Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?

Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?

Khi bạn nhượng quyền kinh doanh, bạn kiếm tiền từ phí mà bên nhận quyền trả cho bạn. 

Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?
Luật sư Trần Kiên - Chuyên gia cố vấn

Phí nhượng quyền ban đầu

Bạn tính phí ban đầu cho việc mua nhượng quyền. Phí này đóng góp vào chi phí bạn có trong việc phát triển và marketing mô hình nhượng quyền thương mại.

Hầu hết các công ty thu phí ban đầu, có thể khác nhau về chi phí. Lệ phí được tính dựa trên chi phí thiết lập cho bên nhận nhượng quyền. Khoản phí ban đầu này là cơ sở để bên nhận quyền xác định đầu tư một tỷ lệ vốn lớn hơn để thành lập và phát triển doanh nghiệp.

Phí nhượng quyền giai đoạn vận hành kinh doanh

Lợi nhuận của bạn đến từ các khoản phí tiếp theo trong quá trình kinh doanh mà bên nhận nhượng quyền phải trả cho bạn. Thông thường, họ trả phí dịch vụ quản lý dựa trên doanh thu. Nếu bạn đang cung cấp cho họ các sản phẩm hoặc nguồn cung cấp khác, bạn cũng có thể kiếm lợi nhuận từ việc đưa vào giá thành phẩm/nguyên vật liệu đầu vào mà bạn bán cho họ. Cả hai phương pháp này đều mang lại cho bạn một lợi ích chung: bên nhận quyền bán càng nhiều, cả hai bên càng kiếm được nhiều lợi nhuận.

Thiết lập lệ phí trong giai đoạn kinh doanh ở mức độ đúng đòi hỏi sự xem xét cân nhắc cẩn thận. Nếu phí quá cao, chính sách nhượng quyền thương mại sẽ không hấp dẫn đối với những người nhận nhượng quyền mới và những người nhận nhượng quyền hiện tại có thể đòi hỏi đàm phán điều chỉnh để tiếp tục. Lệ phí nên được dựa trên các dịch vụ được cung cấp bởi bên nhượng quyền và các chi phí phát sinh trong việc cung cấp chúng.

Bạn cần phải làm rõ:

  • Phí hợp tác trung thành là bao nhiêu?
  • Giai đoạn và thời điểm thanh toán phí?
  • Phí là một tỷ lệ phần trăm trên doanh thu hay mức phí ấn định cố định?
  • Nếu nó là một tỷ lệ phần trăm, điều này dựa trên cái gì?
  • So sánh mức phí với các hệ thống nhượng quyền khác như thế nào để thấy sự hợp lý?

Phí quảng cáo và marketing

Phí quảng cáo và marketing cũng thường được tính theo tỷ lệ cố định của doanh thu mà bên nhận nhượng quyền đạt được. Những thứ này có thể dao động từ 1% đến 5% tổng doanh thu (Có thể lớn hơn ở từng case cụ thể). Các khoản phí này được sử dụng để đầu tư cho các sáng kiến marketing, quảng cáo và nhận diện về thương hiệu ở khu vực và quốc gia mà bạn thực hiện thay mặt cho những người nhận nhượng quyền của bạn.

Một Luật sư kinh doanh/Chuyên gia cố vấn/Chuyên gia IP/Chuyên gia tài chính có thể cố vấn cho bạn trong việc lập kế hoạch kinh doanh nhượng quyền cũng như xác định các khoản phí nhượng quyền hợp lý.

-- Trần Kiên - Luật sư Điều hành LETO --

Bài viết liên quan:

Hợp đồng nhượng quyền thương mại - đôi điều cần biết
Thỏa thuận nhượng quyền cho bên nhượng quyền ---------------------- 🎯𝐋𝐄𝐓𝐎 𝐒𝐭𝐫𝐚𝐭𝐞𝐠𝐢𝐜 𝐒𝐨𝐥𝐮𝐭𝐢𝐨𝐧𝐬 – 𝑇ℎ𝑎́𝑜 𝑔𝑜̛̃ 𝑚𝑜̣𝑖 𝑛𝑢́𝑡 𝑡ℎ𝑎̆́𝑡! ---------------------- 📞Phone: 19006258 📮Email: 📌Địa chỉ: A11 Toong, 2nd floor, 25T2 Building, Hoang Dao Thuy Str., Cau Giay Dis., Hanoi, Vietnam

♻️ Fanpage: LETO Strategic Solutions 


🌎Website: https://leto.vn/
#LETO #Strategic #Solution #legal #Tax #Marketing #Fund #Management #HRM #M&A #Analytics #Operation #Transformation 
#RiskManagement #Compliance #LegalHR  

Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?

Việc tạo dựng mà phát triển một thương hiệu mới trên thị trường sẽ làm tốn khá nhiều thời gian, công sức và tiền của để gây dựng một thương hiệu có chỗ đứng, được nhiều người biết tới. Chính vì thế, một hình thức rất được nhiều người lựa chọn đó là nhượng quyền kinh doanh từ những thương hiệu đã có sẵn.

Nhượng quyền cho phép chủ đầu tư kiếm tiền nhanh chóng ngay từ những thương hiệu đã được xây dựng sẵn từ trước của người khác. Bài viết này sẽ giúp quý bạn đọc hiểu được nhượng quyền kinh doanh là gì và những mô hình nhượng quyền phổ biến hiện nay.

>>Có thể bạn quan tâm: Nhượng quyền thương mại trong sở hữu trí tuệ

Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?

