So sánh chương trình 2006 và 2022 môn Công nghệ

Nếu chúng ta theo dõi có thể thấy ở hai chương trình rất nhiều các điểm khác của chương trình GDPT mới so với chương trình cũ đó là phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 – lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 – lớp 12).

Đầu tiên điểm khác biệt thể hiện rõ rệt nhất trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành đang được xây dựng theo định hướng mới đó là chú trọng xây dựng chương trình học về nội dung, không những vậy còn rất nặng về truyền thụ kiến thức tới học sinh thì sẽ khiến học sinh khó hình dung và ứng dụng trên thực tế, chưa chú trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học được vào thực tiễn.

Chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng. Theo cách tiếp cận này, kiến thức được dạy học không nhằm mục đích tự thân.

Hay cũng có thể hiểu giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức sách vở mà nó còn là những nền tảng nhằm giúp học sinh hoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học. Quan điểm này được thể hiện nhất quán ở nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục.

Thứ hai, một điều nữa xuất hiện tại chương trình giáo dục phổ thông hiện hành đó là chương trình có nội dung giáo dục gần như đồng nhất cho tất cả học sinh và từ đó việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, ngay cả ở cấp trung học phổ thông chưa được xác định rõ ràng.

Chúng tôi nhận thấy một ưu điểm của chương trình giáo dục phổ thông mới đó là tại đây đã có thể nhận thấy phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12).

Đồng thời thiết kế một số môn học (Tin học và Công nghệ, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) theo các chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn những chủ đề phù hợp với sở thích và năng lực của bản thân.

Thứ ba, Một điểm khác biệt chúng ta có thể thấy trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, đó chính là sự kết nối giữa chương trình các cấp học trong một môn học và giữa chương trình các môn học chưa chặt chẽ đây cũng đượcj xem như là một ưu điểm và đối với một số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo hoặc chưa thật sự cần thiết đối với học sinh phổ thông.

Để khắc phục những lỗi của chương trình cũ thì tại chương trình giáo dục phổ thông mới đã có những kế hoạch 0trieenr khai theo hướng chú ý hơn đến tính kết nối giữa chương trình của các lớp học, cấp học trong từng môn học và giữa chương trình của các môn học trong từng lớp học, cấp học.Việc xây dựng Chương trình tổng thể, lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam, đặt cơ sở cho sự kết nối này.

Thứ tư, điểm khác biệt cuối cùng mà chúng ta thấy ở chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và cũng là một sự hạn chế đó là tại đây thiếu tính mở nên hạn chế khả năng chủ động và sáng tạo của địa phương và nhà trường cũng như của tác giả sách giáo khoa và giáo viên.

Bên cạnh đó chúng ta cũng cần kể đến một trong những ưu điểm của chương trình giáo dục phổ thông mới nhằm bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương và nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục và điều kiện của địa phương, của cơ sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội.

2. Mục tiêu và chương trình của giáo dục phổ thông mới nhất:

Như chúng ta đã biết thì chương trình môn học, hoạt động giáo dục được hiểu là văn bản xác định vị trí, vai trò môn học và hoạt động giáo dục trong thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học và hoạt động giáo dục ở mỗi lớp học hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc, định hướng kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và mỗi cấp học, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục của môn học và hoạt động giáo dục.

Như ta đã biết thì đối với việc học chương trình môn học chính là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa, tài liệu học tập cho môn học. Cùng với Chương trình tổng thể, Chương trình môn học còn là căn cứ để biên soạn nội dung giáo dục địa phương và xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường.

Hiện nay đối với mỗi chương trình học đều có mục đích và mục đích chung của chương trình giáo dục phổ thông đó là nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân và có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Trong đó mỗi cấp học đều có mục tiêu rất rõ ràng:

– Giáo dục tiểu học đây là cấp học của các em với nhứng đặc điểm về lưa tuổi mà tiến hành các chương trình giáo dục nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.

– Giáo dục trung học cơ sở cũng như vậy, cũng dựa trên đặc điểm về cả thể chất lẫn tinh thần và trí tuện để nhằm củng cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thông nền tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông hoặc chương trình giáo dục nghề nghiệp.

