Tại sao nói đi bán muối

Vậy có thật sex quá độ sẽ đoản thọ, nếu đúng, lu bù cỡ nào mới chết sớm?

Trước hết, việc lấy mấy ông vua ra làm gương là một cách nói vào lấy có, hơi thiếu thuyết phục: không phải “con trời” nào cũng chết sớm dù chẳng ông nào chê “của nả” trời cho. Hơn nữa, mấy ông hoàng vắn số chắc gì do vắt kiệt sức trên giường, bởi người chết trẻ thường có nền tảng sức khỏe không tốt, bệnh tật tiềm ẩn…

Tại sao nói đi bán muối

Tuy vậy, không cần là chuyên gia cũng chẳng khó chỉ ra: tình dục là một hoạt động hao tổn từ năng lượng đến “xương thịt” (tinh dịch, tinh trùng), mà phung phí sinh hao kiệt là luật của trời, đố chàng chạy khỏi nắng. Mồ hôi nhỏ trên giường đã đành, tình dục còn gắn với khoái cảm, những xung động thần kinh, dù hấp dẫn, nhưng sung nhiều quá cũng chẳng hay cho tinh thần, sau đó là sức khỏe.

Mấy ông lu bù cũng thường là người mắc lụy khoái lạc, mà mê mải thứ này người ta thường có xu hướng coi thường sức khỏe, dễ sa chân vào những trò tàn phá cơ thể (thêm lạc thú). Đơn cử, tửu sắc xưa nay như hình với bóng, mà hai thứ này, mê một trong hai đã đủ tổn thọ huống hồ song kiếm hợp bích.

Tuy nhiên, dựa vào lý “hao tài tổn lực” nhưng nhiều người tự răn mình hay can ngăn người khác bằng những lý giải… đơn giản cũng chẳng hay lắm. Chẳng hạn, lắm người cho rằng tình dục mạnh giỏi tùy vào sức khỏe của hai quả thận. Nghĩa là ham hố tất làm thận suy, mà thận đã suy thì tuổi trời như đèn trước gió. Có ý lại quy đổi một đổi một giữa tinh lực và tuổi thọ: tinh lực tiêu hao giống như “ăn vào vốn” số thọ. Có người còn cụ thể sự tồn tại bằng cơ số… tinh trùng. Theo ý họ, tinh trùng là thứ vốn liếng hữu hạn, một thứ kho lẫm trời cho, ai hoang dâm thì mau sạch túi.

Rõ ràng gắn tuổi đời với tình dục theo kiểu “tấm da lừa” như trên là phi cơ sở. Tinh trùng không phải khoản tín dụng “xài hoang hết ráng chịu”, chúng được sản xuất ngày đêm bởi tinh hoàn, lượng và chất có thể biến động nhưng không có chuyện nhẵn túi. Tất nhiên, gắn “tuổi đời mênh mông” với mấy chú tinh trùng có đuôi hay một đại lượng mơ hồ như tinh lực cũng là một kiểu quy kết tưởng tượng thái quá.

Khuyên lơn các ông điều độ với tình dục và việc phải nhưng nếu sa vào kiểu dọa người thì coi chừng bị mấy ông cười cho là “rung cây nhát khỉ”. Chừng mực là cảnh báo sức khỏe dành cho mọi hoạt động, không riêng với tình dục của các ông. Đừng quên, tiết chế còn giúp mấy ông tránh những phiền phức liên quan như ngoại tình, gái gú, rước bệnh về cho vợ, tan vỡ gia đình, tiêu vong sự nghiệp…

Lắm ông chết sớm không phải cạn bầu tinh mà là giang mai, mồng gà, HIV/AIDS. Trác táng có chết sớm hay không tùy số, nhưng chẳng được mấy ông trác táng mà “sống vui sống khỏe” trọn đời.

Theo BS Đỗ Minh Tuấn

Sức khoẻ & Đời sống

  1. Theo wikipedia:
    Diêm Vương (-Z<) hay Diêm La (-.) (gốc tiếng Phạn: Yama-rāja; phiên âm Hán-Việt đầy đủ là Diêm-ma vương -"Z< hay Diêm-la vương -.Z<), là chúa tể của địa ngục. Mô tả về Diêm Vương thay đổi tùy theo nền văn hóa. Có thể hiểu ở đây Diêm, Diêm-la, hay Diêm-ma là chữ Hán phiên âm từ chữ Phạn Yama theo nghĩa Hán.

