Quyền trẻ em được Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ghi nhận như thế nào

    Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (tiếng Anh: International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 16/12/1966, có hiệu lực từ ngày 23/3/1976. Công ước là một phần của hệ thống Luật Nhân quyền quốc tế, cùng với Công ước Quốc tế về các quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền được đặt dưới sự giám sát riêng của Ủy ban Nhân quyền, độc lập với Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc. 

Quyền trẻ em được Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ghi nhận như thế nào
      Việt Nam đã gia nhập ICCPR ngày 24/9/1982 (Ảnh minh họa)

Nội dung cơ bản của Công ước
- Công ước gồm 6 phần, 53 điều, cụ thể như sau:
+ Lời nói đầu;
+ Phần I (Điều 1);
+ Phần II (Điều 2 đến Điều 5);
+ Phần III (Điều 6–27);
+ Phần IV (Điều 28–45);
+ Phần V (Điều 46 và 47);
+ Phần VI (Điều 48–53).
    Ngày 26/9/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1252/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và các khuyến nghị của ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc. Hiểu được tầm quan trọng của Công ước, lãnh đạo tỉnh Bình Phước đã ban hành các Kế hoạch triển khai thực hiện gắn với các nhiệm vụ chính trị của tỉnh năm 2022 phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương, cụ thể: Ngày 28/7/2021 UBND tỉnh Bình Phước đã ban hành Kế hoạch số 252/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Quyết định số 1252/QĐ-TTg ngày 26/9/2019; Kế hoạch số 136/KH-UBND ngày 10/5/2022 về việc tuyên truyền, phổ biến nội dung cơ bản của Công ước,…Nội dung của Công ước ICCPR bao gồm tất cả các quyền dân sự và chính trị của con người từ lúc sinh ra như: quyền được sống, quyền được tự do và an toàn cá nhân, quyền được tự do đi lại, tự do cư trú, quyền tự do ngôn luận,…Vì vậy, quá trình triển khai Công ước đòi hỏi phải có sự bao quát, toàn diện trên mọi mặt, mọi lĩnh vực để đảm bảo đầy đủ các quyền của con người đồng thời trong quá trình triển khai phải căn cứ và tình hình thực tế ở địa phương để đảm bảo tính thực thi, hiệu quả.  
    Việc tham gia ký kết Công ước ICCPR là một cột mốc quan trọng trong công cuộc bảo vệ các quyền cơ bản của con người, đề cao vấn đề nhân quyền. Từ đó, góp phần nâng cao sự hưởng thụ của người dân về các quyền dân sự và chính trị phù hợp với Hiến pháp, pháp luật và điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam; bảo đảm các yêu cầu đối ngoại, đối nội, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Từ khi tham gia ICCPR, Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể để bảo đảm các quyền dân sự và chính trị cơ bản trong ICCPR được tôn trọng và thực thi trong thực tiễn, những thành tựu và nỗ lực ấy được thể hiện tại Báo cáo giữa kỳ gửi tới Ủy ban Nhân quyền vào ngày 29/3/2021. Tính đến nay, Việt Nam đã nộp 02 báo cáo quốc gia về việc triển khai thực hiện Công ước.
Cơ sở pháp lý:

- Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị. Xem nội dung văn bản tại đây.
- Quyết định số 1252/QĐ-TTg ngày 26/9/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và các khuyến nghị của ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc. Xem nội dung văn bản tại đây.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quyền trẻ em được Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ghi nhận như thế nào

Quyền trẻ em được Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ghi nhận như thế nào

Quyền trẻ em được Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ghi nhận như thế nào

Quyền trẻ em được Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ghi nhận như thế nào

Quyền trẻ em được Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ghi nhận như thế nào

  • Đang truy cập568
  • Hôm nay165,027
  • Tháng hiện tại5,212,334
  • Tổng lượt truy cập144,842,954

Quyền trẻ em được Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ghi nhận như thế nào

Quyền trẻ em được Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ghi nhận như thế nào

Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, hoặc UNCRC, là cơ sở của tất cả các công việc của UNICEF. Đây là tuyên bố đầy đủ nhất về quyền trẻ em từng được sản xuất và là hiệp ước quốc tế về quyền con người được phê chuẩn rộng rãi nhất trong lịch sử.

Điều gì làm Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em trở nên đặc biệt?

Công ước có 54 điều khoản bao gồm tất cả các khía cạnh của cuộc sống của trẻ và đặt ra các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa mà tất cả trẻ em ở khắp mọi nơi đều được hưởng. Nó cũng giải thích cách người lớn và chính phủ phải làm việc cùng nhau để đảm bảo tất cả trẻ em đều có thể được hưởng tất cả các quyền của mình.

Mỗi đứa trẻ sinh ra đều có quyền, bất kể dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, khả năng hay bất kỳ tình trạng nào khác.

Công ước phải được nhìn nhận một cách tổng thể: tất cả các quyền đều liên kết với nhau và không có quyền nào là quan trọng hơn quyền khác. Quyền được nghỉ ngơi và vui chơi (Điều 31) và quyền tự do ngôn luận (Điều 13) có tầm quan trọng như quyền được an toàn khỏi bạo hành (Điều 19) và quyền được giáo dục (Điều 28).

Chúng tôi là tổ chức duy nhất làm việc vì trẻ em được Công ước công nhận.

UNCRC cũng là hiệp ước nhân quyền được phê chuẩn rộng rãi nhất trên thế giới - thậm chí nó được các tổ chức phi chính phủ chấp nhận, như Quân đội Giải phóng Nhân dân Sudan (SPLA), một phong trào nổi dậy ở Nam Sudan. Tất cả các quốc gia thành viên LHQ ngoại trừ Hoa Kỳ đã phê chuẩn Công ước. Công ước có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày 20 tháng 12 năm 1990.