– Giáo dục trung học phổ thông là giai đoạn rất quan trọng và yêu cầu lượng kiến thức trang bị cho các em học sinh lớn hơn hai cấp học trước và đây cũng là tiếp nối của hai cấp học trước với mục đích nhằm trang bị kiến thức công dân và để bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có hiểu biết thông thường về kỹ thuật, hướng nghiệp, để các em có thể có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và phát triển chính bản thân mình cúng như sống có ý nghĩa.

Trên đây là các thông tin hữu ích mà chúng tôi cung cấp cho bạn đọc về nội dung ” So sánh chương trình giáo dục phổ thông mới với chương trình cũ” và các thông tin pháp lý khác dựa trên quy định của pháp luật hiện hành. Hi vọng các thông tin trên đây sẽ hữu ích đối với bạn đọc và đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo của chúng tôi nhé.

SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG HIỆN HÀNH VÀCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TỔNG THỂ MỚIChuẩn kiến thức kĩ năng, thái độChương trình giáo dục hiệnhànhChương trình giáo dục phổthông tổng thể( D ự th ảo )-Chuẩn kiến thức, kĩ năng , thái độđối với học sinh tiểu họcCó yêu cầu cụ thể đối với từng lớphọc ,sau đó yêu cầu chung cho hssau khi kết thúc chương trình tiểuhọc- Chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độđối với học sinh thcs1. Chuẩn kiến thức kĩ năng của cáclĩnh vực:Ngơn ngữ và văn họcTốnKhoa học tự nhiênKhoa học xã hộiGiao dục công dânCông nghệNghệ thuậtGiáo dục thể chất2. Thái độ chung-Có xác định rõ yêu cầu chung vềphẩm chất và năng lực.-Xác định về chuẩn kiến thức, kĩnăng, thái độ rõ ràng hơn, xúc tích,ngắn gọn.Về phẩm chất* Yêu nước* Nhân ái+ Yêu mọi người+ Tôn trọng sự khác biệt giữa mọingười*Chăm học+Ham học+Chăm làm*Trung thực* Trách nhiệm+Có trách nhiệm với bản thân+ Có trách nhiệm với gia đình+ Có trách nhiệm với nhà trường vàxã hội+Có trách nhiệm với môi trườngsốngVề năng lực (10 năng lực)* Năng lực tự chủ và tự học+ Tự lực+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền ,nhu cầu chính đáng+ Tự kiểm sốt nhận thức thái độ ,tình cảm , hành vi của mình+ Tự định hướng nghề nghiệp +Tự học , tự hoàn thiện*Năng lựcgiao tiếp và hợp tác* Năng lực giải quyết vấn đề vàsáng tạo* Các năng lực chun mơn* Năng lực tính tốn* Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xãhội* Năng lực cơng nghệ* Năng lực tin học* Năng lực thẩm mĩ* Năng lực thể chất=> Xác định mục tiêu về năng lựcvà phẩm chất thiết thực , đo lườngđược ,Mục tiêu chung, mục tiêu của các cấpThứ nhất: CT GDPT hiện hành được xây dựng theo mơ hình định hướng nộidung, nặng về truyền thụ kiến thức, chưa chú trọng giúp học sinh vận dụng kiếnthức học được vào thực tiễn. Theo mô hình này, kiến thức vừa là “chất liệu”, “đầuvào” vừa là “kết quả”, “đầu ra” của quá trình giáo dục. Vì vậy, học sinh phải họcvà ghi nhớ rất nhiều nhưng khả năng vận dụng vào đời sống rất hạn chế.CT GDPT mới được xây dựng theo mơ hình phát triển năng lực, thông quanhững kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạtđộng của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất vànăng lực mà nhà trường và xã hội kỳ vọng.Xuất phát điểm của quá trình xây dựng CT theo mơ hình này là mục tiêu củagiáo dục, được cụ thể hóa thành những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi cầnthiết cho tất cả mọi người.Các môn học và hoạt động giáo dục (gọi chung là mơn học) nhằm giúp họcsinh có được những phẩm chất và năng lực được mô tả trong CT. Theo cách này,kiến thức được dạy học không nhằm mục đích tự thân. Nói cách khác, giáo dục khơng phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúphọc sinh hồn thành các cơng việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sốngnhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học.Quan điểm này được thể hiện nhất quán ở nội dung giáo