Hãy nêu một vài ví dụ về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc ta

Ngược dòng thời gian, vào năm 40 sau Công nguyên, nhân dân Bỉm Sơn đã hòa mình vào phong trào ủng hộ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng phát triển sôi nổi ở vùng Cửu Chân (Thanh Hóa). Năm 248, nhân dân các làng ở Bỉm Sơn lại tham gia tích cực vào cuộc khởi nghĩa đánh đuổi giặc Ngô do nữ anh hùng Triệu Thị Trinh khởi xướng và lãnh đạo. Truyền thống đấu tranh bất khuất của con người Bỉm Sơn tiếp tục được phát huy và nhân lên trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai vào năm 1.285; Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428); Cuộc kháng chiến chống quân Thanh (cuối năm 1788 đầu năm 1789), khi nghĩa quân Tây Sơn do người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ dừng chân tại vùng đất này trước khi tiến quân ra Bắc. Những địa danh như đình Làng Gạo, đồi Ông, đèo Ba Dội… đã trở thành những chứng tích anh hùng của một thời toàn dân Bỉm Sơn theo vua Quang Trung đánh giặc, giữ nước.

Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào năm 1.858, Nhân dân Bỉm Sơn đã hăng hái hưởng ứng lời kêu gọi của các sĩ phu yêu nước, đóng góp sức người, sức của hưởng ứng phong trào Cần Vương. Bước ngoặt lớn nhất trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta đó là sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam vào năm 1930. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ, nhân dân thị xã Bỉm Sơn đã đoàn kết một lòng, vừa là hậu phương vững chắc cho các chiến trường, vừa anh dũng chiến đấu trước quân thù, góp phần làm nên chiến thắng vang dội, mang lại hòa bình cho dân tộc Việt Nam.

Nhìn lại lịch sử đã qua, có thể nhận thấy, nhân dân thị xã Bỉm Sơn chưa bao giờ chịu khuất phục trước quân thù. Với truyền thống đoàn kết chống giặc, dù trong thời kỳ nào, đối diện với kẻ thù có sức mạnh ra sao, thì tinh thần đoàn kết vẫn luôn là vũ khí tối tân nhất, sắc bén nhất để nhân dân Bỉm Sơn dành được mọi chiến thắng. Vào thời điểm này, đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã Bỉm Sơn đang đứng trước cuộc chiến với kẻ thù vô hình là Virut SARS – COV – 2. Nhằm khơi dậy và phát huy tinh thần đoàn kết của nhân dân Bỉm Sơn trong trận chiến không tiếng súng, đồng chí Bí thư Thị ủy Nguyễn Tiến Thuận đã thay mặt Thị ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ thị xã kêu gọi nhân dân, cán bộ, đảng viên thị xã bình tĩnh, không hoang mang, tin tưởng vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể thị xã; đoàn kết, chung sức, đồng lòng, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch Covid 19, cùng với cấp ủy, chính quyền và hệ thống chính trị thị xã, quyết tâm chiến thắng dịch Covid 19.

Lời kêu gọi kịp thời của đồng chí Bí thư Thị ủy đã chạm vào trái tim mỗi người dân Bỉm Sơn, hiệu triệu nhân dân thị xã cùng đoàn kết, chung sức đồng lòng, cùng với các cấp, các ngành, quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi bằng được dịch bệnh; Đồng thời cũng thể hiện quyết tâm của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, ban, ngành đoàn thể, ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh từ thị xã đến khu dân cư, tập trung cao nhất công sức, thời gian, ưu tiên mọi nguồn lực; chủ động nắm chắc và dự báo, kiểm soát tốt tình hình; tuyệt đối không lơ là, chủ quan; không để bị động, bất ngờ trong ứng phó với diễn biến mới của dịch bệnh; chăm lo chu đáo tới đời sống nhân dân, tuyệt đối không để người dân nào, gia đình nào trên địa bàn thị xã thiếu đói.

Sinh thời, Bác Hồ từng căn dặn: Chúng ta phải lấy đoàn kết mà xoay vần vận mệnh, giữ gìn dân tộc và bảo vệ nước nhà. Ghi nhớ lời dạy của Bác, vào lúc này mỗi người dân thị xã hãy nêu cao tinh đoàn kết, gắn bó để xoay vần trong Cuộc chiến chống dịch Covid 19. Hãy vững tin rằng chắc chắn chúng ta sẽ chiến thắng đại dịch Covid 19, tiếp tục xây dựng thị xã Bỉm Sơn ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Đăng lúc: 19/10/2021 09:01:46 (GMT+7)

Ngược dòng thời gian, vào năm 40 sau Công nguyên, nhân dân Bỉm Sơn đã hòa mình vào phong trào ủng hộ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng phát triển sôi nổi ở vùng Cửu Chân (Thanh Hóa). Năm 248, nhân dân các làng ở Bỉm Sơn lại tham gia tích cực vào cuộc khởi nghĩa đánh đuổi giặc Ngô do nữ anh hùng Triệu Thị Trinh khởi xướng và lãnh đạo. Truyền thống đấu tranh bất khuất của con người Bỉm Sơn tiếp tục được phát huy và nhân lên trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai vào năm 1.285; Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428); Cuộc kháng chiến chống quân Thanh (cuối năm 1788 đầu năm 1789), khi nghĩa quân Tây Sơn do người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ dừng chân tại vùng đất này trước khi tiến quân ra Bắc. Những địa danh như đình Làng Gạo, đồi Ông, đèo Ba Dội… đã trở thành những chứng tích anh hùng của một thời toàn dân Bỉm Sơn theo vua Quang Trung đánh giặc, giữ nước.

Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào năm 1.858, Nhân dân Bỉm Sơn đã hăng hái hưởng ứng lời kêu gọi của các sĩ phu yêu nước, đóng góp sức người, sức của hưởng ứng phong trào Cần Vương. Bước ngoặt lớn nhất trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta đó là sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam vào năm 1930. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ, nhân dân thị xã Bỉm Sơn đã đoàn kết một lòng, vừa là hậu phương vững chắc cho các chiến trường, vừa anh dũng chiến đấu trước quân thù, góp phần làm nên chiến thắng vang dội, mang lại hòa bình cho dân tộc Việt Nam.

Nhìn lại lịch sử đã qua, có thể nhận thấy, nhân dân thị xã Bỉm Sơn chưa bao giờ chịu khuất phục trước quân thù. Với truyền thống đoàn kết chống giặc, dù trong thời kỳ nào, đối diện với kẻ thù có sức mạnh ra sao, thì tinh thần đoàn kết vẫn luôn là vũ khí tối tân nhất, sắc bén nhất để nhân dân Bỉm Sơn dành được mọi chiến thắng. Vào thời điểm này, đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã Bỉm Sơn đang đứng trước cuộc chiến với kẻ thù vô hình là Virut SARS – COV – 2. Nhằm khơi dậy và phát huy tinh thần đoàn kết của nhân dân Bỉm Sơn trong trận chiến không tiếng súng, đồng chí Bí thư Thị ủy Nguyễn Tiến Thuận đã thay mặt Thị ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ thị xã kêu gọi nhân dân, cán bộ, đảng viên thị xã bình tĩnh, không hoang mang, tin tưởng vào sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể thị xã; đoàn kết, chung sức, đồng lòng, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch Covid 19, cùng với cấp ủy, chính quyền và hệ thống chính trị thị xã, quyết tâm chiến thắng dịch Covid 19.

Lời kêu gọi kịp thời của đồng chí Bí thư Thị ủy đã chạm vào trái tim mỗi người dân Bỉm Sơn, hiệu triệu nhân dân thị xã cùng đoàn kết, chung sức đồng lòng, cùng với các cấp, các ngành, quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi bằng được dịch bệnh; Đồng thời cũng thể hiện quyết tâm của các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, ban, ngành đoàn thể, ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh từ thị xã đến khu dân cư, tập trung cao nhất công sức, thời gian, ưu tiên mọi nguồn lực; chủ động nắm chắc và dự báo, kiểm soát tốt tình hình; tuyệt đối không lơ là, chủ quan; không để bị động, bất ngờ trong ứng phó với diễn biến mới của dịch bệnh; chăm lo chu đáo tới đời sống nhân dân, tuyệt đối không để người dân nào, gia đình nào trên địa bàn thị xã thiếu đói.

Sinh thời, Bác Hồ từng căn dặn: Chúng ta phải lấy đoàn kết mà xoay vần vận mệnh, giữ gìn dân tộc và bảo vệ nước nhà. Ghi nhớ lời dạy của Bác, vào lúc này mỗi người dân thị xã hãy nêu cao tinh đoàn kết, gắn bó để xoay vần trong Cuộc chiến chống dịch Covid 19. Hãy vững tin rằng chắc chắn chúng ta sẽ chiến thắng đại dịch Covid 19, tiếp tục xây dựng thị xã Bỉm Sơn ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Em hãy lấy vài ví dụ về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý - Trần

Mọi người giúp mình nha!

Nêu vài ví dụ về tinh thần đoàn kết đánh giặc của quân dân nhà trần ?

Hay nhất

Thực hiện chủ trương “Vườn không nhà trống” tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long
+ Lần 1 :
Nhân dân rút khỏi thành, quân Mông Cổ thiếu lương thực trầm trọng, quân Trần phân công mạnh vào Thăng Long.
+ Lần 2 :
Làm tiêu hao sinh lực địch rồi tổ chức phản công, đánh giặc nhiều nơi rồi tiến sâu vào Thăng Long.
+ Lần 3 :
Chủ động mai phục tiêu diệt đoàn thuyền lương, mở cuộc phản công tiêu diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
3. Những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến. Tấm gương nào em nhớ nhất?
* Thời lý: - Lý Thường Kiệt
- Lý Kế Nguyên
- Tông Đản
- Thân Cảnh Phúc
- Hoàng Tử Hoàng Chân
* Thời Trần : - Trần Quốc Tuấn
- Trần Quốc Toản
- Trần Khánh Dư
* Gương chỉ huy :
- Trần Quốc Tuấn
- Lý Thường Kiệt
* Công lao đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu :
- Tập hợp quân chúng nhân dân, đoàn kết chống giặc
- Chỉ huy nghĩa quân tài tình, sáng suốt
4. Tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc ta
* Kháng chiến chống Tống :
- Sự đoàn kết chiến đấu giữa quân đội, triều đình với đồng bào dân tộc thiểu số 8 vùng núi.
* Kháng chiến chống Mông – Nguyên :
- Nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện “Vườn không nhà trống” tự xây dựng làng chiến đấu phối hợp với quân triều đình tiêu diệt giặc.