    Nói rõ thêm một chút về chữ Diêm này. Diêm trong Diêm Vương không có nghĩa là Muối !!! Chữ Diêm có một số nghĩa khác nhau, trong đó chữ Diêm này có nghĩa là cổng làng, là họ Diêm. Từ này có trước khi Phật giáo từ Ấn Độ vào Trung Quốc. Trước khi Phật giáo vào Trung Quốc, người TQ chỉ nghĩ cõi chết có 9 dòng suối màu vàng (cửu tuyền, hoàng tuyền), mà không cụ thể có ai cai quản. Đến khi Phật giáo từ Ấn Độ xâm nhập, thì trong văn hóa Ấn Độ có hình tượng vị thần Yama-rāja là chủ của cõi người chết. Người TQ phải dịch từ đó từ tiếng Phạn ra, với nguyên tắc tìm từ đọc gần giống nhất, và họ chọn từ Diêm La hoặc Diêm Ma, sau đó thêm Vương là ngụ ý đó là vua. Với chữ Diêm là của họ Diêm, không phải là muối. Như vậy Yama dịch ra Diêm La là cõi người chết. Diêm La Vương là vua cõi người chết. Có 10 vị vua của cõi này, nên gọi là Thập điện Diêm Vương. Ngòai ra nó cũng gọi là Minh Vương, với chữ Minh ở đây nghĩa là u tối, tối tăm. Minh vương là vua cõi tối tăm. Ở các chùa hay có tượng mười vị vua cõi âm phủ. Các chùa ở miền Bắc VN hay gọi là Thập điện Diêm Vương, ở miền Nam hay gọi là Thập điện Minh Vương.

    Trong tiếng Việt, từ Diêm có nghĩa là Muối và cách giải thích cụm từ đi bán muối này xuất phát từ thời Pháp thuộc, vì khi ấy thực dân Pháp chiếm nước ta và đã đặt ra nhiều luật lệ nhằm cai trị người dân ta, trong đó có luật lệ không được sản xuất muối, chúng độc quyền sản xuất và bán muối, nếu chúng phát hiện người dân nào sản xuất và bán muối không do chúng sản xuất thì lập tức, người ấy sẽ bị chúng xử tử hình, rồi cụm từ "Đi bán muối" xuất hiện từ đó và mãi đến bây giờ đã trở thành từ lóng nhằm ám chỉ những người đã chết...là vậy.


 

Tại sao nói đi bán muối

Phong tục tập quán của người Việt chúng ta vô cùng đa dạng, mỗi vùng miền đều có phong tục và các lễ nghi khác nhau. Cũng như việc để nải chuối lên bụng người chết, đây cũng không hẳn là lễ nghi của hầu hết người Việt chúng ta, mà nhiều nơi có thể để cây chuối bên cạnh, hay không để gì hết. Vậy tại sao lại có những phong tục kì lạ như thế này, hãy cùng theo dõi bài viết: Tại sao người chết phải để nải chuối lên bụng dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!  Tại sao người chết phải để nải chuối lên bụng? – Theo tín ngưỡng dân gian, chuối có tánh âm, liên quan đến cõi âm. Thầy pháp cúng binh tướng cũng bằng nải chuối xiêm xanh. ối với những nữ giới không may từ giã …

Read More »

Tổng hợp các bài viết tại sao người chết gọi là đi bán muối do chính Bát Quái tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau trên internet. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết khác sau đây: tại sao người chết không nhắm mắt, tại sao người chết đuối lại hộc máu, tại sao người chết đuối lại nổi, tại sao người chết lại có hơi lạnh, tại sao người chết lại lạnh, tại sao người chết lại phải đắp chiếu, tại sao người chết lại nặng, tại sao người chết lại không nhắm mắt, tại sao người chết đuối lại nổi lên, tại sao người chết lại đắp chiếu, tại sao người chết phải đắp chiếu, tại sao người chết lại để nải chuối lên bụng, tại sao phải cúng 49 ngày cho người chết, tại sao người nổi trên biển chết, tại sao người chết gọi là đi bán muối, tại sao mèo nhảy qua người chết lại bật dậy, tại sao bỏ vàng vào miệng người chết, tại sao phải đặt chuối lên bụng người chết, tại sao ramsey ghi bàn lại có người chết, tại sao để chuối lên bụng người chết, tại sao người chết có hơi lạnh, tại sao người chết lại cứng, tại sao người chết đắp chiếu, tại sao người chết lại phải che mặt, vì sao người chết lại đắp chiếu, tại sao chó dại cắn người lại chết, tại sao người mẫu duy nhân chết, tại sao lại dằn chuối lên bụng người chết, tại sao nhà có người chết phải che gương, tại sao điện giật chết người,