dục, phương phápgiáo dục và đánh giá kết quả giáo dục.Thứ 2: CT GDPT hiện hành có nội dung giáo dục gần như đồng nhất cho tấtcả học sinh; việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, ngay cả ở cấp THPT chưađược xác định rõ ràng.CT GDPT mới phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12).Trong giai đoạn giáo dục cơ bản, CT thực hiện lồng ghép những nội dungliên quan với nhau của một số môn học trong CT hiện hành để tạo thành mơn họctích hợp, thực hiện tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý sốmôn học; đồng thời thiết kế một số môn học theo các học phần, tạo điều kiện chohọc sinh lựa chọn những học phần/chủ đề phù hợp với sở thích và năng lực của họcsinh.Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh một số môn họcvà hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh được lựa chọn những môn học, học phầnvà chuyên đề phù hợp với sở thích, năng lực và định hướng nghề nghiệp của mình.Thứ 3: Trong CT GDPT hiện hành, sự kết nối giữa CT các cấp học trongmột môn học và giữa CT các môn học chưa chặt chẽ; một số nội dung giáo dục bịtrùng lặp, chồng chéo hoặc chưa thật sự cần thiết đối với học sinh phổ thơng.CT GDPT mới chú ý hơn đến tính kết nối giữa CT của các lớp học, cấp họctrong từng môn học và giữa CT của các môn học trong từng lớp học, cấp học. Việcxây dựng CT GDPT tổng thể, lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam, đặt cơ sởcho sự kết nối này.Thứ 4: CT GDPT hiện hành thiếu tính mở nên hạn chế khả năng chủ độngvà sáng tạo của địa phương và nhà trường cũng như của tác giả SGK và giáo viên.CT GDPT mới bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dụccốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động vàtrách nhiệm cho địa phương và nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nộidung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục và điều kiện của địa phương, của cơ sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt độngcủa nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội.CT chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cần đạt vềphẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục vàphương pháp đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quá chi tiết để tạo điềukiện cho tác giả SGK, cơ sở giáo dục và giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạotrong thực hiện CT.6 kế thừa từ chương trình hiện hànhGS Nguyễn Minh Thuyết cho biết, tính kế thừa của CT mới với CT hiệnhành thể hiện rõ ở những điểm sau:Thứ nhất: Về mục tiêu giáo dục, CT mới vẫn tiếp tục được xây dựng trênquan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thông là giáo dục con người toàn diện, giúphọc sinh phát triển về “Đức, Trí, Thể, Mỹ”.Thứ 2: Về phương châm giáo dục, CT mới vẫn kế thừa các phương châmgiáo dục nền tảng như “Học đi đôi với hành”, “Lý luận gắn liền với thực tiễn”,“Giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.Thứ 3: Về nội dung giáo dục, CT mới vẫn tiếp tục tập trung vào những giátrị cơ bản của văn hóa dân tộc, bảo đảm phù hợp với đặc điểm con người và vănhóa Việt Nam.Bên cạnh một số kiến thức được cập nhật để phù hợp với những thành tựu mới củakhoa học - công nghệ và định hướng mới của CT, kiến thức nền tảng của các mônhọc trong CT GDPT mới chủ yếu là những kiến thức cốt lõi, tương đối ổn địnhtrong các lĩnh vực tri thức của nhân loại, được kế thừa từ CT GDPT hiện hành,nhưng được tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực một cáchhiệu quả hơn. Những kiến thức nặng tính hàn lâm, khơng thích hợp với học sinhphổ thông sẽ được cắt bỏ để “giảm tải”.Thứ 4: Về hệ thống môn học, hầu hết tên các môn học được giữ nguyên như CThiện hành. Hoạt động trải nghiệm ở cả ba cấp học cũng là một nội dung quen thuộcvì được xây dựng trên cơ sở các hoạt động giáo dục tập thể như chào cờ, sinh hoạtlớp, sinh