1. Nhượng quyền kinh doanh là gì ?

Nó còn được gọi là Franchise, bản chất của nó có thể hiểu đơn giản là một giao dịch mà trong đó bên nhượng cho phép bên mua (một cá nhân, tổ chức nào đó) kinh doanh sản phẩm, mô hình, cách thức kinh doanh dựa trên hình thức và phương pháp kinh doanh đã có trên thị trường từ trước của mình.

Đổi lại, bên mua sẽ phải trả một số tiền nhất định hoặc một phần trăm doanh thu nào đó từ việc kinh doanh sản phẩm cho bên nhượng quyền.

Nhìn chung, các điều kiện trao đổi sẽ tùy theo thỏa thuận của hai bên dựa trên tình hình thực tế và được ghi nhận trong hợp đồng nhượng quyền.

2. Các mô hình nhượng quyền thương hiệu phổ biến hiện nay

** Nhượng quyền kinh doanh toàn diện

Với mô hình nhượng quyền này, bên bán và bên mua sẽ nhượng quyền ít nhất 4 loại tài sản sau:

+ Bí quyết sản xuất, kinh doanh;

+ Sản phẩm, dịch vụ;

+ Hệ thống thương hiệu;

+ Các mô hình chiến lược, chính sách quản lý.

Hợp đồng nhượng quyền kinh doanh ở mô hình này có thể lên tới 30 năm. Bên mua sẽ phải trả các loại phí như:

+ Phí nhượng quyền ban đầu,

+ Phí hoạt động,

+ Chi phí cửa hàng, thiết kế, mua trang thiết bị, quảng cáo

** Nhượng quyền (Franchise) không toàn diện

Các trường hợp Franchise theo mô hình không toàn diện thường sẽ chỉ được nhượng quyền một trong số các loại tài sản sau đây:

– Nhượng quyền phân phối sản phẩm: Bên nhận quyền không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm mà chỉ tập trung vào khâu phân phối ra thị trường.  

– Nhượng quyền công thức sản xuất và tiếp thị: Bên bán cung cấp quyền kinh doanh và hỗ trợ các hoạt động tổ chức, vận hành, tiếp thị cho bên mua.

– Nhượng quyền theo kiểu dùng chung tên hiệu: Loại hình này thường xuất hiện ở các công ty cung cấp dịch vụ chuyên môn cao, các loại tư vấn kinh doanh, pháp lý.

– Cấp phép sử dụng thương hiệu: Hình thức này nhượng quyền sử dụng thương hiệu, cho việc sản xuất các mặt hàng không chung ngạch.

** Nhượng quyền có đầu tư vốn

Mô hình nhượng quyền này được hiểu đơn giản là việc người bán tham gia góp vốn vào cơ sở nhượng quyền.

Bằng cách này, người bán có thể tham gia sâu hơn vào công việc kinh doanh của bên mua.

** Nhượng quyền thương hiệu có tham gia quản lý

Mô hình nhượng quyền này đặc biệt so với các mô hình trên bởi bên nhượng quyền sẽ cung cấp cả quản lý và bộ phận điều hành cho bên mua.

Nó phù hợp với những bên bán có nhu cầu quản lý chất lượng chuỗi nhượng quyền thương hiệu. Điển hình có chuỗi khách sạn Marriott đã và đang áp dụng mô hình nhượng quyền kinh doanh này.

Nếu có vấn đề gì thắc mắc vui lòng liên hệ Tổng đài 1900 8698 để gặp Luật sư và đội ngũ chuyên viên của chúng tôi sẽ giải đáp và tư vấn chi tiết.

Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?

Đội ngũ luật sư – Hãng Luật TGS LAWFIRM

Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?

Luật sư Tuấn đạt được nhiều kinh nghiệm tư vấn pháp luật trong các lĩnh vực như khai thác khía cạnh thương mại của Quyền Sở hữu trí tuệ, viễn thông, đầu tư, doanh nghiệp, bất động sản…

Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?

Là một luật sư giỏi trong lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ. Đặc biệt bà Nhung là chuyên gia tư vấn giải đáp mọi thắc mắc về nhãn hiệu, thương hiệu nổi tiếng, hiện bà là Trưởng Phòng Nhãn hiệu của văn phòng luật TGS.

Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?

Là một luật sư giỏi trong lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ. Đặc biệt bà Dinh là chuyên gia tư vấn giải đáp mọi thắc mắc về nhãn hiệu, thương hiệu nổi tiếng,Hiện bà là Trưởng Phòng Nhãn hiệu của văn phòng luật TGS.

Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?

Là chuyên gia pháp lý về lĩnh vực Sở Hữu Trí Tuệ. Đã tham gia tư vấn cho các Khách hàng trong và ngoài nước về các vấn đề về đăng ký bảo hộ và giải quyết tranh chấp về Nhãn hiệu, Thương hiệu, Kiểu dáng, Sáng chế

Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?

Tiền bản quyền trong nhượng quyền kinh doanh là gì?

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí

  • Luật Sư - Văn Phòng Luật TGS Law
  • Địa chỉ: Số 5, Ngách 24, Ngõ 1, Trần Quốc Hoàn, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Điện thoại: 024.6682.8986
  • Email:
  • Hotline: 024.6682.8986. - Luật Sư Nguyễn Văn Tuấn

Hoặc Bạn Có Thể Gửi Nội Dung Đăng Ký Tư Vấn Miễn Phí Qua Biểu Mẫu Dưới Đây Chúng Tôi/Luật Sư Sẽ Liên Hệ Lại Ngay!