Hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Mg và Zn B là dung dịch H2SO4 có nồng độ là x mol l

Đáp án:

%mMg=35,64%; %mZn=64,36%

x=0,4

Giải thích các bước giải:

Gọi số mol Mg và Zn là a và b

->24a+65b=20,2

Khi tăng lượng HCl thì khí thoát ra tăng

->Ở thí nghiệm 1, HCL hết, kim loại dư

Thí nghiệm 1: 2l ddHCl cho 0,4mol H2

Thí nghiệm 2: 3l ddHCl cho 0,5mol H2

Chứng tỏ, ở thí nghiệm 2, HCl dư, vì nếu HCl hết thì nH2 thoát ra ở thí nghiệm 2 phải là 3.0,4/2=0,6mol

Thí nghiệm 2: theo bảo toàn e ta có

2a+2b=2nH2=2.0,5=1

->a=0,3; b=0,2

->%mMg=0,3.24/20,2=35,64%

->%mZn=64,36%

Thí nghiệm 1: nH2=0,4->nHCl=2.0,4=0,8

->x=0,8/2=0,4 mol/l

  • Câu hỏi:

    Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg, Zn; Y là dung dịch H2SO4 có nồng độ a mol/l.

    - Trường hợp 1: Cho 24,3 gam X vào 2 lít Y sinh ra 8,96 lít H2 (đktc).

    - Trường hợp 2: Cho 24,3 gam X vào 3 lít Y sinh ra 11,2 lít H2 (đktc).

    a. Hãy chứng minh trường hợp 1 thì X chưa tan hết, trong trường hợp 2 thì axit còn dư.

    b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X. 

    Lời giải tham khảo:

    Các phản ứng xảy ra: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 ↑

    Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑

    a, Nhận xét: Với lượng 23,4 gam X không đổi ở 2 trường hợp.

    Trong trường hợp 2 dùng lượng axit gấm 3/2 lần (1,5 lần) lượng axit ở thí nghiệm 1 và lượng khí thoát ra chỉ gấp 11,2 : 8,96 = 5/4 lần (1,25 lần).

    Vì vậy, Trong trường hợp 1 thì X chưa tan hết, trong trường hợp 2 thì axit còn dư.

    b, Đặt x, y lần lượt là số mol của Mg và Zn. → mX = mMg + mZn = 24x + 65y = 24,3 (gam) (1)

    Vì trong trường hợp 1: axit hết, kim loại còn dư nên ta dựa vào trường hợp này để tính nồng độ:

    Bảo toàn nguyên tố H, ta có: nH2SO4 = nH2↑ = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)

    → CM(ddY)= a = 0,4 2 = 0,2 mol/l (hoặc 0,2 M)

    Vì trong trường hợp 2: axit còn dư, kim loại tan hết nên ta dựa vào trường hợp này để tính khối lượng mỗi kim loại.

    Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 ↑

     x   →   x           → x         → x (mol)

    Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑ 

    y →      y    →      y       → y (mol)

    → nH2↑ = x + y = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol)

    Từ (1) và (2) → x = 0,2 và y = 0,3

    → Khối lượng của Mg: mMg = 0,2 × 24 = 4,8 (gam)

    Khối lượng của Zn: mZn = 0,3 × 65 = 19,5 (gam)

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

a. Nhận xét: Lượng axit tăng 3/2 = 1,5 lần nhưng lượng H2 tăng 0,5/0,4 = 1,25 lần —> H2 tăng chậm hơn —> TN2 axit dư, kim loại hết và TN1 axit hết, kim loại dư.

b. Ở TN1 axit hết nên nH2SO4 = nH2 = 0,4

—> x = 0,4/2 = 0,2 mol/l

TN2: nH2 = 0,5; nMg = a; nZn = b

Mg + H2SO4 —> MgSO4 + H2

a……….a………………………a

Zn + H2SO4 —> ZnSO4 + H2

b……….b………………………b

nH2 = a + b = 0,5

mA = 24a + 65b = 24,3

—> a = 0,2 và b = 0,3

—> %Mg = 19,75% và %Zn = 80,25%

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hỗn hợp A gồm 2 kim loại là Mg và Zn . B là dung dịch H2SO4 có nồng độ là x mol/l

TH1 : Cho 24,3g (A) vào 2l dung dịch (B) sinh ra 8,9l khí H2.

TH2: Cho 24,3g (A) vào 3l dung dịch (B) sinh ra 11,21 khí H2.

a, Hãy CM trong TH1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết , trong TH2 axít còn dư ?

b, Tính mồng đọ x mol/l của dung dịch B và % khối lượng mỗi kim loại trong A ?

Các câu hỏi tương tự