Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 30: Tổng kết
Nội dung so sánhPhương ĐôngPhương Tây
Thời gian hình thànhTừ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm.Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn.
Thời kì phát triểnTừ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm.Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh.
Thời kì khủng hoảngTừ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tếNông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bảnĐịa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
Thể chế chính trịQuân chủQuân chủ

(Nguồn: trang 148 sgk Lịch Sử 7:)

Khái niệm xã hội phong kiến

Trước khi đi vào So sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây chúng tôi làm rõ tới Quý độc giả khái niệm xã hội phong kiến.

Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau.

Do đó, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu.

Đề bài

Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

* Bảng sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu

Nội dung so sánh

Xã hội phong kiến phương Đông

Xã hội phong kiến ở châu Âu

Thời gian hình thành

Hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).

Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

Thời kì phát triển

Từ thế kỉ X - XV, phát triển khá chậm.

Từ thế kỉ XI - XIV, phát triển rất phồn thịnh.

Thời kì khủng hoảng

Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.

Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

Cơ sở kinh tế

Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến.

Giai cấp cơ bản

Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).

Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).

Thể chế chính trị

Quân chủ chuyên chế

Quân chủ chuyên chế

Loigiaihay.com

  • Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

    Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến.

    Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến.

  • Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

    Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc.

    Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc.

  • Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

    Hãy trình bày sự phát triển kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX.

    Hãy trình bày sự phát triển kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX.

  • Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

    Văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì?

    Văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu:

  • Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

    Lập bảng thống kê (theo mẫu dưới đây) những sự kiện đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

    Lập bảng thống kê (theo mẫu dưới đây) những sự kiện đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

  • Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

    Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

    Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

    Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ

    - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

  • Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

    Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

Answers ( )

  1. Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

    dieulinh

    Tích cực

    Sự giống và khác nhau về cơ sở kinh tế, xã hội và nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây.

    Cơ sở kinh tế:

    – giống nhau: bước vào xa hội phong kiến, cư dân ở phương Đông và phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín.

    – Khác nhau:

    + Ở phương Đông sản xuất bị bó hẹp, đóng kín trong công xã nông thôn.

    + Ở phương Tây bí bó hẹp đóng kín trong lãnh địa phong kiến.

    Xã hội:

    – giống nhau: Oử xã hội phong kiên của cả phương Tây và phương Đông đều thấy rõ 2 giai cấp cơ bản: Giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.

    – Khác nhau:

    + Phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh

    + Phương Tây: Lãnh chúa và nông nô. Ở phương Tây sự bóc lột diễn ra gay gắt hơn phương Đông.

    Nhà nước

    – giống nhau: đều theo chế độ quân chủ

    – khác nhau:

    + Phương Đông: theo chế độ quân chủ chuyên chế. Sự chuyên chế của một ông vua đã có từ thời cổ đại. Sang xã hội phong kiến, nhà vua chuyên chế còn tăng thêm nhiều quyền lực.

    + Phương Tây: Quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa., phải đến thế kỷ XV, khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền hành mới ngày càng tập trung vào tay vua.

  2. Sự khác nhau xã hội phong kiến phương đông và phương tây

    Xã hội phong kiến phương Đông:

    – Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.

    – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.

    – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.

    – Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.

    – Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).

    – Thể chế chính trị: quân chủ.

    Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):

    – Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.

    – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .

    – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

    – Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.

    – Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).

    – Thể chế chính trị: Quân chủ.