Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này

4 yêu cầu 'cứng' đối với sinh viên ''đời' 4.0

Giáo dục - Đại học

Những yếu tố của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã đặt con người trước cuộc cạnh tranh việc làm và chinh phục trí tuệ nhân tạo, robot.

Để có thể đương đầu với thách thức khi nước ta thực sự bước vào cuộc cách mạng công nghiệp này, các bạn sinh viên phải chuẩn bị cho mình tri thức về công nghệ thông tin và trình độ ngoại ngữ tốt, kỹ năng mềm thành thạo và kinh nghiệm làm việc thực tế để mở ra cánh cửa bước vào sân chơi toàn cầu hóa.

1. Khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào thực tiễn

Ngày nay cả thế giới và Việt Nam đang tiến vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay còn gọi là công nghiệp 4.0. Cuộc cách mạng này sẽ biến đổi cách sống, làm việc và giao tiếp của toàn nhân loại theo cách hoàn toàn mới.

Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã đặt con người trước cuộc cạnh tranh việc làm. Ảnh: Internet

Trung tâm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là công nghệ thông tin (CNTT) và Internet kết nối vạn vật (IoT), không chỉ giúp con người giao tiếp với con người, mà còn là con người giao tiếp với máy, con người giao tiếp với đồ vật và đồ vật giao tiếp với nhau.

Do đó, các quốc gia muốn tiến vào cuộc cách mạng công nghiệpnày đòi hỏi phải có mộtnguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ của cuộc cách mạng vào thực tiễn sản xuất để có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển đặt ra.

Vì thế, ngay từ trên giảng đường đại học, sinh viên phải chủ động tích lũytri thức về công nghệ thông tin,chủ động cập nhật kịp thời và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất của thế giới vào cuộc sống thì chúng ta mới có cơ hội cạnh tranh việc làm, mở ra cánh cửa để bước vào sân chơi toàn cầu hóa.

2. Ngoại ngữ tốt - mở rộng cơ hội nghề nghiệp

Trau dồi vốn ngoại ngữ là yêu cầu mang tính cần thiết. Khả năng sử dụng ngoại ngữ sẽ tạo cơ hội cho chúng ta tiếp cận với các tin tức, sách báo, tài liệu nước ngoài, giao tiếp được với bạn bè quốc tế nhằm giao lưu, học hỏi văn hóa của các miền đất trên Thế giới và tiếp thu tri thức nhân loại.

Giữa xu thế “đa quốc gia hóa” của các công ty, biết ít nhất một ngoại ngữ sẽ giúp bạn nổi bật, dễ dàng nhận được công việc phù hợp với khả năng, trình độ bản thân, việc tìm kiếm các thông tin tuyển dụng sẽ mở rộng nhiều vị trí hấp dẫn.

Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này
Biết ít nhất một ngoại ngữ sẽ giúp bạn nổi bật, dễ dàng nhận được công việc phù hợp với khả năng, trình độ bản thân. Ảnh: Internet

Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng học ngoại ngữ không đơn thuần chỉ là biết từ vựng và hiệu quả, nghĩa là người học ngoại ngữ đồng thời phải học hỏi văn hóa nước khác để có cách diễn đạt phù hợp. Một giảng viên tiếng Anh đã từng nói: “Không thể dạy được ngoại ngữ nếu người đó không am hiểu về văn hóa nước họ”. Cũng như vậy, việc học ngoại ngữ cũng cần gắn với mục đích đúng đắn nhất định, đó là phục vụ học tập, làm việc, giao tiếp và giải trí lành mạnh.

3. Kỹ năng mềm thành thạo - lợi thế hòa nhập với môi trường làm việc

Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người, thường không được học trong nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn. Nhưng, kỹ năng mềm lại quyết định bạn là ai, làm việc thế nào, là thước đo hiệu quả cao trong công việc.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kỹ năng mềm quyết định 75% thành công của con người còn kỹ năng cứng (hay kiến thức, trình độ chuyên môn) chỉ chiếm 25%. Chìa khóa dẫn đến thành công thực sự là bạn phải biết kết hợp cả hai kỹ năng này một cách khéo léo.

Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này
Rèn luyện, tích lũy kỹ năng mềm thông qua các chương trình phát triển cá nhân. Ảnh: Internet

Kỹ năng mềm bao gồm: giao tiếp, làm việc nhóm, chọn partner, kỹ năng trình bày (thể hiện và vận dụng trí tuệ, công nghệ, bản lĩnh), quản lý thời gian… Đặc biệt, là kỹ năng quản lý thời gian để giúp các bạn sinh viên không sa đà vào mạng xã hội, giải trí mà làm việc thiếu hiệu quả, giảm năng suất. Trong quá tình học tập bạn cần khai thác và phát triển tối đa khả năng tiềm ẩn của mình. Hãy tham gia các chương trình ngoại khóa sôi nổi, các câu lạc bộ, các lớp học... là nơi bạn có thể rèn luyện kĩ năng mềm.

Ngoài ra, bạn cũng cần tham gia vào công tác xã hội để biết chia sẻ năng lực và của cải với xã hội. Mối quan hệ là điều quan trọng, nó như một thư viện lớn. Khi cần việc gì sẽ tìm đến ngăn thư viện đó và mở nó ra, sẽ tìm được cách giải quyết khó khăn, thắc mắc của mình. Vì thế, xây dựng mối quan hệ từ thời sinh viên bằng cách tham gia các hoạt động xã hội của câu lạc bộ hay hội nhóm... là cách tích lũy cho mình những kiến thức, kinh nghiệm và quan trọng là những mối quan hệ tốt đẹp.

4. Kinh nghiệm làm việc thực tế - bí quyết gây ấn tượng với nhà tuyển dụng

Doanh nghiệp thường yêu cầu tuyển dụng ứng viên có kinh nghiệm, chính vì vậy nhiều sinh viên ra trường thường không đáp ứng được. Trái lại, nhiều sinh viên mới ra trường nhưng đã có bản CV đẹp với kinh nghiệm khá “dày”, họ nhanh chóng thích nghi với môi trường doanh nghiệp khi còn ở đại học.

Theo đó, kỳ thực tập là một lợi thế rất lớn giúp sinh viên vượt qua các kỳ tuyển dụng gắt gao cũng như không bị ngỡ ngàng khi bắt tay vào việc. Bởi kỳ thực tập là thời điểm tốt nhất để sinh viên có thể học hỏi kinh nghiệm trong lĩnh vực mà mình quan tâm. Về cơ bản, quá trình thực tập cũng gần giống như quá trình đào tạo cho một nhân viên mới trong công ty.

Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này
Kỳ thực tập là một lợi thế rất lớn giúp sinh viên vượt qua các kỳ tuyển dụng gắt gao cũng như không bị ngỡ ngàng khi bắt tay vào việc. Ảnh: Internet

Ngoài ra, nếu muốn có thêm kinh nghiệm làm việc ngay trong khóa học, một công việc làm thêm phù hợp với ngành học hoặc sở thích sẽ giúp bạn học hỏi nhiều điều bởi trong quá trình làm việc không tránh được những "va chạm" bạn sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm để xử lý những tình huống đó. Những kinh nghiệm này sẽ giúp bạn tạo ấn tượng tốt trước nhà tuyển dụng

Hoa Lê (Tổng hợp/Theo Báo Nghệ An)

Giáo dục đại học


Là học sinh, em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện nay ?

Home/ Môn học/Lịch sử/Là học sinh, em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện nay ?

Kỹ năng thích nghi với cách mạng công nghiệp 4.0

16:10 07/03/2018 - lượt xem: 3984

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đếnViệt Nam. Một trong những lĩnh vực chịu sự chi phối lớn nhất chính là môi trường giáo dục - nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nguồn nhân lực của cuộc cách mạng công nghiệp này.
Để có thể đối diện với thách thức mà cuộc CMCN 4.0 sinh viên ngày nay phải chuẩn bị cho mình đầy đủ vốn kiến thức để tự chủ động mở ra cánh cửa bước vào “sân chơi” của tri thức và công nghệ.

Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này

Hiệu trưởng - TS. Phan Ngọc Sơn chỉ đạo tại cuộc họptriển khai nội dung cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại DNTU

1. Khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào thực tiễn.
Trung tâm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là "công nghệ thông tin và Internet kết nối vạn vật" (IoT), không chỉ giúp con người giao tiếp với con người, mà còn là con người giao tiếp với máy, con người giao tiếp với đồ vật. Do đó, muốn tiến vào cuộc cách mạng công nghiệp này đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của cuộc cách mạng vào thực tiễn sản xuất để có thể đáp ứng được yêu cầu đặt ra.

Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này

Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này

Sinh viên DNTU nghiên cứu chế tạo nhiều đề tàiđể áp dụng IoT vào thực tế

Vì thế, ngay từ trên giảng đường đại học, sinh viên phải chủ động tích lũy tri thức về công nghệ thông tin, chủ động cập nhật kịp thời và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất của thế giới vào cuộc sống thì chúng ta mới có cơ hội cạnh tranh về việc làm và khả năng thăng tiến công việc trong tương lai.
2. Ngoại ngữ tốt - mở rộng cơ hội nghề nghiệp.
Trau dồi vốn ngoại ngữ là yêu cầu mang tính cần thiết. Khả năng sử dụng ngoại ngữ sẽ tạo cơ hội cho chúng ta tiếp cận với các tin tức, tài liệu nước ngoài, giao tiếp được với bạn bè quốc tế nhằm giao lưu và tiếp thu tri thức nhân loại. Giữa xu thế “đa quốc gia hóa” của các công ty, biết ít nhất một ngoại ngữ sẽ giúp bạn nổi bật, dễ dàng nhận được công việc phù hợp với khả năng, trình độ bản thân, việc tìm kiếm các thông tin tuyển dụng sẽ mở rộng nhiều vị trí hấp dẫn.

Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này

Giảng viên quốc tếgiảng dạy ngôn ngữtại DNTU

Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng học ngoại ngữ không đơn thuần chỉ là biết từ vựng và hiệu quả, nghĩa là người học ngoại ngữ đồng thời phải học hỏi văn hóa nước khác để có cách diễn đạt phù hợp. Một giảng viên tiếng Anh đã từng nói: “Không thể dạy được ngoại ngữ nếu người đó không am hiểu về văn hóa nước họ”. Cũng như vậy, việc học ngoại ngữ cũng cần gắn với mục đích đúng đắn nhất định, đó là phục vụ học tập, làm việc, giao tiếp với đối tác và giải trí lành mạnh.
3. Kỹ năng mềm thành thạo - lợi thế hòa nhập với môi trường làm việc.
Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người, thường không được học trong nhà trường, nhưng kỹ năng mềm lại quyết định bạn là ai, làm việc như thế nào, và là thước đo hiệu quả trong công việc. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kỹ năng mềm quyết định 75% thành công của con người còn kỹ năng cứng (hay kiến thức, trình độ chuyên môn) chỉ chiếm 25%. Chìa khóa dẫn đến thành công thực sự là bạn phải biết kết hợp cả hai kỹ năng này một cách khéo léo.

Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này

Th.S Đào Lê Hòa An - chuyên gia Tâm lý, huấn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên DNTU

Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này

Kỹ năng mềm là học phần bắt buộc sinh viên DNTU phải đạt được trước khi tốt nghiệp

Kỹ năng mềm bao gồm: Giao tiếp, làm việc nhóm, kỹ năng trình bày, quản lý thời gian… Đặc biệt, là kỹ năng quản lý thời gian để giúp các bạn sinh viên không sa đà vào mạng xã hội, giải trí mà làm việc thiếu hiệu quả. Trong quá tình học tập bạn cần tự tìm hiểu và phát triển tối đa khả năng của mình. Ngoài ra, bạn cũng cần chủ động xây dựng mối quan hệ ngay từ thời sinh viên bằng cách tham gia các hoạt động xã hội của câu lạc bộ hay hội nhóm, các chương trình ngoại khóa... là môi trường bạn có thể rèn luyện kĩ năng của bản thân cách hiệu quả nhất, tích lũy cho mình những kiến thức, kinh nghiệm… và quan trọng là những mối quan hệ tốt đẹp trong tương lai.
4. Kinh nghiệm làm việc thực tế - bí quyết gây ấn tượng với nhà tuyển dụng.
Doanh nghiệp thường yêu cầu tuyển dụng ứng viên có kinh nghiệm, chính vì vậy nhiều sinh viên ra trường thường không đáp ứng được. Trái lại, nhiều sinh viên mới ra trường nhưng đã có bản CV đẹp với kinh nghiệm khá “dày”, họ nhanh chóng thích nghi với môi trường doanh nghiệp khi còn ở đại học.
Theo đó, kỳ thực tập là một lợi thế rất lớn giúp sinh viên vượt qua các kỳ tuyển dụng cũng như không bị ngỡ ngàng khi bắt tay vào việc. Về cơ bản, quá trình thực tập cũng gần giống như quá trình đào tạo cho một nhân viên mới trong công ty.

Là học sinh em chuẩn bị và sẽ làm gì để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp hiện này

Đại diện ban lãnh đạo các công ty KD, Hangdo Vina.. tại buổi tọa đàm đánh giá, đổi mới chương trình đào tạo

Ngoài ra, nếu muốn có thêm kinh nghiệm làm việc, một công việc làm thêm phù hợp với ngành học sẽ giúp bạn học hỏi nhiều điều, bởi trong quá trình làm việc không tránh được những "va chạm" bạn sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm để xử lý những tình huống đó. Những kinh nghiệm này sẽ giúp bạn tạo ấn tượng tốt trước nhà tuyển dụng.

Nguyên Khôi - CTV Phòng Truyền thông

Nhiều vấn đề đặt ra cho giáo dục ĐH

PGS-TS Vũ Hải Quân, Phó Giám đốc thường trực ĐH Quốc gia TP.HCM, có mặt tại đại hội, đã đưa ra những con số đáng suy ngẫm đối với giáo dục ĐH về cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

PGS-TS Vũ Hải Quân cho biết: “Theo dự báo của tổ chức McKinsey công bố năm 2018 thì đến năm 2030, 70% công ty khắp thế giới sẽ sử dụng trí tuệ nhân tạo và GDP toàn cầu sẽ tăng 13 nghìn tỷ USD. Đến năm 2030, tỷ lệ tự động hóa đối với tất cả các công việc ở Hoa Kỳ sẽ là 38%, ở Nhật Bản là 24% và ở Hàn Quốc là 22% và trung bình ở các nước thuộc OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) sẽ là 14%. Điều này có nghĩa là nhiều việc làm sẽ được tự động hóa, robot hóa, tỷ lệ thất nghiệp sẽ gia tăng”.

PGS Quân nhấn mạnh trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn sẽ có vị trí quan trọng nhất, cụ thể trí tuệ nhân tạo góp phần làm tăng tuổi thọ trung bình thêm 3 tuổi, nâng độ chính xác chuẩn đoán bệnh lên 95%, tăng năng xuất lao động thêm 10%, cải tiến độ chính xác dự báo tài chính lên 95%; nâng tỷ lệ điều tra, phá án thành công lên 90% và giảm diện tích rừng bị tàn phá 10%...

“Từ đó, giáo dục ĐH trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 phải vận động để giải quyết rất nhiều câu hỏi. Sự thay đổi quá nhanh của công nghệ khiến cho nghề nghiệp nào bị biến mất, nghề nghiệp nào sẽ xuất hiện mới và nghề nghiệp nào sẽ được xã hội ghi nhận? Đâu là chuẩn kiến thức tối thiểu của người tốt nghiệp ĐH trong thế kỷ 21, là cơ sở để chuẩn bị cho hành trình tự học tập của sinh viên sau này? Đặc biệt là trong bối cảnh máy móc ngày càng có thể thực hiện nhiều công việc hơn. Liệu là trong 50 năm tới, sự sáng tạo của con người sẽ bị ảnh hưởng bởi vì chúng ta luôn đặt mọi thứ phải nhanh hơn, chính xác hơn, hoàn hảo hơn? Và cuối cùng chúng ta sẽ hành xử như thế nào, theo các chuẩn mực gì? Trên một lượng lớn dữ liệu lớn xuyên biên giới, xuyên văn hoá, liệu máy tính có thể hiểu và phân biệt được nhân phẩm, sự đồng cảm của mỗi người khác nhau là khác nhau?”, PGS-TS Vũ Hải Quân nêu vấn đề.

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Đặc điểm
  • 3 Công nghệ
  • 4 Lợi ích và hạn chế
    • 4.1 Lợi ích
    • 4.2 Hạn chế
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Lịch sửSửa đổi

Khái niệm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được giới thiệu lần đầu tiên bởi một nhóm nhà khoa học người Đức đang phát triển một chiến lược kỹ thuật cao cho Chính phủ Đức năm 2011, có thể coi Đức chính là nước khởi nguồn cho cuộc cách mạng này.[1] Klaus Schwab, chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới, đã giới thiệu khái niệm này cho nhiều người hơn tại một bài báo năm 2015 được xuất bản tại báo Foreign Affairs,[2] "Làm chủ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư" là chủ đề năm 2016 của Cuộc họp thường niên diễn đàn kinh tế thế giới, ở Davos-Klosters, Thụy Sỹ.[3] Ngày 10/10/2016, Diễn đàn Kinh tế Thế giới tuyên bố mở trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư ở San Francisco.[4] Cũng trong năm 2016 Schwab xuất bản sách về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.[5]

Schwab gộp chung những kỹ thuật thế hệ thứ tư bao gồm phần cứng, phần mềm và sinh học (hệ thống cyber-physical),[6] và nhấn mạnh những tiến bộ trong truyền thông và kết nối. Schwab cho rằng kỷ nguyên này được đánh dấu bởi những đột phá trong những kỹ thuật nổi bật trong những lĩnh vực như robotics, trí tuệ nhân tạo, công nghệ nano, máy tính lượng tử, công nghệ sinh học, Internet Vạn Vật, điện toán phân tán, công nghệ không dây thế hệ thứ năm, in 3D, và phương tiện vận tải không người lái.[7]