Lập pháp hành pháp và tư pháp là gì

Trên thế giới cũng tổ chức các thiết chế nhà nước theo thuyết tam quyền; phân lập nước ta cũng; đã dựa trên các tinh hoa của các thiết chế nhà nước trên thế giới để; có được sự phối hợp phân công nhịp nhàng giữa các cơ quan hành pháp lập pháp và tư pháp nhằm mục đích kiểm soát, tổ chức; và phát huy được vai trò cũng như chức năng và quyền lực của nhà nước. Để tìm hiểu rõ hơn về quyền lực nhà nước và sự phối hợp giữa; cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp ở Việt Nam.

Bộ công an với lực lượng hùng mạnh và tinh nhuệ đóng vai trò chủ; chốt trong việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội cho nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Vậy thì công an thuộc cơ quan nào trong cơ quan quyền lực nhà nước. Để hiểu rõ hơn và trả lời cho câu hỏi: Công an là hành pháp hay tư pháp? Cơ quan hành pháp? Cơ quan tư pháp? Công an? Chức năngnhiệm vụ của cơ quan hành pháp?

Quyền lập pháp là một trong ba chức năng chính của nhà nước, song hành cùng quyền hành pháp và quyền tư pháp để tổng hợp thành quyền lực của nhà nước được quy định trong Hiến pháp năm 2013.

Cũng theo căn cứ tại Hiến pháp năm 2013 thì Quốc hội chính là cơ quan thực hiện quyền lập hiến cũng như quyền lập pháp và quyết định các vấn đề quan trọng, cốt yếu của đất nước.

Chính vì vậy, lập pháp được hiểu là quyền thuộc về toàn thể nhân dân, được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân là Quốc hội.

Lập pháp là được hiểu theo quy định trên và trong Hiến pháp 2013 chính là một trong ba chức năng chính của nhà nước, song hành cùng các quyền như quyền hành pháp và quyền tư pháp để tổng hợp thành quyền lực của nhà nước. Chúng ta có thể hiểu và thấy mối quan hệ giữa quyền lực nhà nước với lập pháp chính là vừa làm Hiến pháp và vừa sửa đổi Hiến pháp, vừa làm luật và vừa sửa đổi luật. Cũng theo căn cứ Hiến pháp năm 2013 thì Quốc hội chính là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng, cốt yếu của đất nước. Chính vì vậy, lập pháp được hiểu quyền thuộc về toàn thể nhân dân, được trao cho hội nghị đại biểu nhân dân là Quốc hội.

 

2. Khái niệm quyền hành pháp

Hành pháp là cùng một trong ba chức năng chính của nhà nước, là quyền lập pháp và quyền tư pháp hợp thành tạo nên quyền lực nhà nước. Hành pháp chính là thi hành theo quy định tại hiến pháp, căn cứ theo hiến pháp để soạn thảo hoặc ban bố các quy định của luật và thực hiện theo quy định của luật. Đại diện cho hành pháp là Chính phủ, người đứng đầu là Tổng thống/Chủ tịch nước. Chính vì vậy, hành pháp được hiểu là việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập thông qua cơ quan Chính phủ.

Quyền hành pháp là một trong ba chức năng chính của nhà nước, cùng quyền lập pháp và quyền tư pháp hợp thành tạo nên quyền lực nhà nước.

Hành pháp chính là việc thi hành theo quy định tại Hiến pháp, căn cứ theo Hiến pháp để soạn thảo ra hoặc ban bố các quy định của luật và thực hiện theo các quy định của luật.

Đại diện cho hành pháp sẽ là Chính phủ, người đứng đầu là Chủ tịch nước. Chính vì vậy, hành pháp được hiểu là việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập thông qua cơ quan Chính phủ.

 

3. Khái niệm quyền tư pháp

Quyền tư pháp là quyền lực nhà nước với mục đích là để đảm bảo sự công tư công bằng của pháp luật, bảo vệ nền công lý, đảm bảo thực hiện tư pháp thì theo quy định pháp luật sẽ có các cơ quan tư pháp.

Tư pháp cũng chính là một trong ba chức năng chính của quyền lực nhà nước. Tư pháp là để mục đích trừng trị tội phạm cũng như giải quyết xung đột giữa các cá nhân.

Cơ quan tư pháp chính là hệ thống các tòa án để xử lý những hành vi vi phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp, xung đột.

Tư pháp là để đảm bảo sự công tư công bằng của pháp luật, để nhằm mục đích bảo vệ nền công lý. Để đảm bảo thực hiện tư pháp thì theo quy định sẽ có các cơ quan tư pháp. Tư pháp cũng chính là một trong ba chức năng chính của nhà nước. Tư pháp là để mục đích trừng trị tội phạm và giải quyết xung đột giữa các cá nhân. Cơ quan tư pháp chính là hệ thống tòa án để xử lý những hành vi vi phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp.

 

4. Quy định về tam quyền phân lập ở Việt Nam

Quy định tam quyền phân lập tại Việt Nam thể hiện về quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được giao cho các cơ quan khác nhau trong nhà nước chứ không tập trung cho một cơ quan nào cụ thể mà sẽ phân ra cho các cơ quan khác nhau: quyền lập pháp giao cho quốc hội, quyền hành pháp giao cho chính phủ, quyền tư pháp giao cho tòa án.

Tam quyền phân lập được hiểu là nhằm mục đích dùng quyền lực để thực hiện kiểm soát, cân bằng, khống chế và kiềm chế quyền lực giữa các cơ quan nhà nước. Quy định tam quyền phân lập được thể hiện cho ta thấy rõ và nó giúp ngăn ngừa được sự chuyên chế rất dễ phát sinh ở xã hội lạm quyền.

Như vậy, có thể hiểu các quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp phải hoạt động theo nguyên tắc độc lập, có điều kiện kiểm tra và giám sát lẫn nhau, tạo ra sự cân bằng giữa các quyền để đảm bảo được quyền lực nhà nước.

Theo quy định về mặt hình thức thì tại Việt Nam chính là đất nước có hệ thống tam quyền phân lập, gồm có Quốc hội, có Chính phủ, có Tòa án và cơ quan công tố.

Hệ thống quyền lực theo quy định của pháp luật có cơ cấu tổ chức hoàn thiện từ Trung ương đến các địa phương cấp huyện, quận cho tới cấp xã, phường.

 

5. Sự phối hợp giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp tại Việt Nam

Qua 5 lần sửa đổi Hiến pháp từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung 2001, đến Hiến pháp năm 2013 hiện hành thì trong đó ta có thể thấy rõ về mối quan hệ trong việc phân quyền theo chiều ngang đã ngày càng được hoàn thiện và đi đến sự thống nhất từ cơ chế theo tập quyền sang cơ chế phân công, phối hợp rồi phân quyền, phân công, phối hợp và thực hiện việc kiểm soát quyền lực.

Hiến pháp đã khẳng định cụ thể về nguyên tắc phân công thực hiện quyền lực nhà nước, trong đó cũng quy định và ghi nhận chủ thể của mỗi nhánh quyền là nội dung cốt lõi của đạo luật cơ bản.

Với chức năng chính được ghi nhận thể hiện là quyền lực nhà nước, thì Hiến pháp cũng chính là văn bản chính thức nhân danh nhân dân thể hiện chức năng của Nhà nước trong phạm vi nhất định cho các thiết chế và được thể hiện trong nhiều trường hợp bằng quy định cụ thể bằng cách trao quyền.

Với cách quy định như vậy theo mô hình phân quyền theo cách thức cứng rắn hoặc cách thức mềm dẻo và phân quyền, Hiến pháp đã hình thành nên một mối quan hệ nhằm mục đích tương tác cũng như cơ chế kiểm soát quyền lực lẫn nhau để qua đó làm rõ mối quan hệ giữa ba nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Để phân công quyền lực, cần xác định vị trí, chức năng, phạm vi, giới hạn hoạt động, cách thức phối hợp, tương tác giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp vốn đặc trưng cho chức năng cơ bản của Nhà nước.

 

6. Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp tại Hiến pháp năm 2013

Về cơ bản, khuôn khổ quy định của Hiến pháp năm 1992 về cơ chế thi hành quyền lực của Chính phủ tiếp tục được Hiến pháp năm 2013 kế thừa và có bước hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền. Tư tưởng xuyên suốt nội dung sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế thực hiện quyền hành pháp và hành chính của Chính phủ trong Hiến pháp năm 2013 là làm rõ hơn và đề cao tính dân chủ pháp quyền trong tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng minh bạch, theo pháp luật, được kiểm soát và bảo đảm tính thống nhất, thông suốt trong thực hiện quyền lực. Bên cạnh sự điều chỉnh, làm rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của từng thiết chế Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Hiến pháp mới đã có một số đổi mới về cơ chế thực thi quyền lực, phù hợp với tính chất, vai trò của từng thiết chế này, nâng cao tính minh bạch, linh hoạt, nhanh nhạy, đề cao trách nhiệm cá nhân, nhất là trách nhiệm giải trình, đồng thời bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa các thiết chế này trong thực hiện quyền hành pháp và hành chính được giao.

Về sự phân công giữa lập pháp và hành pháp: về cơ bản, Hiến pháp năm 2013 vẫn quy định Quốc hội có hai tính chất là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Tuy nhiên, so với Điều 83 Hiến pháp năm 1992 thì Điều 69 Hiến pháp năm 2013 có hai điểm mới cơ bản là có sự phân biệt giữa quyền lập hiến và quyền lập pháp và không quy định Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Việc phân biệt giữa quyền lập hiến, quyền lập pháp là một trong những yêu cầu cốt lõi của dân chủ và pháp quyền. Trong nhà nước pháp quyền thì quyền lập hiến phải thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lập hiến để thiết lập quyền lực nhà nước, trong đó có quyền lập pháp[3]. Do đó, quyền lập hiến phải đặt cao hơn quyền lập pháp và Hiến pháp phải là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất, là công cụ trong tay của nhân dân để phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước.

Hiến pháp quy định Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp và là cơ quan chấp hành của Quốc hội. So với Điều 109 Hiến pháp năm 1992 thì Điều 94 Hiến pháp năm 2013 đã đặt tính hành chính cao nhất của Chính phủ lên trước tính chấp hành, điều này cho thấy Chính phủ phải được nhận thức là cơ quan được lập ra trước hết là để thực hiện chức năng điều hành, quản lý trên cơ sở chấp hành đường lối, chủ trương trong Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội chứ không phải là cơ quan được lập ra chỉ để phục tùng và báo cáo công tác trước Quốc hội. Hơn nữa, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 chính thức quy định Chính phủ thực hiện quyền hành pháp. Theo nghĩa hiện đại, thực hiện quyền hành pháp bao gồm các hoạt động chủ yếu sau: hoạch định và điều hành chính sách quốc gia; dự thảo và trình Quốc hội các dự án luật; ban hành kế hoạch, chính sách cụ thể, những văn bản dưới luật để thực thi các chủ trương, chính sách, luật đã được Quốc hội thông qua; chỉ đạo, hướng dẫn, điều hành giám sát việc thực hiện các kế hoạch, chủ trương, chính sách; thiết lập trật tự hành chính trên cơ sở của luật; phát hiện, xác minh, xử lý các vi phạm theo thẩm quyền hoặc chuyển cho Tòa án nhân dân xét xử theo trình tự, thủ tục tư pháp. Quy định mới này thể hiện tư duy phân công rạch ròi giữa các nhánh quyền lực, Chính phủ nắm một loại quyền lực thực sự chứ không còn là phái sinh từ Quốc hội. Chính phủ được độc lập, chủ động và trách nhiệm hơn trong việc điều hành, quản lý đất nước. Việc bổ sung này không những thể hiện bước tiến trong việc phân biệt các khái niệm hành pháp, hành chính mà còn khẳng định hành pháp là một trong ba nhánh quyền lực tương đối độc lập, phù hợp với quan điểm và nguyên tắc của tổ chức quyền lực nhà nước có sự phân công, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Về sự phối hợp giữa lập pháp và hành pháp: Khác với Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, nơi quy định nhiệm vụ của Chính phủ về “bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật”, Hiến pháp năm 2013 đã quy định “tổ chức thi hành pháp luật” thành một thẩm quyền có tính độc lập và đặc trưng của hệ thống hành pháp bao gồm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và chính quyền địa phương các cấp. Vai trò của tổ chức thi hành pháp luật là bảo đảm cho “đầu ra” của sản phẩm lập pháp; tạo sự gắn kết giữa chức năng làm luật của Quốc hội với việc đưa pháp luật vào cuộc sống của quyền hành pháp. Điều này thể hiện mối quan hệ phân công, phối hợp giữa hoạt động lập pháp với hoạt động tổ chức thi hành pháp luật của hai thiết chế mang quyền lập pháp và quyền hành pháp.

Hành pháp và tư pháp là gì?

Hành pháp: việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập. Tư pháp: để trừng trị tội phạm và giải quyết sự xung đột giữa các cá nhân. Các thẩm phán được lựa chọn từ dân và xử án chỉ tuân theo pháp luật.

Pháp hành là gì?

Trong Phật giáo, pháp hành được hiểu người tu sau khi nắm được kiến thức cơ bản đã đi chuyên sâu vào việc thực hiện giáo pháp. Họ dành cả ngày cho việc thực hành. Trong các thền viện, hàng ngày mỗi thầy có thể ngồi thiền im lặng ít nhất 4 tiếng đồng hồ.

Thể chế lập pháp là gì?

Lập pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam một bộ phận của quyền lực nhà nước - quyền lập pháp, bao gồm thể chế, thiết chế và hoạt động của thiết chế đó, thực hiện nhiệm vụ làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật, nhằm bảo đảm chủ quyền Nhân dân, thực thi quyền lực nhà nước, ...

Tư pháp có nghĩa là gì?

Theo quan điểm của nhà nước Việt Nam, tư pháp chỉ công việc tổ chức giữ gìn, bảo vệ pháp luật. Ngoài ra, Tư pháp còn từ chung chỉ các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử hoặc tên cơ quan làm các nhiệm vụ về hành chính tư pháp.