ làm điều gì có lợi ích cho bản thân.

2. Những đặc điểm của một người chất phác là gì?

Nếu bạn có để ý, từ chất phác này thường được sử dụng khi nói tới người nông dân Việt Nam hiền lành và chất phác. Họ là những con người bán mặt cho đất, bán lưng cho trời.

Đủ để bạn thấy được ở một người chất phác họ sẽ có đặc điểm:

  • Gương mặt lam lũ
  • Ngũ quan hài hòa
  • Gương mặt toát lên vẻ thánh thiện
  • Cử chỉ hành động tự nhiên hết mình vì người khác
  • Không bao giờ để bụng chuyện nhỏ nhặt

3. Những từ đồng nghĩa với chất phác

Đây cũng là đặc thù của tiếng Việt. Bạn có thể tìm thấy rất nhiều từ đồng nghĩa với chất phác như:

  • Thằng này, coi bộ tốt tánh hiền như cục đất
  • Nhìn nó khờ khờ vậy mà thế lại hay, vừa hiền lành chịu khó
  • Liêm khiết là điều cần nhất của một cán bộ cốt cán
  • Nếu chúng ta làm điều gì đó thật tâm thì mọi chuyện sẽ luôn tốt đẹp
  • Cái thằng này không biết con nhà ai mà hiền lành chân chất như thế

Theo bạn thấy đó có rất nhiều từ đồng nghĩa hay câu từ diễn tả thay cho từ chất phác. Đây cũng là một lời khen, lời thương dành cho người tốt mà bạn có thể sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.

4. Vì sao doanh nghiệp trường quí trọng người chất phác

Chất phác được xem là thước đo cần phải có. Hay bạn cũng có hiểu rằng để xã hội ngày càng tốt hơn cần phải nhân rộng và khuyến khích những người sẵn sàng từ bỏ lợi ích riêng. Cùng nhau xây dựng vung đắp những cái chung.

Ngay cả với doanh nghiệp cũng vậy, họ cần một người sẵn sàng cống hiến, cùng nhau xây dựng một mục đích, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh. Nhưng ở đâu đó trong xã hội vẫn luôn tồn tại những cá thể cơ hội.

Ví dụ như:

  • Lòng tin được đặt vào một người cơ hội, sẵn sàng kê giá khi được yêu cầu mua sắm một ngày đó
  • Hay sẵn sàng làm theo yêu cầu nhưng đằng sau đó là những tính toán chi li
  • Trước mặt chấp nhận mọi điều nhưng sau lại phớt lờ

Nhưng sau cùng, một người chất phác không chỉ được doanh nghiệp yêu quí và tin tưởng mà còn được sự công nhận từ xã hội. Bên cạnh đó chúng ta thường hay bỏ quên những con người thầm lặng này, họ thường không quá nổi bật.

Kết bài

Trên đây là toàn bộ nội dung của Chất Phát là gì. Thông qua bài viết này Ngôi Sao Gia Định mong rằng giúp bạn hiểu thêm những phẩm chất của người chất phát là gì? Chúc bạn có một ngày thật sự vui và tràn đầy năng lượng tích cực.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Ý nghĩa của từ chất phác là gì:

chất phác nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 5 ý nghĩa của từ chất phác. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa chất phác mình


46

Đồng nghĩa với chất phác là gì
  15
Đồng nghĩa với chất phác là gì


bộc lộ bản chất tốt đẹp một cách tự nhiên, không giả dối, màu mè con người hiền lành, chất phác Đồng nghĩa: chân ch [..]


25

Đồng nghĩa với chất phác là gì
  9
Đồng nghĩa với chất phác là gì


Thật thà và mộc mạc. | : ''Người nông dân '''chất phác'''.'' | : ''Sống '''chất phác''', hồn hậu.''


Câu hỏi 22: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?

a/ thân thiết          b/ dũng cảm          c/ nhanh nhẹn       d/ thật thà

Câu hỏi 23: Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?

a/ ca ngợi              b/ ngời ngợi          c/ khen chê           d/ quá khen

Câu hỏi 24: Đáp án nào sau đây chứa những từ viết đúng chính tả?

a/ dìn dữ, gây gổ, gượng gạo             b/ hạnh họe, lon ton, nhí nhảnh

c/ vội vã, hí hửng, tí tọe                    d/ leng keng, bập bênh, lã chã

Câu hỏi 25:Từ nào trái nghĩa với từ "chính nghĩa" ?

a/ phi nghĩa          b/ hòa bình          c/ thương yêu        d/ đoàn kết

Các câu hỏi tương tự

Câu hỏi 31: Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?

          a/ hà – giang                  b/  tiểu - đại          c/ nhật - vân         d/ thổ - địa

Câu hỏi 32: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?

a/  đường xá, sản xuất, ngành nghề            b/  phố xá, sáng lạng, xứ sở

c/ chạm trổ, xổ số, xác suất                        d/  soi sét, trăn trở, sẻ gỗ

Câu hỏi 33: Ba-la-lai-ca là tên gọi của:

a/  tên một thành phố ở Nga    b/ tên một loại đàn 3 đây của người Nga

c/ tên một cô gái Nga               d/  tên một chàng trai Nga

Câu hỏi 34: Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi được gọi là gì?

          a/ nương               b/ đồi                    c/ triền                  d/ bãi

Câu hỏi 35: Giải câu đố sau:

Có sắc mọc ở xa gần

Có huyền vuốt thẳng áo quần cho em.

Thêm nặng thì chẳng thân quen

Có hỏi thì chỉ lúc em đói mềm.

Thêm huyền là chữ gì?

a/ nhà                             b/ là                      c/ bà                     d/ trà

Câu hỏi 36: Câu văn: "Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

a/ nhân hóa                    b/ điệp từ              c/ đảo ngữ             d/ so sánh

Câu hỏi 37: Các từ được gạch chân sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?

hoa tay, bông hoa, hoa văn

a/ đồng nghĩa        b/ trái nghĩa                   c/ nhiều nghĩa       d/ đồng âm

Câu hỏi 38: Từ “thiên” trong thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là “nghìn”?

          a/ Quốc sắc thiên hương                    b/ Thiên la địa võng

c/ Thiên binh vạn mã               d/ Thiên thanh địa bạch

Câu hỏi 39: Từ "cánh" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?

a/  Cánh cửa này sẽ mở ra bao điều thú vị.

b/ Tôi nép sau cánh gà để xem biểu diễn.

c/ Cả cánh đồng vàng xuộm lại.

d/  Em rất thích ăn cánh gà.

Câu hỏi 40: Nội dung chính của bài đọc "Kì diệu rừng xanh" là gì?

a/  Ca ngợi vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của khu rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.

b/ Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.

c/ Ca ngợi vẻ đẹp của thế giới loài nấm và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với loài cây này.

d/ Ca ngợi vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.

Câu hỏi 41: Từ nào trái nghĩa với từ "tiết kiệm"?

 a/ gian dối           b/ hoang phí         c/ trung thực         d/ độ lượng

Câu hỏi 42: Từ "mực" trong "con mực" với "mực" trong "chuẩn mực" là:

 a/ từ đồng nghĩa b/ từ trái nghĩa      c/ từ nhiều nghĩa   d/ từ đồng âm

Câu hỏi 43: Bài thơ nào dưới đây do Phạm Đình Ân sáng tác?

a/  Bài ca về trái đất                          b/  Ê-mi-li, con…

c/ Sắc màu em yêu                            d/ Trước cổng trời

Câu hỏi 44: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với "thái bình"?

a/ yên ắng             b/ tĩnh lặng           c/ yên tĩnh            d/ hòa bình