Tại sao Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản

Tại sao Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản

Nghệ sĩ Minh Hiếu có vai diễn tròn trịa cho nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh - Ảnh: Đ.TRIẾT

Không quá ôm đồm, vở kịch như một dòng ký ức điểm xuyết lại đôi ba dấu ấn chính trị.

Ngắn gọn và hấp dẫn cả về âm nhạc lẫn bối cảnh cùng ngôn ngữ kịch vừa sang trọng vừa rất đời, song Thế sự vẫn là vở kịch luận đề kén khán giả. Chị Hương Giang (quận Ba Đình) chia sẻ: “Phải mất 15 phút đầu tôi chưa thể hiểu được câu chuyện. Dần dần tôi mới bắt nhịp và thêm hiểu về Nguyễn Hữu Chỉnh - một nhân vật lịch sử từng biết đến qua những bài học trong sách giáo khoa, nhưng ở đây có nhiều điểm nhìn thú vị”.

Những dấu ấn chính trị ấy đã không chỉ đặc biệt quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Hữu Chỉnh - viên tướng tài ba mưu lược mà còn làm xoay chuyển cuộc cờ thế sự của đất nước trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động - giai đoạn Lê Trung Hưng.

Đó là chuyện Nguyễn Hữu Chỉnh hiến kế để rồi cùng vua Quang Trung - Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc phò Lê diệt Trịnh. Và chính Nguyễn Hữu Chỉnh là "ông tơ" xe duyên cho mối tình chính trị ngọt ngào: Quang Trung - Ngọc Hân công chúa…

Không sa vào kể lể, kịch đi vào những cật vấn về thế sự của anh hùng thời loạn, những cật vấn trong vua Quang Trung trước những dốc tâm vì đại sự của vị tướng Bắc Hà, hay dòng chảy nội tâm ăm ắp những canh cánh, âu lo, ngờ vực - cả khi thắng thế lẫn lúc gặp nguy biến - của Nguyễn Hữu Chỉnh.

Nguyễn Hữu Chỉnh biết tìm minh chủ để phò tá, dốc sức. Thế nhưng, vì sao ông vẫn luôn phải sống trong nghi kỵ, lẻ loi, độc hành, giữa biết bao mối quan hệ với vua Quang Trung, với Vũ Văn Nhậm, với chị gái và cả với cô đào hát…

Cuộc đời ông khép lại bằng cái kết bi thảm của kẻ sĩ mang nỗi đau đời khôn thấu!

Vai diễn chứa chất nội tâm này được nghệ sĩ Minh Hiếu đảm nhận khá tròn trịa, diễn mà như không diễn để người xem như thấy hiển hiện trước mắt một Nguyễn Hữu Chỉnh vì không thỏa chí tang bồng mà trở nên cao ngạo, tìm cách vùi mình vào bao thú vui tầm thường nhưng sao vẫn đau đáu cùng nỗi cô đơn!

Xem liền 5 suất diễn khi Thế sự vừa ra mắt công chúng Hà Nội, tác giả Lê Chí Trung bảo rằng ông thấy vở diễn thật vừa vặn khi thời lượng gọn ghẽ (chỉ khoảng 100 phút) mà vẫn đủ sức truyền tải những thông điệp êkip sáng tạo mong muốn gửi gắm đến khán giả.

Còn với đạo diễn - NSND Anh Tú, đây là kịch bản "khó nhằn" và đầy mạo hiểm khi anh chọn cách dàn dựng làm bật tính luận đề qua chiều sâu tâm lý nhân vật.

Mất đến gần nửa năm ngẫm ngợi rồi dàn dựng để có được bản diễn khá tâm đắc này, Anh Tú đã cố tình giao việc khó cho nghệ sĩ nhưng cũng là tạo đất diễn để họ tỏa sáng. Và anh lại khéo léo gieo vào đây âm hưởng bi hùng của những vũ điệu, bản nhạc đậm chất dân gian không chỉ của vùng đồng bằng Bắc Bộ mà cả của dải đất miền Trung.

