Fibers là gì

Ví dụ về đơn ngữ

Keep in mind however that you don't have to peel them because the skin is edible, full of nutrients and detoxifying fiber.

Glass fiber composites comprise approximately 89.6% of the total aerospace composite market in terms of volume.

Fiber also helps regulate bowel movement and is said to "cleanse" the intestines.

So-called because it retains the bran on its outer layer, brown rice has a high fiber content and is rich in vitamins, protein and minerals.

Coming to its design, the phone looks neat and the glass fiber back adds to its looks.

Sympathetic nerve fiber impulses stimulate the release of adrenal medullary hormones.

White matter lies beneath the gray matter and is composed of long nerve fibers insulated by myelin sheaths.

When the retinal nerve fiber layer is too thin, people may have an increased risk of vision impairment and glaucoma, an eye disease that can lead to blindness.

Each flap has a central opaque nerve fiber running from the base to the tip.

It points out locations of high hyperpolarization and depolarization caused by the electrical field acting upon the nerve fiber.

Use a good quality synthetic fiber for braiding.

Kevlar is a high strength synthetic fiber used in applications as diverse as bicycle tires and body armor.

Luckily, synthetic fiber brushes offer an affordable way to stock your beauty cabinet.

Other sodium compounds are used in making synthetic fiber and dyes for the textile industry.

They are usually made of some type of nylon or strong synthetic fiber, but with the capacity to breathe so that the animal remains cool.

fiber

English

  • character
  • fibre
  • roughage
  • vulcanized fiber

Hơn

  • A
  • B
  • C
  • D
  • E
  • F
  • G
  • H
  • I
  • J
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • V
  • W
  • X
  • Y
  • Z
  • 0-9

Xem nhiều tuần qua:

  • Mướp đắng có lợi cho sức khỏe không?
  • Chế độ ăn Plant Based là gì? Tác dụng với sức khỏe - Thực đơn Plant Based
  • Con dâu trổ tài vào bếp-4 món ăn ngon được chế biến từ gà
  • Hướng dẫn nấu trà nấm thượng hoàng - linh chi - táo đỏ
  • Danh sách các loại hoa quả kỵ nhau

Dietary fiber là gì ? Có tốt cho sức khỏe hay không ? Dietary Fiber hay còn được gọi chất xơ. Chắc hẳn cũng không phải là một chất xa lạ phải không? Vậy Dietary Fiber hay chất xơ là gì? Có tác dụng như thế nào? Có lợi tới sức khỏe con người hay không? Liệu rằng con người chúng ta không có chất xơ thì sẽ ra sao? Các bạn cùng đọc bài này nhé.

Fibers là gì
Dietary fiber là gì ? Có tốt cho sức khỏe hay không ?

  • Dietary fiber là gì ?
  • Có tốt cho sức khỏe hay không ?
    • Chống lại bệnh tim
    • Sức khỏe đường tiêu hóa
    • Bệnh tiểu đường
    • Trọng lượng cơ thể
  • Kết luận

Chất xơ tiếng Anh là Fibre, theo wikipedia thì Chất xơ hay chất xơ thực phẩm, hay thức ăn thô  tiếng Anh tương ứng là (roughage, ruffage), fiber trong tiếng bắc Mỹ hoặc fibre trong tiếng Anh, là phần khó tiêu hóa của thức ăn có nguồn gốc từ cây trồng ăn được, rau và nấm ăn được.

Fiber được chia thành 2 loại chính dựa trên khả năng hòa tan trong nước của chúng. Đó là soluble fiber (chất xơ hòa tan) và insoluble fiber (chất xơ không hòa tan). Đối với soluble fiber thì đây là loại fiber (chất xơ) hòa tan trong nước…

Và có xu hướng làm chậm sự di chuyển của thức ăn thông qua hệ thống tiêu hóa. Nghiên cứu cho thấy soluble fiber được chuyển hóa bởi vi khuẩn trong ruột già, và do đó ít ảnh hưởng đến trọng lượng phân.

