Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12

Sóng là bài học quan trọng trong chương trình Ngữ văn lớp 12 học kì 1, để củng cố thêm kiến thức về bài thơ, bên cạnh bài học trên lớp cùng bài phân tích Sóng đã được giới thiệu tại Taimienphi.vn, các em có thể tham khảo thêm Sơ đồ tư duy Sóng dưới đây.

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12

Những mẫu Sơ đồ tư duy bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh hay nhất

1. Sơ đồ tư duy Sóng, mẫu 1 (Chuẩn)

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12

2. Sơ đồ tư duy hình tượng sóng trong bài thơ Sóng (Chuẩn)

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12

3. Sơ đồ tư duy Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ Sóng (Chuẩn)

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12

4. Sơ đồ tư duy bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, mẫu 2 (Bản vẽ của học sinh):

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12

--HẾT----

https://thuthuat.taimienphi.vn/so-do-tu-duy-song-48987n.aspx Xây dựng thành công cặp hình tượng sóng - em, nữ sĩ Xuân Quỳnh qua bài thơ Sóng đã mang đến những cung bậc cảm xúc thật tha thiết nhưng cũng rất đỗi chân thành của tâm hồn người con gái khi yêu. Bên cạnh việc khái quát đặc sắc nội dung, nghệ thuật bài thơ Sóng qua bài Sơ đồ tư duy bài thơ Sóng, bài Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh, Bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, Cảm nhận về khổ thơ thứ 5,6,7 bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh sẽ giúp các em khám phá hết những nét đặc sắc của bài thơ

Từ khoá liên quan:

so do tu duy song

, so do tu duy bai tho song cua xuan quynh, so do tu duy hinh tuong song trong bai song,

· “Sóng là bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách của Xuân Quỳnh. Hình tượng sóng, trên cơ sở sự tương đồng, hòa hợp giữ sóng và em, bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Bài thơ cho thấy tình yêu là một thứ tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.”

Xin chào các bạn, sau khi đã tìm hiểu về soạn bài thơ Sóng trong bài viết trước thì trong bài viết này HocThatGioi sẽ tiếp tục gửi đến 5 mẫu sơ đồ tư duy bài thơ Sóng nhằm giúp các bạn dễ dàng hệ thống hóa được kiến thức, nội dung trong tác phẩm một cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Hãy theo dõi đến cuối bài viết nhé!

*Sơ đồ đầy đủ toàn bộ tác phẩm

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12
Sơ đồ bài thơ Sóng – mẫu 1

Sơ đồ tư duy bài thơ Sóng- Mẫu 2

*Sơ đồ ngắn gọn

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12
Sơ đồ bài thơ Sóng – mẫu 2

Sơ đồ tư duy bài thơ Sóng- Mẫu 3

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12
Sơ đồ bài thơ Sóng – mẫu 3

Sơ đồ tư duy bài thơ Sóng- Mẫu 4

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12
Sơ đồ bài thơ Sóng – mẫu 4

Sơ đồ tư duy bài thơ Sóng- Mẫu 5

*Bản vẽ học sinh

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12
Sơ đồ bài thơ Sóng – mẫu 5

Cảm ơn các bạn đã theo dõi hết bài viết 5 mẫu sơ đồ tư duy bài thơ Sóng, nếu các bạn thấy hay hãy đồng hành cùng HocThatGioi trong các bài viết tiếp theo để tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích hơn nhé. Chúc các bạn học thật tốt!

Hình thức tổng kết bài học theo sơ đồ tư duy giúp các em ghi nhớ các kiến thức cơ bản của tác phẩm văn học dựa trên những từ khóa chính một cách hiệu quả. Dưới đây là các mẫu ớ đồ tư duy bài thơ Sóng được thực hiện một cách đầy đủ và chi tiết, mời các em cùng tham khảo.

Xem ngay sơ đồ tư duy bài Sóng của Xuân Quỳnh hỗ trợ ôn luyện cho kì thi THPTQG tốt nhất, một số dạng đề về tác phẩm Sóng

Đọc tài liệu xin giới thiệu tới các em học sinh sơ đồ tư duy ngắn gọn của tác phẩm Sóng (Xuân Quỳnh) với những nội dung trọng tâm cần ghi nhớ và một số dạng đề thi về tác phẩm này để giúp các em ôn luyện cho kì thi THPT Quốc gia sắp tới tốt nhất.

Sơ đồ tư duy phân tích ngắn gọn bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12

Sơ đồ tư duy tổng thể bài Sóng

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12

Sơ đồ tư duy bài Sóng của một bạn học sinh thực hiện:

Sơ đồ tư duy bài sóng văn 12

Các dạng đề cơ bản đối với bài thơ Sóng

DẠNG 1: PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN ĐOẠN/ BÀI THƠ.

1. Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh:

“Dữ dội và dịu êm

………………….

Khi nào ta yêu nhau”

(4 khổ thơ đầu)

2. Cảm nhận của anh/ chị về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ sau:

“Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước

…………………………

Dù muôn vời cách trở”

3. Cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh:

“Ở ngoài kia đại dương

……………………....

Để ngàn năm còn vỗ”

4. Phân tích hình tượng “Sóng” trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh. Nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng này. Liên hệ tình yêu giới trẻ.

DẠNG 2: CHỨNG MINH/ BÌNH LUẬN NHẬN ĐỊNH.

1. Qua bài thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh “đã thể hiện được một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn đời nhưng vẫn mang tính chất hiện đại như tình yêu hôm nay” ( Hà Minh Đức)

Anh/ chị hãy phân tích bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh để làm rõ ý kiến trên.

2. Về bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: “Bài thơ thể hiện quan niệm rất mới mẻ, hiện đại của Xuân Quỳnh về tình yêu”. Lại có ý kiến khác cho rằng:

“Bài thơ thể hiện quan niệm về tình yêu mang tính truyền thống”.

Từ cảm nhận về bài thơ, anh/ chị hãy bình luận những ý kiến trên.

2. Nhận xét về bài thơ “Sóng” (Xuân Quỳnh), có ý kiến cho rằng: “Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu”. Ý kiến khác lại cảm nhận: “Tác phẩm bộc lộ mãnh liệt niềm khát khao của người phụ nữ đang yêu”.

Bằng cảm nhận về bài thơ, anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về các ý kiến trên.

DẠNG 3: SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ.

1. Anh/ chị hãy cảm nhận vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ sau:

“Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ”

(Sóng – Xuân Quỳnh)

“Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời...”

(Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)

2. Cảm nhận anh/ chị về hai đoạn thơ sau:

“Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức”

(Sóng – Xuân Quỳnh)

“Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.”

(Việt Bắc – Tố Hữu)

3. Cảm nhận anh/ chị về hai đoạn thơ sau:

“Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ”

(Sóng – Xuân Quỳnh)

“Không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng…”

(Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo)

Trên đây là sơ đồ tư duy bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh) ngắn gọn nhất giúp các em thống kê nội dung học và ôn tập kiến thức về tác phẩm này một cách dễ dàng, chúc các em ôn luyện thật tốt để có cho mình một bài văn hay nhé!