Tại sao nói đi bán muối

Phong tục tập quán của người Việt chúng ta vô cùng đa dạng, mỗi vùng miền đều có phong tục và các lễ nghi khác nhau. Cũng như việc để nải chuối lên bụng người chết, đây cũng không hẳn là lễ nghi của hầu hết người Việt chúng ta, mà nhiều nơi có thể để cây chuối bên cạnh, hay không để gì hết. Vậy tại sao lại có những phong tục kì lạ như thế này, hãy cùng theo dõi bài viết: Tại sao người chết phải để nải chuối lên bụng dưới đây để hiểu rõ hơn nhé!  Tại sao người chết phải để nải chuối lên bụng? – Theo tín ngưỡng dân gian, chuối có tánh âm, liên quan đến cõi âm. Thầy pháp cúng binh tướng cũng bằng nải chuối xiêm xanh. ối với những nữ giới không may từ giã …

Read More »

  1. Trên mạng có hai links này cho chị NU và ACE tham khảo thêm: Trích:

    "Cụm từ Đi Bán Muối ! Có từ khi nào và tại sao? Tại sao ngày xưa và thỉnh thoảng bây giờ ta lại nghe cụm từ "đi bán muối" để ám chỉ người nào đó đã quá cố!? Vậy xuất xứ và ý nghĩa của cụm từ nầy có từ bao giờ và tại sao lại gọi như vậy ? 1/Nói rõ thêm một chút về chữ Diêm này. Diêm trong Diêm Vương không có nghĩa là Muối !!! Chữ Diêm có một số nghĩa khác nhau, trong đó chữ Diêm này có nghĩa là cổng làng, là họ Diêm. Từ này có trước khi Phật giáo từ Ấn Độ vào Trung Quốc. Trước khi Phật giáo vào Trung Quốc, người TQ chỉ nghĩ cõi chết có 9 dòng suối màu vàng (cửu tuyền, hoàng tuyền), mà không cụ thể có ai cai quản. Đến khi Phật giáo từ Ấn Độ xâm nhập, thì trong văn hóa Ấn Độ có hình tượng vị thần Yama-rāja là chủ của cõi người chết. Người TQ phải dịch từ đó từ tiếng Phạn ra, với nguyên tắc tìm từ đọc gần giống nhất, và họ chọn từ Diêm La hoặc Diêm Ma, với chữ Diêm là của họ Diêm, không phải là muối. Như vậy Yama dịch ra Diêm La là cõi người chết. Diêm La Vương là vua cõi người chết. Có 10 vị vua của cõi này, nên gọi là Thập điện Diêm Vương. Ngòai ra cũng gọi là Minh Vương, với chữ Minh ở đây nghĩa là u tối, tối tăm. Minh vương là vua cõi tối tăm. Ở các chùa hay có tượng mười vị vua cõi âm phủ. Các chùa ở miền Bắc VN hay gọi là Thập điện Diêm Vương, ở miền Nam hay gọi là Thập điện Minh Vương. 2/Như vậy cách giải thích :

    "Ngày trước, đi bán muối là một việc rất là nguy hiểm vì lợi nhuận rất cao, thường hay đi xa và bị nhà nước cấm. Có người đi bán muối không về, lâu dần rồi dân gian nói tránh người chết là đi bán muối"...là đúng đắn."


    https://vn.answers.yahoo.com/dir/ind...?sid=396545217 Trích:

    " Khi mới bắt đầu đô hộ Việt Nam, nắm rõ những yếu tố quan trọng của muối trong đời sống nhân dân Việt Nam, chính quyền thực dân Pháp đã có nhiều biện pháp để nắm độc quyền phân phối muối và áp đặt nhiều loại thuế và phí lên muối. Thuế áp dụng cho muối được xếp vào nhóm: Thuế chuyên mãi (regies financières). Đây là loại thuế trọng yếu, gồm 3 thứ: thuế rượu (R.A) , thuế thuốc phiện (R.O) và thuế muối (R.S) mà chế độ thực dân sử dụng như một công cụ độc quyền chuyên mãi trực tiếp mọi khâu. Qua chính sách đánh thuế bất nhân này, Chế độ thực dân đã thu vơQua chính sách đánh thuế bất nhân này, Chế độ thực dân đã thu vơ về ngân quỹ của một khoản tiền khổng lồ có thể đủ trả lương cho 50% công chức ở Đông Dương. (Thời Pháp thuộc, thuế muối chiếm 6%-8% tổng thu ngân sách và đủ nuôi 50% cán bộ công chức Đông Dương.)