Tuy nhiên, soluble fiber có thể làm tăng sản lượng phân bằng cách kích thích sự phát triển của các vi sinh vật có lợi. Không chỉ vậy, chúng thật ra là một nguồn nhiên liệu quan trọng cho ruột già.

Một số nguồn soluble fiber (chất xơ hòa tan) phổ biến là các loại đậu, yến mạch, một số loại trái cây như mận, chuối và táo, một số loại rau củ như bông cải xanh, khoai lang, cà rốt và một số loại hạt.

Fibers là gì

Đối với insoluble fiber thì đây là loại fiber (chất xơ) không hòa tan trong nước và đóng góp vào trọng lượng phân. Khi được tiêu hóa, insoluble fiber sẽ va chạm với thành ruột và gây ra các tổn thương.

Tuy nhiên, nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các tổn thương này cùng với việc sửa chữa và tái tạo tế bào là một quá trình lành mạnh. Một số nguồn insoluble fiber (chất xơ không hòa tan) phổ biến là quả bơ…

Thực phẩm ngũ cốc nguyên hạt như gạo nâu, lúa mạch và cám lúa mì, một số loại rau củ như đậu Hà Lan, đậu xanh, súp lơ và vỏ của một số loại trái cây như mận, nho, kiwi và cà chua.

Ngoài cách phân loại dựa trên khả năng hòa tan trong nước, fiber (chất xơ) còn có thể được phân loại dựa trên khả năng lên men. Hay nói theo một cách khác thì chúng được phân loại…

Dựa trên việc các vi khuẩn có lợi có thể sử dụng nguồn fiber đó hay không. Ở một khía cạnh khác, một số loại insoluble fiber có thể được tiêu hóa bởi vi khuẩn có lợi trong ruột…

Và hầu hết thực phẩm đều chứa cả soluble và insoluble fiber. Các tổ chức uy tín về sức khỏe khuyến nghị nam giới và nữ giới nên ăn lần lượt 38 và 25 grams fiber (chất xơ) mỗi ngày.

Có tốt cho sức khỏe hay không ?

Chống lại bệnh tim

Theo Trung tâm Y tế Đại học Maryland, việc tiêu thụ chất xơ hòa tan đã được chứng minh là bảo vệ chống lại bệnh tim bằng cách giảm mức cholesterol.

Sức khỏe đường tiêu hóa

Việc tiêu thụ chất xơ thúc đẩy nhu động ruột thường xuyên và ngăn ngừa táo bón. Nó cũng có thể làm giảm nguy cơ phát triển viêm đại tràng và bệnh trĩ. Ngoài ra còn có bằng chứng hỗn hợp rằng tiêu thụ chất xơ có thể giúp giảm nguy cơ ung thư ruột kết.

Fibers là gì

Bệnh tiểu đường

Những người mắc bệnh tiểu đường tiêu thụ nhiều chất xơ có xu hướng cần ít insulin hơn những người có lượng chất xơ thấp. Chất xơ có thể giúp làm chậm quá trình hấp thụ đường, giúp ngăn ngừa tăng đường máu sau bữa ăn.

Trọng lượng cơ thể

Một lượng chất xơ cao có thể góp phần đáng kể vào việc kiểm soát trọng lượng cơ thể. Chất xơ tạo ra cảm giác no mà không cần thêm calo (chất xơ không được cơ thể hấp thụ) – điều này có thể giúp điều trị hoặc ngăn ngừa thừa cân hay béo phì.

Hầu hết các loại thực phẩm có nhiều chất xơ cũng rất lành mạnh vì những lý do khác. Lấy ví dụ, trái cây, rau và ngũ cốc, chúng có nhiều chất xơ nhưng cũng giàu vitamin và các chất dinh dưỡng cần thiết khác.

Tác hại khi bị thiếu chất xơ

Tăng nguy cơ về tim mạch

Tăng lượng đường trong máu

Táo bón và nguy cơ mắc bệnh trĩ

Cảm thấy nhanh đói

Kết luận

Chất xơ là chất vô cùng cần thiết cho cơ thể và hệ tiêu hóa. Các bạn nên bổ sung thường xuyên các thực phẩm có chứa chất xơ ở trong thực đơn bữa ăn hàng ngày nhé.