Lấy ví dụ cho các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài

Lý thuyết:

Các sinh vật khác loài có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối địch (bàng 44):

Lấy ví dụ cho các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng, số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

Lấy ví dụ cho các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài

Lấy ví dụ cho các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài

Lấy ví dụ cho các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài

Xử Nữ

* Quan hệ đối địch:

- Trong rừng,sư tử ăn thịt hươu, sư tử gây hại cho hươu.

- Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân cay mận, đào hút dinh dưỡng từ cây.

- sâu ăn lá, sâu gậy hại cho cây.

- châu chấu, chuột ăn lúa, châu chấu, chuột gây hại cho cây lúa, làm mất mùa, giảm năng suất.

- Cá mập ăn cá bé, cá mập gây hại cho cá bé.

- Rắn ăn chuột, rắn gây hại cho chuột.

* Quan hệ hỗ trợ:

- Trong rừng Lim và chuối rừng. lim che mát, chắn bớt gió cho chuối rừng, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc lim.

- Hươu sống thành bầy để tranh sự săn bắt của sư tử.

- Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

- Trâu rứngống theo bầy để ngăn chặn sự tấn công của kẻ thù.

Trả lời hay

2 Trả lời 21:58 24/10

  • Lấy ví dụ cho các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài

    Ỉn

    Quan hệ đối địch:

    - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm (lúa là loài bị hại, cỏ dại là loài được lợi)

    - Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ (hươu là loài bị hại, hổ là loài được lợi)

    - Bọ dừa phá hoại cây dừa làm chết cây, năng suất vườn dừa giảm.

    - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút chất dinh dưỡng của cây.

    - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

    Quan hệ hỗ trợ:

    - Địa y sống bám trên cành cây (địa y được lợi, cành cây không bị hại cũng không có lợi)

    - Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu (cả vi khuẩn và cây họ đậu đều được lợi)

    - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

    - Trùng roi sống trong ruột mối, giúp mối tiêu hóa thức ăn.

    Tham khảo thêm: Giải bài tập trang 134 SGK Sinh lớp 9: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

    0 Trả lời 21:57 24/10

    • Lấy ví dụ cho các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài

      Biết Tuốt

      Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

      Trả lời:

      Quan hệ đối địch:

      - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm (lúa là loài bị hại, cỏ dại là loài được lợi)

      - Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ (hươu là loài bị hại, hổ là loài được lợi)

      - Bọ dừa phá hoại cây dừa làm chết cây, năng suất vườn dừa giảm.

      - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút chất dinh dưỡng của cây.

      - Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

      Quan hệ hỗ trợ:

      - Địa y sống bám trên cành cây (địa y được lợi, cành cây không bị hại cũng không có lợi)

      - Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu (cả vi khuẩn và cây họ đậu đều được lợi)

      - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

      - Trùng roi sống trong ruột mối, giúp mối tiêu hóa thức ăn.

      0 Trả lời 21:58 24/10

        • lý thuyết
        • trắc nghiệm
        • hỏi đáp
        • bài tập sgk

        tìm các ví dụ về mối quan hệ khác loài: cộng sinh, hoi sinh, cạnh tranh, ki sình nửa kí sinh, sv an sv khác (mối qh ít nhất 5vd nha) xin cảm ơn :V

        Các câu hỏi tương tự

        Trình bày các mối quan hệ sinh vật khác loài ? Cho ví dụ

        Ví dụ về mối quan hệ:

        CÙNG LOÀI:

        +hỗ trợ:trâu rừng sống thành đàn để bảo vệ lẫn nhau mỗi khi có nguy hiểm

        +cạnh tranh:đàn dê cùng sống trên cánh đồng cỏ và tranh thức ăn của nhau

        KHÁC LOÀI:

        -Hỗ trợ:

        +cộng sinh:nấm và tảo cộng sinh với nhau thành địa y;vi khuẩn cộng sinh sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu

        +hội sinh:cá ép bám vào rùa biển và nhờ đó nó được đưa đi xa;địa y sống bám trên cành cây

        -Đối địch:

        +cạnh tranh:dê và bò cùng ăn cỏ trên cùng 1 cánh đồng;trên 1 cánh đồng lúa khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm

        +kí sinh,nửa kí sinh:rận sống bám trên da và hút máu của trâu bò;giun đũa sống trong ruột người

        +sinh vật ăn sinh vật khác:cây nắp ấm bắt côn trùng;hổ ăn thịt hươu trong rừng

        (đây chỉ là ý kiến của riêng mình.Có gì sai hoặc thiếu sót bạn thông cảm nha!!)

        Lấy ví dụ cho các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài

        Câu 3 trang 134 Sinh học 9 ngắn nhất: Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

        Trả lời:

        • Quan hệ hỗ trợ:

           - Cá ép bám trên cá lớn để di chuyển được xa hơn.

           - Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

           - Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

           - Vi sinh vật trong dạ cỏ của trâu, bò giúp phân giải xenlulozo để trâu bò tiêu hóa dễ dàng

        • Quan hệ đối địch:

           - Rùa tai đỏ du nhập đe dọa đến các loài bản địa.

           - Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ.

           - Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

           - Giun sán kí sinh trên cơ thể người.