    Thêm vào đó chế độ thực dân còn áp đặt các chế tài và hình phạt dành cho dân bản xứ. Nếu có ai đó liều lĩnh buôn lậu muối khi bị chính quyền thực dân bắt là nhiều hình phạt lưu đày tù tội cho đến chết. Thế nên xuất hiện trong ngôn ngữ nói của dân gian có cụm từ “Đi bán muối” để ám chỉ đã đi vào cõi chết."


    http://www.phanchautrinh72.vn/muoiman.htm Trên wiki cũng nói đến "đi bán muối"

    https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Chết

  2. Tại sao nói đi bán muối
    Originally Posted by Đậu
    Tại sao nói đi bán muối

    Thì nguyên bổn là "mày đi chết đi" nhưng em giả vờ nhầm một tẹo để khỏi vi phạm lỗi cóp bi rai.

    Tại sao nói đi bán muối

    Trời, cái này gọi là vi phạm tội trước tác ủa lộn nước tát, nghĩa là bán nước, có nhiêu nước tát hết. Tính theo thời giá bây giờ là phạt dâng hai quần đảo TS & HS đó.

    Cẩn thận nha đại ca.

    Tại sao nói đi bán muối
    Tại sao nói đi bán muối
    Puck Futin

  3. Dần dần cái mục Ngôn ngữ này chỉ để xàm và cãi nhau chơi. Ai muốn tìm hiểu gì cứ hỏi google hay Wiki cho chắc ăn.

    Giang Châu Tư Mã _ Bạn mượn khố của ĐVT.

  4. Có nghe nói bán muối lậu bị phạt, bị bỏ tù nhưng không biết có bao nhiêu người đã bị xử tử vì tội đó để người ta nghe đến mà sợ không dám đi buôn, ...? À! Như là còn có người dùng bát muối để cắm nhang hay cắm hương trên bàn thờ người chết?

  5. Em nghĩ chỉ có người Hoa sanh sống ở Việt Nam, sau này ra hải ngoại, là dùng cụm từ "đi bán muối" để chỉ sự chết chóc. Còn người Việt chánh gốc thì dùng chùm "đi tầu suốt." Em đoán cụm từ "đi bán muối" không thể bắt đầu xuất hiện trong thời gian Pháp đô hộ Việt nam. Mà chữ này đã theo chân người Hoa vào Việt nam từ nhiều năm trước đó. Bán muối lậu thì ở đâu mà chả có. Thì ở bên Trung quốc cũng có việc này từ khuya. Trong sách "Cô gái Đồ Long" có nhắc đến bọn buôn muối lậu, hình như là Hải sa bang gì đó, đã phóng độc anh Dư đại Nham là đệ tử của Trương tam Phong đấy thây.

    Tại sao nói đi bán muối

  6. Người Hoa là bán ve chai, bán bánh Trung Thu, bán mì gõ, bán lồng đèn, bán bánh bao, bán lạp xưởng, bán sầu riêng, bán cơm gà, bán trứng gà bắc thảo, bán thuốc Bắc, mở lớp dạy võ tàu, bán nhang đèn trước chùa Tàu và sau cùng là làm đồ giả. Chẳng có em Tàu nào bán muối cả. Nước Việt Nam hình cong chữ S, từ Bắc vào Nam, người Tàu khỏi cần tính chuyện bán muối vì chưa chi đã thua rồi. Tôi nghi Chêm đại ca người Miên Lai quá, ở Cam Bốt qua sao mà không

    biết người Tàu chợ lớn lồm en cái chi hỉ? Haha!

    Tại sao nói đi bán muối
    Tại sao nói đi bán muối
    Puck Futin

  7. Tại sao nói đi bán muối
    Originally Posted by gun_ho
    Tại sao nói đi bán muối

    cứ hỏi google hay Wiki cho chắc ăn.

    Bách khoa toàn thư trên mạng là cuốn tự điển ... mở.