Tuy nhiên, có điều tiếc nho nhỏ là dường như cái kết của vở diễn quá tả thực về cái chết của Nguyễn Hữu Chỉnh với một hình nộm bị tứ mã phanh thây xem ra có phần lạc lõng trong mạch chảy luôn cuộn trào những luận bàn, trăn trở, ngẫm ngợi…

Thế sự sẽ được Nhà hát Kịch Việt Nam tiếp tục công diễn vào đầu tháng 7 tại rạp số 1 Tràng Tiền.

Tại sao Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản
Hoàng đế Quang Trung - Bước ra từ lịch sử

ĐỨC TRIẾT

III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản Nguyễn Huệ thuphục Bắc HàNguyễn HuệPhú XuânNguyễnNhạcQuy NhơnNguyễnLữGia Định 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản Nguyễn Huệthu phục Bắc Hà? Sau khi giúpvua Lê ổn địnhđược tình hìnhBắc Hà, thái độcủa NguyễnHữu Chỉnhnhư thế nào?- Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lêđánh tan tàn dư họ Trịnh nhưng lạilộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng, chống Tây Sơn Quân Tây Sơn rút về, Bắc Hà rối loạn. Nạn đói hoànhhành, nhân dân cực khổ, vua Lê Chiêu Thống kế vị Lê HiểnTông bất lực chống chọi với các thế lực họ Trịnh, do TrịnhBồng đứng đầu, đang cố sức phục dựng cơ đồ cũ. Dựa vào sựgiúp đỡ của Nguyễn Hữu Chỉnh (sau khi quân Tây Sơn rút đãở lại Bắc Hà), Chiêu Thống đánh bại quân Trịnh, đốt phá phủchúa. Trong nhân dân tuyên truyền nhau câu đối:Thiên hạ mất chuông chùa, chuông chùa đã mất, đỉnh yênsao đượcHoàng Thượng đốt phủ chúa, phủ đốt rồi thì điện cũng trơNguyễn Hữu Chỉnh nhân cơ hội đó lộng quyền, chống lạiTây Sơn, cho người vào đòi lại Nghệ An.Đại Cương Lịch sử Việt Nam- Tập 1- Trang 420-421Trương Hữu Quýnh- Phan Đại Doãn- Nguyễn Cảnh Minh 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản Nguyễn Huệthu phục Bắc Hà- Mưu đồ này được bộc lộ trong một câuthơ của Chỉnh: Đường trời mở rộng thênh thênh,Ta đây cũng một triều đình kém ai? Em có nhận xét gì về Nguyễn Hữu Chỉnh? 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản Nguyễn Huệthu phục Bắc Hà? Trước tình hình đóNguyễn Huệ đã có biệnpháp gì?- Cử Vũ Văn Nhậm raBắc diệt Chỉnh- Giữa năm 1788,Nguyễn Huệ ra Bắclần thứ hai, Thuphục Bắc Hà. 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản NguyễnHuệ thu phục Bắc Hà? Vì sao Nguyễn Huệthu phục được Bắc Hà?- Sự nghiệp của NguyễnHuệ là chính nghĩa, phùhợp với nguyện vọng củanhân dân.- Được nhân dân, nhiều sĩphu nổi tiếng giúp đỡ.- Lực lượng Tây Sơn hùngmạnh.- Chính quyền Lê-Trịnhquá yếu. 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản Nguyễn Huệthu phục Bắc Hà? Việc lật đổ các tậpđoàn phong kiếnNguyễn ở ĐàngTrong, Lê-Trịnhở Đàng Ngoài cóý nghĩa gì?* ý nghĩa:- Việc lật đổ các tập đoàn phong kiếnNguyễn ở Đàng Trong, Lê-Trịnh ởĐàng Ngoài: Tây Sơn đã làm chủđất nước, tiến tới thống nhất lãnhthổ. - Như vây sau hơn 15 năm khởi nghĩa đánhNam, dẹp Bắc, quân Tây Sơn ngày càng lớnmạnh đã hoàn thành một sự nghiệp to lớn:Đánh đổ 3 tập đoàn phong kiến thống trịNguyễn, Trịnh, Lê làm chủ đất nước. ? Vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào TâySơn?Chân dung Nguyễn Huệ Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút Bài tậpĐiền các sự kiện lịch sử vào các mốc thời gian sausao cho đúng với phong trào Tây SơnNiên đại1771Sự kiện lịch sửKhởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ1777Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyềnchúa Nguyễn ở Đàng Trong1785Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệtquân Xiêm ở Rạch Gầm Xoài MútNghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họTrịnh ở Đàng Ngoài1786

Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà

Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ. Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại rối loạn. Lê Chiêu Thống không dẹp nổi những cuộc nổi loạn của con cháu họ Trịnh, phải mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp.Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan các tàn dư họ Trịnh. Nhưng Chỉnh lại lộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng và ra mặt chống Tây Sơn.Mưu đồ này được bộc lộ trong một câu thơ của Chỉnh :Đường trời mở rộng thênh thênh,Ta đây cũng một triều đình kém ai.Nguyễn Huệ liền sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, đến lượt Nhậm lại kiêu căng, có mưu đồ riêng. Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thông đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ được các sĩ phu nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thiếp... hết lòng giúp sức trong việc xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.

Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc. Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh lần lượt bị Tây Sơn lật đổ. Như vậy, Tây Sơn đã tiêu diệt quân Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài.

Các bài cùng chủ đề

  • Tổ chức quân đội thời Lê sơ
  • Luật pháp thời Lê sơ
  • Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần
  • Kinh tế thời Lê sơ
  • Xã hội thời Lê sơ
  • Văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ
  • Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc
  • Tình hình giáo dục và khoa cử thời Lê sơ
  • Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ
  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
  • Em hãy trình bày vài nét về những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong công cuộc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp ?
  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ
  • Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào ?
  • Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ
  • Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt
  • Em biết gì về vua Lê Thánh Tông ?
  • Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu về văn hoá giáo dục thời Lê sơ
  • Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
  • Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần?
  • Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần
  • Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần ?
  • Xã hội thời Lý -Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ? Có gì khác nhau và giống nhau ?
  • Những thành tựu trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ có điểm gì khác với thời Lý —Trần
  • Triều đình nhà Lê
  • Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI
  • Chiến tranh Nam - Bắc triều
  • Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều.
  • Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
  • Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.
  • Nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.
  • Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây tai hoạ gì cho nhân dân ta
  • Nêu hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
  • Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XIV
  • Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?
  • Nông nghiệp Đại Việt ở thế kỉ XVI
  • Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán thế kỉ XVI
  • Tôn giáo ở thế kỉ XVI - XVIII
  • Sự ra đời chữ Quốc ngữ vào thế kỉ XVI - XVIII
  • Văn học và nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI - XVIII
  • Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  • Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?
  • Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay ?
  • Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
  • Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong ?
  • Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào ?
  • Nguyên nhân đến nửa đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển
  • Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị ?
  • Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao ?
  • Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII.
  • Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hoá dân tộc
  • Tình hình chính trị Đàng ngoài vào thế kỉ XVIII
  • Những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII
  • Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì ?
  • Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào ?
  • Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.
  • Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ?
  • Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII
  • Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
  • Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
  • Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
  • Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
  • Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
  • Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785)
  • Tây Sơn hạ thành Phú Xuân - Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh
  • Quân Thanh xâm lược nước ta
  • Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
  • Nguyên nhân thắng lợi và Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
  • Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền (đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút) làm trận địa quyết chiến
  • Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu
  • Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
  • Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút.
  • Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê?
  • Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh
  • Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc