Đường lối kháng chiến chống quân Mông Nguyên dưới thời Trần có điểm gì khác biệt

Câu 39. Đường lối kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm gì khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077)?

A. Khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù.

B. Thực hiện tiên phát chế nhân.

C. Lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều.

D. Đánh vào nơi mạnh nhất của địch.

`->`  Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm khác biệt tập trung khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù khiến cho chúng suy yếu để ta phản công tiêu diệt.

Câu 40: “ Độc ác thay,trúc Lam Sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa hết mùi” T

ừ đoạn trích Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Minh lên đất nước ta vào thế kỉ XV?

A. Chính sách cai trị vô cùng tàn bạo và thâm độc của nhà Minh

B. Nhân dân cực khổ

C. Nhà Hồ thuần phục nhà Minh

D. Tội ác của nhà Minh

`->` Câu nói trên ý chỉ sự độc ác của những kẻ xâm lược, tội ác của chúng đáng sợ đến mức Trúc Nam Sơn nhiều như thế cũng không đủ để ghi tội ác.

câu 05:

- Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077) là tập trung khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù (kế vườn không nhà trống) khiến cho chúng suy yếu để ta phản công tiêu diệt.

- Đáp án B và D: là đặc điểm của đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý

- Đáp án C: là đặc điểm chung trong đường lối của 2 cuộc kháng chiến

Đáp án cần chọn là: A

câu 06:

Ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên:

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của nhà Mông- Nguyên, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia

- Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù hùng mạnh

- Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau

- Làm thất bại mưu đồ thôn tính các vùng đất châu Á còn lại của Hốt Tất Liệt. 

=> Loại trừ đáp án: D

Đáp án cần chọn là: D

Hỏi: Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm gì khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077)?

A. Khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù

B. Thực hiện tiên phát chế nhân.

C. Lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều

D. Đánh vào nơi mạnh nhất của địch

Hướng dẫn

– Đường lối kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (thế kỉ XIII) dưới thời Trần có điểm gì khác biệt so với đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 – 1077) là tập trung khoét sâu vào điểm yếu của kẻ thù (kế vườn không nhà trống) khiến cho chúng suy yếu để ta phản công tiêu diệt.

– Đáp án B và D: là đặc điểm của đường lối kháng chiến chống Tống thời Lý

– Đáp án C: là đặc điểm chung trong đường lối của 2 cuộc kháng chiến

Đáp án cần chọn là: A

Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau?

Đề bài

Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 82 và những kiến thức đã học để so sánh, đánh giá. 

Lời giải chi tiết

Sự khác nhau trong đường lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ:

- Nhà Trần:

+ Tiến hành kháng chiến dựa vào sức dân, đoàn kết, huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc, “lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

+ Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.

- Nhà Hồ: lại dựa vào lực lượng quân đội, không dựa vào dân và không đoàn kết huy động được toàn dân đánh giặc, chiến đấu đơn độc.

Loigiaihay.com

Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?