    Cho chắc ăn là hơi quá đó.

    Tại sao nói đi bán muối

    ==> https://vi.wikipedia.org/wiki/Học_tập_cải_tạo

    ==> https://vi.wikipedia.org/wiki/Hồ_Chí_Minh

    ==> ....v.v.v

    Last edited by Triển; 12-15-2015 at 09:13 PM.

    Tại sao nói đi bán muối
    Tại sao nói đi bán muối
    Puck Futin

  8. Tại sao nói đi bán muối
    Originally Posted by nam2010
    Tại sao nói đi bán muối

    Có nghe nói bán muối lậu bị phạt, bị bỏ tù nhưng không biết có bao nhiêu người đã bị xử tử vì tội đó để người ta nghe đến mà sợ không dám đi buôn, ...? À! Như là còn có người dùng bát muối để cắm nhang hay cắm hương trên bàn thờ người chết?

    Những tư liệu về chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở VN có nhiều (chỉ để tham khảo ) Chẳng hạn :

    http://sachlichsufree.blogspot.cz/20...oc-tu.html?m=1


    http://doan.edu.vn/do-an/tim-hieu-ch...oc-phien-2676/
    https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Pháp_thuộc ....... Còn những thống kê như anh muốn tìm hiểu thì nên vào các thư viện lưu trữ những thư tịch văn khố mới có được ( và đảm bảo độ chính xác). Những con số hoặc tư liệu mà anh cần tìm trên mạng sẽ ra với điều kiện ai đó đã đưa lên mạng . Thông tin dùng bát muối để cắm nhang tôi chưa thấy bao giờ , gửi anh một link tham khảo :

    http://tuvisomenh.com/bat-huong-boc-...dung-bat-huong

    Last edited by Caprio; 12-16-2015 at 04:13 AM.

  9. Cám ơn anh Triển, ốc, gtmt, thầy Măng ọp Can Tơ Bơ Ri Rỉ, anh gun_ho, Thoa, chị Quỳnh Hương, anh Tư Mã, anh James Đậu, anh Cành Cong, anh nam 2010, anh 008 James Ếch, anh Caprio và các bạn đọc thầm lặng đã giúp NU tìm hiểu về cụm từ “đi bán muối”. Trước khi đặt câu hỏi ở đây, NU có hỏi qua Google nhưng không tìm được câu trả lời thống nhất về nguồn gốc của câu hỏi và mặc dù ở đây, tuy NU cũng chưa thấy có sự thống nhất về nguồn gốc của nó, những góp ý và nhận xét của các anh chị em rất hữu ích, thú vị, và độc đáo (original), ví dụ câu bán muối tiêu rồi của thầy 5 hoặc thông tin về dùng muối để cấm nhang của anh nam2010. Và NU nào ngờ bát cấm nhang cầu kỳ thế, anh Caprio! Có lẽ không có sự thống nhất về nguồn gốc của cụm từ đi bán muối vì là tiếng lóng mà tiếng lóng thì đa dạng, nhưng cũng góp phần sinh động vào tiếng Việt phong phú của ta. Chúc tất cả ngày vui.

    Có khi trời nắng, có khi trời mưa.

    Tại sao nói đi bán muối

  10. Tại sao nói đi bán muối
    Originally Posted by Đậu
    Tại sao nói đi bán muối

    Em nghĩ chỉ có người Hoa sanh sống ở Việt Nam, sau này ra hải ngoại, là dùng cụm từ "đi bán muối" để chỉ sự chết chóc. Còn người Việt chánh gốc thì dùng chùm "đi tầu suốt." Em đoán cụm từ "đi bán muối" không thể bắt đầu xuất hiện trong thời gian Pháp đô hộ Việt nam. Mà chữ này đã theo chân người Hoa vào Việt nam từ nhiều năm trước đó. Bán muối lậu thì ở đâu mà chả có. Thì ở bên Trung quốc cũng có việc này từ khuya. Trong sách "Cô gái Đồ Long" có nhắc đến bọn buôn muối lậu, hình như là Hải sa bang gì đó, đã phóng độc anh Dư đại Nham là đệ tử của Trương tam Phong đấy thây.

    Tại sao nói đi bán muối

    Cô gái Đò Long đi buôn muối!

    Cô gái Đồ Sơn đi bán Đậu

    Tại sao nói đi bán muối

    lúc này em bị dịch cúm "cười ngã ngưa"