hoạt Sao Nhi đồng Tháng Tám, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đồn TNCS HồChí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam và hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp (tham quan, lao động, hướng nghiệp, thiện nguyện, phục vụ cộng đồng,…)trong CT hiện hành. Thứ 5: Về thời lượng dạy học, tuy CT mới có thực hiện giảm tải so với CT hiệnhành nhưng những tương quan về thời lượng dạy học giữa các mơn học khơng cósự xáo trộn.Thứ 6: Về phương pháp giáo dục, phương pháp giáo dục mới phát huy tính tíchcực của học sinh, khắc phục nhược điểm của phương pháp truyền thụ một chiều.Từ nhiều năm nay, Bộ GD&ĐT đã phổ biến và chỉ đạo áp dụng nhiều phương phápgiáo dục mới (như mơ hình trường học mới, phương pháp bàn tay nặn bột, giáodục STEM,…); do đó, hầu hết giáo viên các cấp học đã được làm quen, nhiều giáoviên đã vận dụng thành thạo các phương pháp giáo dục mới." Những điểm cần khắc phục từ CT GDPT hiện hành cũng chính là khác biệt chủyếu của CT GDPT mới so với CT GDPT hiện hành." GS Nguyễn Minh ThuyếtPhạm vi và cấu trúc chương trình1.Một chương trình nhiều bộ sách giáo khoaThay vì trước đây một chương trình, một bộ sách giáo khoa, chương trìnhmới sẽ có nhiều bộ sách giáo khoa. Bộ GD&ĐT khuyến khích các nhà xuất bản,tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa. Sách giáo khoa mới phải quán triệtđường lối, quan điểm của Đảng và tuân thủ Hiến pháp, phù hợp chương trìnhgiáo dục phổ thơng.2.THPT có 5 mơn bắt buộcBậc THPT chỉ cịn 5 mơn thay vì bắt buộc học tất cả 13 môn như hiện nay. Cácmôn học bắt buộc gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Giáo dục thể chất, Giáo dụcQuốc phịng và An ninh. Các mơn lựa chọn là Khoa học Xã hội, Khoa học Tựnhiên, Công nghệ và Nghệ thuật.3.Xuất hiện môn học mớiLần đầu tiên ở chương trình phổ thơng, bậc tiểu học xuất hiện mơn Hoạt độngTrải nghiệm. Đó là trải nghiệm ở tiểu học và hoạt động trải nghiệm hướngnghiệp ở bậc THCS, THPT. Nội dung cơ bản của chương tình này xoay quanhcác mối quan hệ giữa cá nhân học sinh với bản thân, giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinh với môi trường; học sinh với nghềnghiệp.4.Bậc tiểu học học 2 buổi/ngàyTheo GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổthơng mới - cấp tiểu học được thiết kế để dạy học 2 buổi/ngày. Trước câu hỏi vìsao chủ trương giảm tải nhưng học sinh học cả ngày, GS Thuyết cho rằng đâycũng là cách thức để giảm tải chương trình. Hiện tại, 80% học sinh tiểu học học2 buổi/ngày.Hai giai đoạn giáo dụcChương trình giáo dục phổ thông được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dụccơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp10 đến lớp 12).Hệ thống môn học và hoạt động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thơnggồm các mơn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học tự chọn.Thời gian thực học trong một năm học tương đương 35 tuần. Các cơ sở giáo dục cóthể tổ chức dạy học 1 buổi/ngày hoặc 2 buổi/ngày.Cơ sở giáo dục tổ chức dạy học 1 buổi/ngày và 2 buổi/ngày đều phải thực hiện nộidung giáo dục bắt buộc chung thống nhất đối với tất cả cơ sở giáo dục trong cảnước.Về kế hoạch giáo dục, về cơ bản, chương trình vừa được thơng qua khơng có nhiềuthay đổi so với dự thảo gần đây nhất.Lựa chọn ngoại ngữ từ lớp 1Ở cấp tiểu học, các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc bao gồm: Tiếng Việt;Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ 1 (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên và xã hội (ở lớp 1,lớp 2, lớp 3); Lịch sử và Địa lý (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin họcvà Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Hoạt động trảinghiệm (trong đó có nội dung giáo dục của địa phương). Nội dung môn học Giáo dục thể chất được thiết kế thành các học phần (mô-đun),nội dung Hoạt động trải nghiệm được thiết kế thành các chủ đề. Học sinh được lựachọn học phần, chủ đề phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chứccủa nhà trường.Kế hoạch và thời lượng giáo dục cấp tiểu học theo chương trình GDPT vừa được thơng qua. Như vậy, so với dự thảo hồi tháng 4, một số môn học đã được đổi tên, một số môngộp lại thành môn mới, một số nội dung bị bỏ khỏi chương trình (hoạt động tự họccó hướng dẫn) một số nội dung được lồng vào hoạt động khác chứ không đứngriêng thành nội dung động lập (nội dung giáo dục địa phương).Về thời lượng, so với dự thảo hồi tháng 4, tổng số tiết trong năm học ở các lớp tiểuhọc giảm đi so với dự thảo trước từ 62-132 tiết/năm, tùy từng lớp.Số tiết học trung bình tuần cũng giảm 2 tiết ở lớp 1, 2 (29 so với 31 tiết/tuần), giữnguyên ở lớp 3 (31 tiết/tuần) nhưng tăng 1 tiết ở lớp 4, 5 so với dự thảo cũ (32 sovới 31 tiết/tuần).Nội dung đáng chú ý nhất ở cấp tiểu học là môn Ngoại ngữ 1 được đưa vào thànhmơn học tự chọn từ lớp 1.Ngồi ra, chương trình cũng quy định rõ, cấp tiểu học sẽ thực hiện dạy học 2buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học. Mỗi tiết học từ 35 phút đến 40phút, giữa các tiết học có thời gian nghỉ.Cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày thực hiện kế hoạchgiáo dục theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.Hướng nghiệp từ cấp THCSỞ cấp THCS, các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc bao gồm: Ngữ văn;Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục công dân; Lịch sử và Địa lý; Khoa học tự nhiên;Công nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật; Hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương.Mỗi môn học Công nghệ, Tin học, Giáo dục thể chất được thiết kế thành các họcphần. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được thiết kế thành các chủ đề. Họcsinh được lựa chọn học phần, chủ đề phù hợp với nguyện vọng của bản thân và khảnăng tổ chức của nhà trường.So với dự thảo hồi tháng 4, chương trình vừa được thơng qua khơng có nhiều thayđổi về tên mơn học (chỉ có mơn Cơng nghệ được rút gọn từ môn Công nghệ vàHướng nghiệp). Các môn học và thời lượng giáo dục cấp THCS của chương trình vừa được thơng qua.Về thời lượng, tổng số tiết học trong năm của cấp THCS giảm từ 58-78 tiết/năm,tùy từng lớp. Số tiết học trung bình tuần giữ nguyên ở lớp 6, 7 nhưng giảm nửa tiếtở lớp 8, 9. Điểm mới nhất của kế hoạch giáo dục cấp THCS chính là nội dung hướng nghiệpđược yêu cầu tích hợp vào các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc.Ở lớp 8 và lớp 9, các môn học Công nghệ, Tin học, Khoa học tự nhiên, Nghệ thuật,Giáo dục công dân, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và Nội dung giáo dụccủa địa phương có học phần hoặc chủ đề về nội dung giáo dục hướng nghiệp.Thay đổi mạnh ở cấp THPTGiống như dự thảo hơm 21/7, chương trình vừa được thơng qua có sự thay đổi rấtlớn ở cấp THPT.Theo đó, chương trình khơng tách cấp học này thành 2 giai đoạn với 2 tính chất(dự hướng và định hướng nghề nghiệp) như dự thảo công bố hồi tháng 4 mà dồnchung thành một giai đoạn chung, thông suốt từ lớp 10 đến lớp 12.Cụ thể, giai đoạn này bao gồm các môn học bắt buộc là Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ1, Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng và an ninh, Hoạt động trải nghiệm, Nộidung giáo dục địa phương.Trong đó, mơn Giáo dục thể chất được thiết kế thành các học phần. Hoạt động trảinghiệm được thiết kế thành các chủ đề. Học sinh được lựa chọn học phần, chủ đềphù hợp với nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường. Nội dung và thời lượng giáo dục cấp THPT theo chương trình vừa đuọc thơng qua.Học sinh sẽ được lựa chọn môn học định hướng nghề nghiệp từ lớp 10. Các mơnhọc được lựa chọn chia thành 3 nhóm mơn, học sinh chọn 5 mơn học từ 3 nhómmơn học trên, mỗi nhóm chọn ít nhất 1 mơn.- Nhóm mơn Khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật. - Nhóm mơn Khoa học tự nhiên: Vật lý, Hóa học, Sinh học.- Nhóm mơn Cơng nghệ và Nghệ thuật: Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật.Điểm thay đổi quan trọng là thời lượng các chuyên đề học tập được đưa vào từ lớp10 và có thời lượng tăng lên đáng kể.Theo đó, mỗi mơn học Ngữ văn, Tốn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế và phápluật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật có một số chuyênđề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập của môn học giúp học sinh tăng cườngkiến thức và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề củathực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp.Thời lượng dành cho mỗi chuyên đề học tập từ 10 đến 15 tiết. Tổng thời lượngdành cho cụm chuyên đề học tập của một môn là 35 tiết.Ở mỗi lớp 10, 11, 12, học sinh chọn 3 cụm chuyên đề học tập của 3 môn học phùhợp với nguyện vọng của bản thân và điều kiện tổ chức của nhà trường.Chương trình vừa được thơng qua cũng quy định, các trường có thể xây dựng cáctổ hợp mơn học từ 3 nhóm mơn học và chuyên đề học tập nói trên để vừa đáp ứngnhu cầu của người học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơsở vật chất, trang thiết bị của nhà trường.Học sinh có thể đăng ký học ở một cơ sở giáo dục khác những môn học và chuyênđề học tập mà trường học sinh đang theo học khơng có điều kiện tổ chức dạy.Về thời lượng giáo dục, chương trình quy định, cấp THPT mỗi ngày học 1 buổi,mỗi buổi khơng bố trí quá 5 tiết học. Mỗi tiết học 45 phút, giữa các tiết học có thờigian nghỉ.Đồng thời, khuyến khích các trường trung học phổ thông đủ điều kiện thực hiệndạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.Đổi mới đánh giá trở thành điều kiện thực hiện chương trìnhChương trình vừa được thơng qua nêu rõ: Việc đánh giá thường xuyên do giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa trên kếtquả đánh giá của giáo viên, của phụ huynh học sinh, của bản thân họcsinh được đánh giá và của các học sinh khác trong tổ, trong lớp.Việc đánh giá định kỳ do cơ sở giáo dục tổ chức để phục vụ công tác quản lý cáchoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng ở cơ sở giáo dục và phục vụ công tác pháttriển chương trình.Việc đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương do tổ chức khảo thícấp quốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụcông tác quản lý các hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết quả giáodục ở cơ sở giáo dục, phục vụ cơng tác phát triển chương trình và nâng cao chấtlượng giáo dục.Như vậy, nội dung việc đánh giá định kỳ khơng cịn quy định việc giao xét tốtnghiệp THPT cho các cơ sở giáo dục như trong dự thảo hồi tháng 4.Bên cạnh đó, nội dung việc đánh giá trên diện rộng sẽ do "tổ chức khảo thí" cấpquốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức chứ không phải là"tổ chức kiểm định chất lượng" như trước.Ngoài ra, trong phần "Điều kiện thực hiện chương trình", Chương trình vừa thơngqua có bổ sung thêm nội dung về đánh giá kết quả giáo dục, với nội dung:"Phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục phải phản ánh mức độ đáp ứng cácyêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực quy định trong chương trình; hỗ trợ pháttriển phẩm chất và năng lực học sinh; cung cấp thơng tin chính xác, khách quan,kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nângcao dần năng lực của học sinh.Việc đánh giá kết quả giáo dục để công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông bảođảm độ tin cậy, trung thực, phản ánh đúng năng lực của học sinh, cung cấp dữ liệucho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học; đồng thời bảo đảmphù hợp với quyền tự chủ của cơ sở giáo dục, giảm áp lực và tốn kém cho xã hội"